Phát triển kinh tế xã hội huyện Vụ Bản

PHẦN THỨ NHẤT : CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TỪ 1996 – 2002 PHẦN THỨ HAI : QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010

doc27 trang | Chia sẻ: lazy | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển kinh tế xã hội huyện Vụ Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy hoạch tổng thể PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN VỤ BẢN thời kỳ đến năm 2010 PHẦN THỨ NHẤT : CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TỪ 1996 – 2002 A . CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN. I . YẾU TỐ TỰ NHIÊN , TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1. Vị trí địa lý kinh tế. Nằm ở phía tây thành phố Nam Định , cách Hà Nội 100 km về phiá nam vùng có diện tích tự nhiên : 147.66 km2 gồm 17 xã và một thị trấn với mật độ dân số trung bình là 875 người / km2 Vùng có mạng lưới giao thông vận tảI thuận tiện , với tuyến đường sắt Bắc Nam , trục quốc lộ 10 - đường chiến lược ven biển của vùng Bắc Bộ chạy qua Huyện được chia làm 4 vùng : thấp trũng miền thượng , đường 12 , miền trung và ven đường 10 và miền hạ. Do đó trong thời gian tới sẽ có nhiều điều kiện để huyện có thể tham gia vào sự phân công , hợp tác , vào quá trình phát triển vùng của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung 2.Khí hậu - Thuỷ văn Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm . Nhiệt độ trung bình hằng năm 27.3 độ C Số giờ nắng là 1670 giờ trong năm và lượng mưa trunh bình năm từ 1757 mm chia làm 2 mùa rõ rệt . Chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới với 4 đến 5 cơn bão/ năm 3. Đất đai - Thổ nhưỡng Huyện có 14766 ha đất tự nhiên trong đó 9775 ha đất trồng trọt. Đặc đIểm : mang tính đặc trưng của đất phù sa không được bồi đắp và bị glây hoá mạnh đến trung bình là chủ yếu , độ PH thấp , chua , hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu thấp . Có khoảng 1/4 diện tích có độ màu mỡ cao , còn lại là đất trung bình , không có loại xấu Năm 2002 đã sử dụng 71.28 % diện tích tự nhiên làm đất nông nghiệp trong đó trồng cây hàng năm là 65.61% 4. Tài nguyên khoáng sản. Có nguyên liệu fenspát núi gôi có thể khai thác làm phụ gia sản xuất gốm sứ . Nước khoáng núi gôi đang được thử nghiệm để có thể khai thác chế biến nước giải khát và chữa bệnh 5. Tài nguyên nước. Có 2 loại chính là nước mặt và nước ngầm Nước mặt : do hệ thống sông Hồng ( sông Đào , sông Đáy ) và nguồn nước mưa Nước ngầm : nằm ở tầng chứa nước lỗ hổng Plutoxen (HN) khai thác ở độ sâu TB : 40 - 120 m 6. Tiềm năng dịch vụ du lịch. Có nhiều di tích lịch sử và văn hoá được nhà nước xếp hạng như Đền bà Mai Hồng , quần thể di tích lịch sử phủ Dày , Đền trạng Lương Thế Vinh , nhà lưu niệm Trần Huy Liệu , Nguyễn Bính .. II . DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG. 1. Dân số. Dân số TB năm 2001: 129243 người trong đó dưới 95 % là khu vực nông thôn , thành thị dưới 5 % Từ 1995 – 1996 : tỷ lệ sinh giảm nhanh và tăng tự nhiên (2001) 9.8% Mật độ dân số cơ bản đồng đều . Nơi có mật độ dân số cao là những khu vực thị trấn , thị tứ thuận lợi cho phát triển kinh doanh dịch vụ và các ngành tiểu thủ công nghiệp Dân cư thường xuyên có sự biến động lớn do dân cư di chuyển bởi có một số cơ quan của tỉnh và trung ương đóng trên địa bàn : trưòng THCN II , nhà máy tấm lợp Thái Nguyên ,… 2. Lao động. Năm 2000 có 62676 người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động là 58250 chiếm 45.21 % dân số . Đây là tiềm năng to lớn đáp ứng sức lao động cho nhu cầu phát triển kinh tế Lao động kinh tế : 46.21 %dân số trong đó lao động nông lâm ngư nghiệp là 86.93% . Số người đi học trong tuổi lao động có lao động là 4300 người . Lực lượng lao động nông nhàn tạo áp lực lớn Chất lượng lao động có 15.67 % lao động qua đào tạo . Thế mạnh chủ yếu của nguồn lao động là cần cù , ham học , lành nghề với tay nghề truyền thống. III . THỊ TRƯỜNG. Nằm giữa hai trung tâm dân cư lớn (thành phố Nam Định và thị xã Ninh Binh) , địa bàn chính tiêu thụ sản phẩm hàng hoá : gạo tẻ , gạo đặc sản , rau quả tươi , thịt , cá, trứng và các nông sản đưa ra trao đổi ở thị trường các tỉnh phía Bắc và ĐNA . Các mặt hàng tiêu thủ công nghiệp được đầu tư và đang là bạn hàng đáng tin cây trong và ngoài nước B. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH. I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 1. Tăng trưởng kinh tế. Kết quả tăng trưởng kinh tế của huyện Vụ Bản nếu so sánh năm 1990 tổng giá trị sản xuất là :178,472 tỷ đồng ,năm 2000 đạt 363,838 tỷ đồng, tăng 185,366 tỷ đồng bằng 2,04 lần. So sánh năm 2000 với năm 1995 bằng 1.3 lần. 2. Đánh giá kết quả sản xuất của các ngành . 2.1.Kết quả ngành nông lâm nghiệp. - Về trồng trọt,nhìn chung tốc độ tăng về diện tích, năng suất và sản lượng của lĩnh vực trồng trọt khá ổn định.Năm 1995:diện tích cây hàng năm là 21002ha.Năng suất lúa đạt 84,9 tạ/ha/năm. Sản lượng đạt 68837 tấn thóc, sản lượng màu quy thóc đạt 72309 tấn. Năm 2001 diện tích cây hàng năm là 21007ha. Sản lượng lúa đạt 108tạ/ha/năm, sản lượng lúa đạt gần 90000tấn, sản lượng lương thực quy thóc đạt 91500tấn. - Về chăn nuôi : Đàn gia súc, gia cầm phát triển khá mạnh, đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn và phòng trừ bệnh dịch. Huyện đã tổ chức tiêm phòng nên hiệu quả chăn nuôi tăng nhanh. -Về lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng phong hộ tăng chậm. Năm 1995 có 10 ha, năm 2002 có 13 ha. Chất lượng cây lâm nghiệp phòng hộ được cảI thiên do tập trung tổ chức trồng, chăm sóc và bảo vệ 2.2.Kết quả ngành thuỷ sản: - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác trên diện tích mặt nước có qua các thời kỳ là: năm 2000 là 530 tắn, năm 2002 là 570 tấn. Trong đó chủ yếu là cá. Giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2000 là 3,991 tỷ đồng , năm 2002 là 5,573 tỷ đồng 2.3. Ngành chế biến nông- lâm- thuỷ sản: - Chủ yếu là của khu vực tư nhân. Tổng số cơ sở chế biến năm 2000 là 880 cơ sở. 2.4. Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: - Giá trị sản xuất( theo giá cố định năm 1994) năm 2000 là 46072 triệu đồng, năm 2002 là 47912 triệu đồng 2.5 Các ngành dịch vụ : - Năm 2000 đạt 72 tỷ đồng, gần gấp đôi năm 1990. - Giá trị sản xuất vận tải năm 2000 đạt khoảng 6,3 tỷ đồng. - Giá trị từ hoạt động tài chính- ngân hàng, kho bạc: năm 2000 đạt 29,53 tỷ đồng 3.Các lĩnh vực xã hội - Đời sống các tầng lớp nhân dân ở một địa phương, thị trấn từng bước được cảI thiện, tỷ lệ số hộ nghèo giảm còn 11,92% (3960 hộ), tỷ lệ hộ gia đình có máy thu hình là 65% - Về giáo dục- đào tạo: phát triển cả về quy mô và chất lượng luôn giữ vững truyền dạy tốt- học tốt. Toàn huyện có 19 trường mần non với 5100 học sinh mẫu giáo, 26 trường tiểu học, 19 trường THCS và 2 trường PTTH. Cơ sở vật chất các trường học được tăng cường, khang trang hiện đại - Về y tế: một trung tâm y tế với quy mô 100 giường bệnh, 18 trạm y tế xã, thị trấn. Số bác sĩ là 46 (30 người làm việc