Hàn Mặc Tử - thi sĩ tài hoa bạc mệnh, được mệnh danh là thi sĩ của trăng. Người ta biết đến ông không chỉ với những vần thơ “ Điên” mà người ta cũn biết đến ông bởi ông là một thi sĩ bạc mệnh. Đó cú rất nhiều cỏc tỏc phẩm VHNT khỏc nhau núi về Hàn Mặc Tử như bộ phim Hàn Mặc Tử của Hóng phim TH TP Hồ Chớ Minh, cỏc vở kịch, cỏc bài phờ bỡnh, bài hỏt . và giờ đây một lần nữa chúng ta được thấy một con người Hàn Mặc Tử qua vở kịch hình thể của Nhà hỏt Tuổi trẻ “ 100 phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử”
100 phút đớn đau
Với những ai yêu Hàn Mặc Tử và yêu thơ của ông sẽ 1 lần nữa thấy được số phận và tâm hồn thơ của thi sĩ qua vở kịch hỡnh thể “ 100 phỳt cuối cựng của Hàn Mặc Tử” do Đoàn kịch 3 Nhà hát tuổi trẻ trình diễn. Đây là một vở kịch với sự kết hợp đầy sáng tạo giữa kịch và thơ của Đạo diễn NSND Lê Hùng. Vở kịch tái hiện lại 100 phút cuối cùng của thi sĩ trăng trước khi ông đi vào cừi vĩnh hằng với 4 phần rừ rệt : Định mệnh - Đau thương - Điên loạn - Vĩnh hằng, gắn với cuộc đời của thi sĩ tài hoa, bạc mệnh.
Định mệnh đó giao cho ụng vừa chào đời đó là một nhà thơ nhưng rồi cũng định mệnh ấy đó khiến nhà thơ mắc một căn bệnh nan y lúc bấy giờ : bệnh phong. Đau đơn, cô đơn ông phải xa vũng tay yêu thương của gia đỡnh, xa rời tỡnh yờu với những giai nhõn để vào trại phong, nơi cứu rỗi linh hồn của những con người không may mắn bị mắc bệnh. Quằn quai, đau khổ, sống trong cô đơn, lo âu và sợ hói, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn của ông lại là những yêu thương sâu lặng, những nhớ thương về một tình yêu với những giai nhân. Đó cũng chính là lúc khát vọng sống, khát vọng sáng tạo của ông dâng lên mạnh mẽ, đặc biệt hơn nữa, nó như bùng lên dữ dội khi ông bỗng bắt gặp ánh trăng, tâm hồn thi sĩ thăng hoa, lấn át nỗi đau thể xác và để lại những bài thơ tuyệt vời. Và rồi người ta đó tặng ụng một tờn gọi khỏc Thi sĩ của trăng. Rồi đến 1 ngày kia, trăng vỡ, bóng giai nhân rồi cũng nhạt nhũa cũng là lỳc thi nhõn trở về với Chỳa.
4 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phê bình vở kịch: 100 phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra giữa kỳ
Môn: Phê bình tác phẩm VHNT trên báo chí
Đề bài : Phê bình vở kịch: 100 phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử
--------
1. 100 phút cuối cùng của Thi sĩ trăng
Hàn Mặc Tử - thi sĩ tài hoa bạc mệnh, được mệnh danh là thi sĩ của trăng. Người ta biết đến ông không chỉ với những vần thơ “ Điên” mà người ta cũn biết đến ông bởi ông là một thi sĩ bạc mệnh. Đó cú rất nhiều cỏc tỏc phẩm VHNT khỏc nhau núi về Hàn Mặc Tử như bộ phim Hàn Mặc Tử của Hóng phim TH TP Hồ Chớ Minh, cỏc vở kịch, cỏc bài phờ bỡnh, bài hỏt….. và giờ đây một lần nữa chúng ta được thấy một con người Hàn Mặc Tử qua vở kịch hình thể của Nhà hỏt Tuổi trẻ “ 100 phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử”
100 phút …đớn đau
Với những ai yêu Hàn Mặc Tử và yêu thơ của ông sẽ 1 lần nữa thấy được số phận và tâm hồn thơ của thi sĩ qua vở kịch hỡnh thể “ 100 phỳt cuối cựng của Hàn Mặc Tử” do Đoàn kịch 3 Nhà hát tuổi trẻ trình diễn. Đây là một vở kịch với sự kết hợp đầy sáng tạo giữa kịch và thơ của Đạo diễn NSND Lê Hùng. Vở kịch tái hiện lại 100 phút cuối cùng của thi sĩ trăng trước khi ông đi vào cừi vĩnh hằng với 4 phần rừ rệt : Định mệnh - Đau thương - Điên loạn - Vĩnh hằng, gắn với cuộc đời của thi sĩ tài hoa, bạc mệnh.
