Pháp gia và tư tưởng pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng

Trong mỗi quốc gia, để đảm bảo cho một nền chính trị ổn định, một nền kinh tế phát triển và một xã hội công bằng, thì pháp luật chính là công cụ tối ưu có hiệu quả nhất. Song, chỉ có luật pháp không thì chưa đủ, mà người áp dụng nó, thực hiện nó mới thực sự tạo nên tính hiệu quả của nó. - Pháp gia là trường phái triết học được ra đời tại Trung Hoa. Với lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Trung Hoa nói riêng, Pháp gia của Hàn Phi Từ được coi là trường phái triết học đầu tiên chủ trương dùng phép trị để trị nước, là những bản chép đầu tiên về pháp luật và vị vua đầu tiên của lịch sử Trung Hoa đã áp dụng một cách triệt để, có hiệu quả tư tưởng này. với việc trị nước của mình. Chính là Tần Thuỷ Hoàng Đế có phép trị trong tay, Tần Thuỷ Hoàng thâu tóm lục quốc, (thống nhất Trung Hoa), xây dựng Nhà nước tập truyền Trung ương đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Từ những thành công to lớn này, mà vai trò to lớn của pháp trị đã được khẳng định. Bên cạnh đó ta nhận thấy nghiên cứu về pháp trị và pháp luật mang tính thời sự rất cao. Bởi qua bao nghìn năm phát triển, pháp luật và pháp trị không chỉ có trong từng quốc giam mà nó còn ở trong nhiều tổ chức Quốc tế. 2. Trong tiểu luận này, thông qua việc tìm hiểu những nội dung cơ bản của trường phái Pháp gia của Hàn Phi Tử, để nhận thấy Tần Thuỷ Hoàng đã rất thành công khi thực hiện sách lược pháp trị trong nghiệp trị quốc của ông. Từ đây đã đưa Tần Thuỷ Hoàng trở thành một bậc Đế vương trong thiên hạ, trở thành người điển hình cho Pháp gia với “Pháp” nghiêm, “thế” thượng và “thuật” sâu. Song bên cạnh đó, với chính sách quốc trị hà khắc, độc đoán.

doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pháp gia và tư tưởng pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên