Pháp luật bảo vệ môi trường biển

Biển và ñại dương cũng không nên ñược xem là một thực thể ñộc lập vì chúng cũng tương tác với bầu khí quyển phía trên biển, với ñáy biển và với lục ñịa mà từ ñó có các chất liệu ñổvào biển. Xét trên khía cạnh này, ñịnh nghĩa môi trường biển có thể ñược mởrộng, ñểdáp ứng ñược yêu cầu ñánh giá một cách chính xác các nguồn ô nhiễm môi trường biển, tác nhân làm suy thoái và huỷhoại môi trường biển trong tổng thểmôi trường Trái ñất. Ngoài ra, các hoạt ñộng của con người cũng là một phần của môi trường biển và chúng tác ñộng trực tiếp làm thay ñổi chất lượng của các vùng ven biển, gây suy thoái môi trường trong phạm vi vùng ven biển. ðịnh nghĩa môi trường biển ngày càng ñược hoàn thiện, phù hợp với nhận thức của con người. Chương 17 trong Chương trình Hành ñộng 21 ñịnh nghĩa: “Môi trường biển là vùng bao gồm các ñại dương và các biển và các vùng ven biển tạo thành một tổng thể, một phần cơbản bản của hệthống duy trì cuộc sống toàn cầu và là tài sản hữu ích tạo cơhội cho sựphát triển bền vững”. ðịnh nghĩa này nhấn mạnh tới mối liên kết giữa môi trường và con người cùng sựphát triển. Môi trường biển ở ñây ñược hiểu là môi trường tựnhiên của biển cảchịu sựtác ñộng của các hoạt ñộng của con người trong quá trình phát triển. Dựa trên quan ñiểm Bảo vệvà Phát triển bền vững, chúng ta có ñịnh nghĩa mới về bảo vệmôi trường biển. Bảo vệmôi trường biển ở ñây là việc ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt ñộng của con người và của tựnhiên ñến môi trường biển, làm ô nhiễm và suy thoái môi trường biển

pdf114 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật bảo vệ môi trường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na SVTH: Cao Võ Thanh Sang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2008 ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na SVTH: Cao Võ Thanh Sang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2008 ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na SVTH: Cao Võ Thanh Sang MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ðẦU .........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN...............................................................................3 1.1 Biển và vấn ñề phân ñịnh biển..........................................................................3 1.1.1 Khái niệm về biển và bảo vệ môi trường biển..................................................3 1.1.2 Phân ñịnh biển...................................................................................................4 1.2 Tình hình về môi trường biển...........................................................................19 1.2.1 Khái quát chung về biển thế giới và biển Việt Nam.........................................19 1.2.2 Môi trường biển ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng...............................................20 1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường biển ở nước ta hiện nay............................23 1.3.1 Khung pháp lý về bảo vệ môi trường biển........................................................23 1.3.2 Các vấn ñề pháp lý liên quan ñến môi trường biển...........................................25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN. THỰC TRẠNG - KIẾN NGHỊ - ðỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN.............................................................................................................43 2.1 Pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển..................................................43 2.1.1 Các vùng biển và chế ñộ pháp lý của chúng.....................................................43 2.1.2 Các ñiều ước quốc tế và khu vực ðông Nam Á về bảo vệ môi trường biển....56 2.2 Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường biển..............................................66 2.2.