tại trung tâm y tế huyện, 16 làm việc tại xã), có 13 người có trình độ trên đại học. - Hoạt động văn hoá- thể dục thể thao được đổi mới cả nội dung và phương thức hoạt động, góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền đường nối đổi mới của Đảng và phục vụ kịp thời cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương 4. Quốc phòng an ninh. Công tác quốc phòng an ninh luôn được quan tâm hàng đầu. Công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ngày càng vững mạnh Nhận xét chung về thực hiện thực trạng phát triển kinh tế – xã hội : Thực hiện phát triển kinh tế – xã hội trong những năm qua có những bứơc tăng trưởng đáng kể, tổng giá trị sản xuất tăng nhanh qua các thời kỳ: 5,2%(1996- 2000) và 11% (2001-2003). Trong đó đặc biệt là sản xuất nông nghiệp có bước phát triển cao, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dần được khôI phục và phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực. Giá trị sản xuất nông lâm- thuỷ sản từ 70,06% năm 1995 xuống 67,3% năm 2000, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng 9,93% năm 1995 lên 12,7% năm 2000, ngành thương mại dịch vụ tăng từ 18,6% năm 1995 lên 20% năm 2000. Lực lượng sản xuất được tăng cường, phân công lao động xã hội đã có bước tiến bộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế –xã hội có bước phát triển khá, các khu vực kinh tế trọng điểm đựơc chú trọng đầu tư với nhiều thành phần kinh tế đang được hình thành và phát triển. II. NHỮNG TỒN TẠI. - Khó khăn lớn nhất là kinh tế nông nghiệp mang tính thuần nông độc canh cây lúa, tốc độ phát triển kinh tế chậm. Chưa phát huy được vị trí thuận lợi là vùng nằm giữa hai trung tâm lớn: Thành phố Nam Định và Thị xã Ninh Bình - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và đang còn nhiều tồn tại - Công nghệ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được quan tâm nhưng nhìn chung còn lạc hậu trong khâu chế biến, thất thoát sau thu hoạch còn nhiều. - Chất lượng hoạt động một số ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, dịch vụ du lịch kém theo phát triển - Chưa có các dự án trọng điểm phát triển sản xuất kinh doanh để thu hút vốn đầu tư và khai thác tiềm năng sẵn có . - Tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn lớn, chất lượng lao động chưa cao năng xuất lao động thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa đạt mục tiêu đề ra nhất là lao động nông nghiệp Trên đây là những tồn tại chủ yếu cần được xem xét, phân tích đánh giá và tính toán cụ thể trong việc lập quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội từng thời kỳ. PHẦN THỨ HAI : QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 A> CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN THỜI KỲ 2001-2010. I.BỐI CẢNH CHUNG. 1. Bối cảnh quốc tế. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu lên dự báo bối cảnh quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI sẽ tác động mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới của đất nước ta là : -Hoà bình hợp tác và phát triển là xu thế lớn phản ánh đòi hỏi bức xúc các quốc gia ,dân tộc ,dân chủ ,dân sinh tiến bộ và có những bước tiến mới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão đưa lại những thành quả cực kỳ to lớn cho nhân loại và những hậu quả hết sức sâu sắc. Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ ,phân công lao động đạt tới trình độ ngày càng cao.Dự báo từ 2001 trở đI kinh tế thế giới sẽ ra khỏi trì trệ và phục hồi tăng trưởng.Theo dự báo 2001-2005mức tăng GDP bình quân của thế giới khoảng 3%/năm .Thời kỳ 1996-2010 tăng khoảng 3,5-4%/năm. 2.Bối cảnh trong nước. Trong nước công cuộc đổi mới đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới về chất ,quá trinh CNH-HĐH dược đẩy mạnh và mở ra được nhiều thuận lợi. Sự ổn định về chính trị là tiền đề quan trọng để tập trung phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế cao hơn. Sự gia nhập AFTA,APEC và ký hiệp định thương mại Việt mỹ .Sắp tới gia nhập WTO ,chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của cả nước ,tỉnh Nam Định và huyện Vụ Bản nói riêng. Việt Nam cóAPEC ,có nền nông nghiệp nhiệt đới ,hoàn toàn tự bảo đảm an ninh lương thưc va nhiều tiềm năng xuất khẩu nông sản. Việt Nam có quy mô dân số cao lao động trẻ chiếm số đông ,trình độ văn hoá khá , song chất lượng chưa cao. 3. Một số khó khăn và thách thức đối với nước ta. Đất nước vẵn còn nguy cơ tụt hậu so với các nước khu vực và thế giới,hiệu quả nhiều ngành kém ,khoa học kỹ thuật thấp ,tụt hậu so với các nước khu vực và thế giới. Kiến thức và nẵng lực quản lý vĩ mô còn yếu,thiết bị lạc hậu ,cạnh tranh thấp thị trường đang hình thành hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh. Quá trình chuyển đổi kinh tế chậm. Tỷ lệ lao động qua đào tạochỉ đạt 15%,cán bộ đầu ngành ít ,lao động lành nghề thiếu nghiêm trọng. II. NHỮNG THẾ MẠNH & HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN. 1. Những lợi thế. - Huyện vụ Bản nằm trên quốc lộ 10 đường sắt Bắc- Nam, khả năng giao lưu liên kết kinh tế thuận lợi. - Điều kiện đất đai – khí hậu con người thích hợp để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá đa dạng và phong phú. - Có nhiều làng nghề truyền thống dệt, sơn mài, mây tre đan đang hình thành các cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện có nguồn lao động dồi dào hệ thống giáo dục đào tạo phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông thuỷ lợi điện bưu điện đang phát triển 2. Những hạn chế. - Xuất phát điểm về kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, sản xuất công nghiệp chiểm tỷ lệ cao Công nghiêp- tiểu thủ công nghiệp chậm đổi mới, sản phẩm chất lượng kém. - Yêu cầu vốn đầu tư lớn trong khi đó nguồn vốn huy động trong dân và tích luỹ từ kinh tế còn thấp. - Dân số đông, áp lực giải quyết việc làm gia tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp. - Phát triển kinh tế gắn liền với vấn đề môI sinh, môI trường chi phí khắc phục hiệu quả vượt ngoàI khẳ năng của địa phương III. NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN. 1. Kết hợp hài hoà phát triển nội lực và nguồn lực bên ngoàI phát tối đa mọi nguồn lực, tập trung khai thác các lợi thế. 2. Đầu tư có hiệu quả nhằm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế. 3. Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo hướng đa dạng, phong phú trên cơ sở lấy sản xuất nông nghiệp làm trung tâm đống thời kết hợp phát triển đồng bộ các ngành. 4. Kết hợp hài hoà giữa tăng trương kinh tế với phát triển xã hội phát triển cân đối và thu hẹp dần khoảng cách giữa các vùng các tầng lớp dân cư. Bảo đảm ổn định về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội tạo điều kiện để kinh tế phát triển. B> QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010. I. MỤC TIÊU CHUNG. Căn cứ các yếu tố dự báo có khả năng tác động chi phối tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của Huyện trong thời kỳ quy hoạch, xuất phát từ các lợi thế của nguồn lực và thực trạng kinh tế xã hội 10 năm qua. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế- xã hội của Huyện thời kỳ 2003-2010 là: Huy động sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế, phát huy các yếu tố nội lực, tranh thủ các nguồn ngoại lực tạo sự phối hợp đồng bộ tác động mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tạo tốc độ tằng trưởng nhanh và bền vững, tận dụng mọi cơ hội để hoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế của tỉnh và của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010. 1. Một số mục tiêu chủ yếu. 1.1 Chỉ tiêu kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-7,5%/năm. + Diện tích gieo trồng hàng năm 24000 ha + Diện tích cấy lúa cả năm đạt 15800 ha, năng suất 60 tạ/ha/ vụ. + Bình quân lương thực đầu người đạt 700 kg/ người/ năm. + Diện tích cây màu công nghiệp, màu thực phẩm, rau đạt 7500-8000 ha. + Diện tích cây vụ đông đạt 4600 ha, bằng 48,4% diện tích đất canh tác hàng năm. + Giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng >10%/ năm. + Cơ cấu kinh tế về GDP của Huyện năm 2010 là: Nông, lâm, thuỷ sản: 53%. Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp: 20,8%. Dịch vụ thương mại : 25,2%. + Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 6 triệu đồng /người / năm. + Diện tích giá trị thu nhập >50 triệu đồng/ ha là 2000 ha. 1.2. Chỉ tiêu xã hội. + Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống khoảng 0,8% năm 2005 và 0,6% năm 2010. + Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống còn 15% năm 2005 và 10% năm 2010. + Phấn đấu đến năm 2005 không có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo còn 7% năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn 3%. + Phổ cập trung học cơ sở cho dân số trong độ tuổi vào năm 2005, thu hút 75-80% học sinh trung học cơ sở theo học phổ thông trung học năm 2010. + Tỷ lệ sử dụng nước sạch đến năm 2005 là 70%, năm 2010 đạt 100%. 1.3. Quốc phòng, an ninh. Duy trì và thực hiện tốt pháp lệnh dân quân tự vệ, pháp lệnh dự bị động viên, luật nghĩa vụ quân sự, xây dựng Huyện là khu vực phòng thủ vững chắc. Thường xuyên nêu cao cảnh giác sẵn sàng chiến đấu bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VÀ LĨNH VỰC. 1. Định hướng phát triển. Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XVIII đã xác định phát triển sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp- thuỷ sản- công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp – làng nghề nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với nhu cầu thị trường, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, gắn sản xuất nông lâm nghiệp với công nghiệp chế biến, xây dựng các cụm công nghiệp nông thôn, phát triển các làng nghề. Quản lý khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại địa phương gắn với hỗ trợ về vốn về khoa học, công nghệ để tiếp cận thị trường, tổ chức sản xuất có hiệu quả để phát triển toàn diện kinh tế- văn hoá- xã hội. 2. Nông lâm nghiệp thuỷ sản. Tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp vững chắc, tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi, tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích. Đẩy mạnh những cây trồng con nuôi có giá trị kinh tế cao, mở rộng các làng nghề, tạo việc làm cho người lao động. 2.1: Trồng trọt. Giảm diện tích cây lúa trên cơ sở chuyển các chân ruộng cao hạn sang trồng màu, cây công nghiệp như: lạc, đậu tương các cây rau đậu, cây thực phẩm có