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia và chế ñộ pháp lý của chúng...........66 2.2.2 Việt Nam và các ñiều ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.........................79 2.2.3 Bảo vệ môi trường biển trong Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan khác..........................................................................88 2.3 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường biển trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay............................................................................................................94 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển trên thế giới hiện nay.............................94 2.3.2 Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay..............................................100 2.3.3 Kiến nghị và ñề xuất của bản thân về vấn ñề hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam..................................................................103 KẾT LUẬN ..............................................................................................................105 ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 1 SVTH: Cao Võ Thanh Sang LỜI NÓI ðẦU ------ ------ 1. Tính cấp thiết của ñề tài : Trên tiến trình toàn cầu hoá hiện nay, vấn ñề bảo vệ môi trường ñã trở thành vấn ñề cấp thiết nhất là việc bảo vệ môi trường biển, rất cần sự quan tâm lẫn hành ñộng của mỗi chúng ta. Vì thế, vấn ñề hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ môi trường biển ngày càng quan trọng ñối với toàn nhân loại nói chung, và với Việt Nam nói riêng. Tình hình ô nhiễm và suy thoái môi trường ñang diễn ra hết sức phức tạp trên phạm vi toàn cầu. Môi trường biển ñang bị ñe doạ từng ngày và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường này là hết sức nặng nề. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này là do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan mang lại, song, trong ñó việc không tuân thủ ñúng pháp luật về bảo vệ môi trường biển là một trong những nguyên nhân cần ñề cập ñến. Hiện tại, chúng ta ñã có các văn bản quy ñịnh khung pháp lý chung về việc bảo vệ môi trường biển, nhưng do con người (cá nhân, tổ chức) chưa tuân thủ hoặc tuân thủ chưa ñúng các quy ñịnh này nên dẫn ñến ô nhiễm môi trường biển. Nhiều vụ gây ô nhiễm diễn ra nhưng vẫn chưa ngăn chặn hết ñược. Mỗi vụ vi phạm xảy ra là kéo theo bao hậu quả nặng nề mà người chịu ảnh hưởng cũng chính là con người. Các mức ñộ ô nhiễm môi trường biển ngày càng nhiều là do ý thức tuân thủ các quy ñịnh về môi trường biển của mỗi cá nhân, tổ chức còn thấp và văn bản quy phạm pháp luật ñiều chỉnh vấn ñề này còn hạn chế và chưa thật sự phổ biến. Qua tìm hiểu sách vở, báo ñài, tiếp cận với các khái niệm về môi trường biển, bảo vệ môi trường biển, người viết ñã hiểu ñược vai trò của môi trường biển và sự bảo vệ môi trường biển có vai trò quan trọng như thế nào ñối với ñời sống con người. Người viết ñược hiểu thêm về pháp luật môi trường và các văn bản pháp lý bảo vệ môi trường biển. Làm sao ñể các biện pháp bảo vệ môi trường biển ñi vào cuộc sống ñể nó ñược áp dụng phổ biến, rộng rãi và hiệu quả hơn vẫn là câu hỏi lớn. Pháp luật ñã và ñang làm gì ñể ñưa các văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, nhất là văn bản bảo vệ môi trường biển vào ñời sống ñể nó trở nên gần gũi với mọi người và nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển cho họ. Từ tính cấp thiết của việc tuân thủ các văn bản pháp luật bảo vệ môi trường biển và thực trạng áp dụng các văn bản ñó, người viết ñã quyết ñịnh chọn ñề tài này. ðề tài: “PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN”. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 2 SVTH: Cao Võ Thanh Sang 2. Phạm vi nghiên cứu: ðề tài ñược nghiên cứu xoay quanh các văn bản pháp luật Việt Nam và quốc tế về bảo vệ môi trường biển, vấn ñề ô nhiễm môi trường biển và các nguyên nhân dẫn ñến sự ô nhiễm ñó. Trên cơ sở luật ñịnh, xác ñịnh vai trò của pháp luật bảo vệ môi trường biển và ảnh hưởng của nó trong ñời sống thực tế 3. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nhiên cứu ñề tài này với mục tiêu là tìm hiểu và phân tích các văn bản pháp lý liên quan ñến vấn ñề bảo vệ môi trường biển, tình hình môi trường biển và ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Thông qua việc nghiên cứu ñề tài, từ ñó ra những vướng mắc trong quá trình áp dụng các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường biển Việt Nam. ðồng thời rút ra kết luận, ñánh giá những kiến thức có ñược ñể ñưa ra phương hướng hoàn thiện phù hợp. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu ñược áp dụng trong luận văn này là phương pháp nghiên cứu ñi từ chi tiết ñến tổng quát. Bên cạnh ñó còn có sự khái quát tổng hợp các vấn ñề liên quan ñến luật pháp bảo vệ môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển. 5. Kết cấu của luận văn: Luận văn bao gồm: Lời nói ñầu, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận và hai chương:  CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN.  CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN. THỰC TRẠNG - ðỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA BẢN THÂN. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 3 SVTH: Cao Võ Thanh Sang CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1. BIỂN VÀ VẤN ðỀ PHÂN ðỊNH BIỂN. 1.1.1. Khái niệm về môi trường biển và bảo vệ môi trường biển. Về phương diện phạm vi ñịa lý, môi trường biển là toàn bộ vùng nước biển của Trái ñất với tất cả những gì có trong ñó. Môi trường biển của một quốc gia có thể ñược hiểu là một vùng của biển, ñại dương và trải rộng từ bờ biển và các hải ñảo cho tới ranh giới trên biển ñược thoả thuận hoặc tới giới hạn 200 hải lý của vùng ñặc quyền kinh tế hoặc tới ranh giới ngoài cùng của thềm lục ñịa của quốc gia ñó. Về phương diện phạm vi môi trường thì ñịnh nghĩa môi trường biển lại rộng lớn hơn rất nhiều. Căn cứ vào ðiều 1 khoản 4 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, môi trường biển ñược hiểu bao gồm các tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái biển và chất lượng nước biển, cảnh quan biển. Phân tích ñịnh nghĩa trên cho thấy, môi trường biển là vùng tại ñó con người khai thác các tài nguyên sinh vật và không sinh vật, là nơi ñược sử dụng ñể giao tiếp, nghỉ ngơi giải trí và trút bỏ chất thải và ñó là nơi ñóng một vai trò cơ bản trong việc duy trì các ñiều kiện sống trên Trái ñất. Môi trường biển là hệ thống tại ñó các quá trình lý, hoá, sinh tương tác và hoạt ñộng ñảm bảo duy trì cân bằng hệ sinh thái ñộng thực vật biển và ñảm bảo cho các mục ñích sử dụng biển khác nhau của con người. “Môi trường biển” bao gồm không chỉ các vùng biển với các ñặc trưng lý hoá của chúng mà còn cả các nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên không sinh vật của vùng cửa sông, các vùng ngập mặn bao gồm cả trầm tích, các vùng thuỷ triều lên xuống, các vùng ñầm lầy, bãi triều, ñất ướt... Trong khi biển cả là thành phần chính của môi trường biển và cần ñược giữ gìn, thì sự quan tâm tới các vùng ñó cũng không thể bỏ qua. Bất kỳ một sự suy thoái nào trong các vùng cửa sông, ñầm phá, ven biển hay phát triển không có kiểm soát, ñều có thể tác ñộng xấu tới toàn bộ hệ thống môi trường biển. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 4 SVTH: Cao Võ Thanh Sang Biển và ñại dương cũng không nên ñược xem là một thực thể ñộc lập vì chúng cũng tương tác với bầu khí quyển phía trên biển, với ñáy biển và với lục ñịa mà từ ñó có các chất liệu ñổ vào biển. Xét trên khía cạnh này, ñịnh nghĩa môi trường biển có thể ñược mở rộng, ñể dáp ứng ñược yêu cầu ñánh giá một cách chính xác các nguồn ô nhiễm môi trường biển, tác nhân làm suy thoái và huỷ hoại môi trường biển trong tổng thể môi trường Trái ñất. Ngoài ra, các hoạt ñộng của con người cũng là một phần của môi trường biển và chúng tác ñộng trực tiếp làm thay ñổi chất lượng của các vùng ven biển, gây suy thoái môi trường trong phạm vi vùng ven biển. ðịnh nghĩa môi trường biển ngày càng ñược hoàn thiện, phù hợp với nhận thức của con người. Chương 17 trong Chương trình Hành ñộng 21 ñịnh nghĩa: “Môi trường biển là vùng bao gồm các ñại dương và các biển và các vùng ven biển tạo thành một tổng thể, một phần cơ bản bản của hệ thống duy trì cuộc sống toàn cầu và là tài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự phát triển bền vững”. ðịnh nghĩa này nhấn mạnh tới mối liên kết giữa môi trường và con người cùng sự phát triển. Môi trường biển ở ñây ñược hiểu là môi trường tự nhiên của biển cả chịu sự tác ñộng của các hoạt ñộng của con người trong quá trình phát triển. Dựa trên quan ñiểm Bảo vệ và Phát triển bền vững, chúng ta có ñịnh nghĩa mới về bảo vệ môi trường biển. Bảo vệ môi trường biển ở ñây là việc ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt ñộng của con người và của tự nhiên ñến môi trường biển, làm ô nhiễm và suy thoái môi trường biển. 1.1.2. Phân ñịnh biển. + Khái niệm chung. ðịnh nghĩa phân ñịnh biển: - Phán quyết của Toà án pháp lý quốc tế về vụ thềm lục ñịa biển Egée ngày 19/12/1978: phân ñịnh có mục ñích: “Vạch một con ñường chính xác hoặc nhiều con ñường chính xác nơi gặp nhau của các vùng không gian tại ñó thực hiện các quyền lực và quyền chủ quyền tương ứng” của hai quốc gia. - Phân ñịnh là quá trình hoạch ñịnh ñường ranh giới phân tách hai hay nhiều quốc gia có các vùng biển tiếp giáp nhau và không ñược phân tách bởi biển cả hoặc ñáy biển - vùng di sản chung của loài người. Phân ñịnh là một hoạt ñộng mang tính quốc tế: - “Việc phân ñịnh các vùng biển luôn luôn có một khía cạnh quốc tế; nó không thể phụ thuộc vào ý chí duy nhất của quốc gia ven biển như có ñược thể hiện trong luật ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 5 SVTH: Cao Võ Thanh Sang quốc nội. Nếu tuyên bố phân ñịnh nhất thiết là một hành vi ñơn phương là ñúng, bởi vì chỉ quốc gia ven biển mới có tư cách ñể tiến hành ñiều ñó thì ngược lại giá trị của việc phân ñịnh ñó ñối với các quốc gia thứ ba thuộc về luật pháp quốc tế”. - Như vậy, các quốc gia có quyền ñơn phương tuyên bố ranh giới vùng biển của mình ñến ñâu, nhưng giá trị của các tuyên bố ñó trong quan hệ quốc tế chỉ có thể ñược khi việc phân ñịnh ñơn phương này tôn trọng những quy tắc và nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và ñược quốc tế thừa nhận. ðiều kiện ñể có sự phân ñịnh biển: - Thực chất của việc phân ñịnh biển là sự phân ñịnh tác ñộng của danh nghĩa pháp lý của các vùng biển mà mỗi bên có ñược do vận dụng luật pháp quốc tế. - Phán quyết vụ thềm lục ñịa Libi-Malta ngày 3/6/1985 cho rằng: “Việc một bên là vấn ñề danh nghĩa và vấn ñề xác ñịnh thềm lục ñịa và bên kia là vấn ñề phân ñịnh thềm lục ñịa là hai vấn ñề không hoàn toàn khác biệt nhau mà ngược lại còn bổ sung cho nhau là một sự thật hiển nhiên. Cơ sở pháp lý của vùng cần phân ñịnh và danh nghĩa tương ứng không thể không có mối liên hệ nào với việc phân ñịnh”. ðiều này có thể thấy rõ trong ví dụ sau: theo luật pháp quốc tế, cả hai quốc gia có bờ biển ñối diện hay tiếp giáp nhau ñều có quyền mở rộng thềm lục ñịa của mình dựa trên danh nghĩa “ñất thống trị biển”- sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ ñất liền của họ ra biển. Như vậy, họ có cùng danh nghĩa ñể thụ ñắc các vùng biển theo luật pháp quốc tế quy ñịnh cho họ. Vấn ñề là cần phải xác ñịnh xem giá trị của danh nghĩa ñó ñến ñâu tới giới hạn nào. - Yếu tố thứ hai cần thiết ñể có sự phân ñịnh là tồn