gía trị kinh tế cao cả 2 vụ xuân mùa. Giảm diện tích cấy lúa vùng thấp trũng thường bị ngập úng năng suất thấp sang mô hình sản xuất cá luồn lúa hoặc nuôi thả cá tôm. Tổng diện tích lúa cả năm đến 2010 chỉ còn 15800 ha trong đó : Diện tích lúa xuân 7700-7800 ha, màu xuân 1700-1800 ha. Diện tích lúa mùa 8000-8100 ha màu hè thu 800-900 ha. Đất màu và màu trồng lạc, rau màu thực phẩm cao cấp trong vụ xuân 1800-1900 ha, vụ mùa trồng lạc đậu tương, rau: vụ đông trồng khoai tây và rau, loại đất này tập trung ở các vùng kinh tế sau: + Vùng miền thượng 300 ha + Vùng miền đường 12 400-450 ha + Vùng miền đường 10 600-700 ha + Vùng miền hạ 350-400 ha 2.2. Chăn nuôi. Từ thực trạng phát triển đàn gia xúc gia cầm những năm qua, căn cứ vào nhu cầu thị trường thịt nói riêng, thị trường thực phẩm nói chung đặc biệt các tiến bộ về giống, thức ăn vệ sinh thú y và những điều kiện phát triển khác để Huyện Vụ Bản tập trung phảt triển chăn nuôi trên cơ sở phân vùng sản xuất chăn nuôi . + Vùng miền thượng phát triển đàn lợn và đàn vịt. + Vùng mìên đường 12 phát triển đàn lợn và gia cầm. + Vùng miền đường 10 phát triển đàn lợn, gia cầm, trâu bò . + Vung miền hạ phát triển đàn lợn, ngan vịt và trâu bò. 2.3. Ngành thuỷ sản.. Tập trung nuôi cá trên diện tích ao hồ sẵn có với diện tích 527 ha theo hình thực tập trung thâm canh ở các ao hồ, đầm không có ảnh hưởng của nguồn nước sinh hoạt trong dân cư. Chuyển sang nuôi cá 352 ha ở diện tích mặt nước, thùng đào, đầm còn chưa nuôi cá kết hợp với chuyển xấp xỉ >100 ha ruộng trũng tại các xã, thị trấn không cấy lúa sang chuyên nuôi cá và thủy sản khác . Chuyển 100 ha đất ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản tập trung ở các xã: Cộng hoà, Tam thanh, Thị trấn Gôi , Minh thuận. Cải tạo 327 ha đất thùng đào, hoang hoá sang nuôi trông thuỷ sản ở tất cả các xã, thị trấn nhưng tập trung ở Hiển Khánh 45 ha, Hợp Hưng 25 ha, Cộng Hoà 16 ha, Tam Thanh 58 ha, Đại Thắng 75,44 ha, Thành Lợi 37 ha. 2.4. Ngành lâm nghiệp. Trong những năm tới tập trung phát triển rừng phòng hộ của 4 núi: Gôi, Lê Xá, Tiên Hương, Ngâm với diện tích mở rộng thêm 6 ha. Chủng loại cây trồng chủ yếu là keo, thông và một phần nhãn vải ở chân đất tốt . Việc trồng cây phân tán phấn đấu mỗi năm trồng từ 400-500 nghìn cây, với 250-300 nghìn cây ăn quả , còn lại là cây lấy gỗ, cây phòng hộ, cây bóng mát. Trồng cây phân tán chủ yếu là ở đất vườn gia đình gắn với phong trào cải tạo vườn tạp và các khu công sở. 3. Quy hoạch công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn: Giữ vững và phát triển làng nghề và ngành nghề hiện có, đồng thời nhân rộng và phát triển nghề mới ra các thôn xóm, làng, xã chưa có nghề với những sản phẩm có nhu cầu thị trường và phù hợp với tình hình đặc điểm của địa phương, Huyện và hướng mở rộng ra thị trường bên ngoài. Dùng công nghiệp thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Dự báo mức tăng trưởng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nông thôn tăng bình quân trên 10%/ năm trở lên. Về lao động CN-TTCN: Phấn đấu đến năm 2005 có : 20% hộ nông dân tham gia sản xuất nghề TTCN. Mỗi xã có từ 1-3 doanh nghiệp làm nòng cốt cho phát triển CN-TTCN ở nông thôn. Đến năm 2010 : 30-35% hộ tham gia sản xuất TTCN. Có các doanh nghiệp đầu đàn ổn định phát triển sản xuất để thực hiện phương án CN-TTCN ở địa phương. 3.1. Ngành cơ khí sửa chữa. Năm 2010: 46000 triệu đồng. Ngoài việc sản xuất các mặt hàng truyền thống tổ chức xưởng sản xuất
Tài liệu liên quan