tại sự chồng lấn các vùng biển, mà cụ thể là chồng lấn các danh nghĩa. + Phân ñịnh lãnh hải. Phân ñịnh lãnh hải: Có hai trường hợp: - Các quốc gia có bờ biển ñối diện nhau. - Các quốc gia có bờ biển tiếp giáp nhau. Các phương pháp phân ñịnh lãnh hải: Trước Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1958 thông thường áp dụng các phương pháp sau: - Phương pháp ñường cách ñều; - Phương pháp ñường vuông góc so với xu thế chung của bờ biển; ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 6 SVTH: Cao Võ Thanh Sang - ðường phân giác góc tạo bởi hai bờ biển tiếp giáp nhau; - ðường biên giới trên bộ kéo dài ra biển; - ðường kinh tuyến hoặc vĩ tuyến. Các phương pháp này vẫn tiếp tục ñược sử dụng trong một số các thoả thuận giữa các quốc gia trong thời gian gần ñây như thoả thuận Brazil và Uruguay ngày 21/6/1972, Gambie và Xenegal ngày 4/6/1974, Colombia và Equateur ngày 23/8/1975, Vênzuela và Pháp ngày 17/6/1980... Tuy nhiên phương pháp ñường cách ñều tỏ ra có ưu thế trội hơn cả. ðiều 12 khoản 1 Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc ñối diện nhau, không quốc gia nào ñược quyền mở rộng lãnh hải ra quá ñường trung tuyến mà mọi ñiểm nằm trên ñó cách ñều các ñiểm gần nhất của các ñường cơ sở dùng ñể tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thoả thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy ñịnh này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh ñặc biệt khác cần hoạch ñịnh ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác không ñược trù ñịnh trong các ñiều khoản này”. ðiều 15 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 nhắc lại ðiều 12 của Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải. Nguyên tắc chung cho phân ñịnh lãnh hải gồm 3 yếu tố: - Việc phân ñịnh phải thực hiện theo con ñường thoả thuận; - Nếu không thoả thuận ñược thì áp dụng ñường cách ñều; - ðường cách ñều ñược áp dụng với ñiều kiện:  Không có các hoàn cảnh ñặc biệt ñòi hỏi phải có một giải pháp khác;  Không có các danh nghĩa lịch sử. ðường cách ñều và ñường trung tuyến. ðường cách ñều trong trường hợp hai quốc gia có bờ biển tiếp giáp nhau và ñường trung tuyến trong trường hợp hai quốc gia có bờ biển ñối diện nhau là ñường mà tất cả các ñiểm cách ñều các ñiểm gần nhất của ñường cơ sở dùng ñể tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia. Hoàn cảnh ñặc biệt trong phân ñịnh lãnh hải. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 7 SVTH: Cao Võ Thanh Sang Không có ñịnh nghĩa chính xác về các hoàn cảnh ñặc biệt, cả Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, cả Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ñều không ñịnh nghĩa chúng. ðối với Uỷ ban Luật quốc tế năm 1958 các hoàn cảnh ñặc biệt trong phân ñịnh lãnh hải là: - Hình dạng bất thường của bờ biển; - Sự hiện diện của các ñảo; - Luồng hàng hải. Nguyên tắc phân ñịnh lãnh hải có thể tóm gọn trong công thức: ðường cách ñều (ñường trung tuyến)- các hoàn cảnh ñặc biệt. - Con ñường tạm thời quản lý và là ñường ñầu tiên ñưa ra trong ñàm phán là ñường cách ñều. - Các hoàn cảnh ñặc biệt có ý nghĩa sửa chữa lại những bất công mà ñược cách ñều có thể mang lại trong phân ñịnh ñể ñạt ñược một giải pháp công bằng. Phân ñịnh vùng tiếp giáp lãnh hải: - ðiều 24 khoản 3 Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp quy ñịnh không một quốc gia nào có quyền, trừ khi có các thoả thuận khác giữa họ, mở rộng vùng tiếp giáp lãnh hải ra ngoài ñường trung tuyến. Khác với việc phân ñịnh lãnh hải, Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải chỉ quy ñịnh một giải pháp duy nhất: ñường trung tuyến, không nhắc gì tới các hoàn cảnh ñặc biệt. - ðiều 33 của Công ước liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 không có quy ñịnh gì. ðược coi là một phần của vùng ñặc quyền về kinh tế nên phân ñịnh vùng tiếp
Tài liệu liên quan