Định mệnh đó giao cho ụng vừa chào đời đó là một nhà thơ nhưng rồi cũng định mệnh ấy đó khiến nhà thơ mắc một căn bệnh nan y lúc bấy giờ : bệnh phong. Đau đơn, cô đơn ông phải xa vũng tay yêu thương của gia đỡnh, xa rời tỡnh yờu với những giai nhõn để vào trại phong, nơi cứu rỗi linh hồn của những con người không may mắn bị mắc bệnh. Quằn quai, đau khổ, sống trong cô đơn, lo âu và sợ hói, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn của ông lại là những yêu thương sâu lặng, những nhớ thương về một tình yêu với những giai nhân. Đó cũng chính là lúc khát vọng sống, khát vọng sáng tạo của ông dâng lên mạnh mẽ, đặc biệt hơn nữa, nó như bùng lên dữ dội khi ông bỗng bắt gặp ánh trăng, tâm hồn thi sĩ thăng hoa, lấn át nỗi đau thể xác và để lại những bài thơ tuyệt vời. Và rồi người ta đó tặng ụng một tờn gọi khỏc Thi sĩ của trăng. Rồi đến 1 ngày kia, trăng vỡ, bóng giai nhân rồi cũng nhạt nhũa cũng là lỳc thi nhõn trở về với Chỳa.
Xem vở kịch, khán giả sẽ thấy lại những câu thơ hay tuyệt vời của Hàn Mặc Tử, mỗi phần sẽ khắc họa lại cuộc sống của nhà thơ khi phải chịu sự giày vũ đớn đau giữa tõm hồn và thể xỏc và chớnh trong những vật vó điên loạn ấy những vần thơ “Điên” đó ra đời, và sống mói cho đến ngày nay.
"Tôi ngồi dưới bến đợi nường Mơ
Tiếng rú ban đêm rạng bóng mờ
Tiếng rỳ lũng tụi xụ vỡ súng
Rung tầng khụng khớ, bạt vi lụ
Ai đi lẳng lặng trên làn nước
Với lại ai ngồi khớt cạnh tụi?”
Rồi
"Lụa trời ai dệt với ai căng?
Ai thả chim bay đến Quảng Hằng?
Và ai gánh máu đi trên tuyết
Mảnh ỏo da cừu ngắm nở nang”
4 phần của vở kịch đó thể hiện được sự cô đơn đến tột cùng của thi sĩ nhưng đó mới chỉ là sự cô đơn trong cuộc sống mà không thể hiện được sự cô đơn trong sáng tác của ông. Một vấn đề nữa cần nói đến ở đây đó là vấn đề cảm thức tôn giáo. Niềm tin vào Chúa và sự cứu rỗi linh hồn của Chúa đó nõng đỡ và là điểm tựa cho con người. Ở trong trại phong, sự chăm sóc tận tỡnh của cỏc bà sơ cũng như sự đồng cảm bệnh tật của những người bạn hủi đó thực sự là một sự động viên lớn lao cho Hàn Mặc Tử. Chính cảm thức tôn giáo đó là ngon nguồn thổi bùng ngọn lửa khát khao và đam mê sáng tạo trong tõm hồn thi nhõn.
Thành công và dư âm
Vở kịch có một điểm khác biệt so với các vở kịch khác, đó là có đến 3 diễn viên thể hiện vai Hàn Mặc Tử: một là thi nhân Hàn Mặc Tử (Công Dũng), một là thể xác của Hàn Mặc Tử (Hoàng Tùng) và một là linh hồn của thi nhân (Như Lai). 3 diễn viên, 3 nhân cách khác nhau, nhưng thật ra nó là một, chính vỡ thế đó xảy ra sự đấu tranh, giằng xé giữa linh hồn và thể xác, hậu quả là sự đau đớn đến tột cùng của thi nhân. “ Ai cũng cho mỡnh là quan trọng, nhưng thân xác mà khụng cú linh hồn thỡ thõn xỏc đó liệu có phải là con người. Linh hồn mà không có thân xác thỡ linh hồn biết trỳ ngụ nơi đâu…”.
Khụng phủ nhận sự cố gắng hết sức của cỏc nghệ sĩ khi vào vai diễn của mỡnh, nhưng dường như cảm giác rằng họ vẫn chưa thật sự diễn đúng với tên gọi của thể loại vở kịch, đó là kịch hỡnh thể. Lời thoại vẫn nhiều hơn ngôn ngữ hỡnh thể, và cú chăng ngôn ngữ hỡnh thể mà vớ kịch đề cập đến ở đây chẳng có gỡ ngoài động tác thể hiện sự đau đớn, co dúm người khi bệnh tật dày vũ ụng, và đáng lý ra đó là nỗi đau của thể xác chứ không phải là con người thi ca trong Hàn Mặc Tử.
Sự giằng xộ giữa thể xác và tâm hồn, sự đau đớn tột cùng của Thi nhân
Thu hút và hấp dẫn khán giả nhất có lẽ là âm nhạc của vở kịch, chính âm nhạc đó gúp phần tạo nờn sự thành cụng của vở diễn. Nú để lại ấn tượng sâu trong lũng khỏn giả và õm nhạc là yếu tố hỗ trợ đắc lực cho nghệ sĩ lột tả được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, đưa lại cho khán giả nhiều ám ảnh. Điểm đặc biệt nữa của vở kịch chính là những câu thơ của thi nhân trong mỗi phần của vở kịch, những câu thơ được thể hiện qua một giọng đọc Huế ấm áp, truyền cảm, giúp khán giả cảm nhận rừ hơn về thơ ông.
Nghệ thuật của vở kịch còn một yếu tố nữa khụng thể đề cập đến đó chính là nghệ thuật nude. Một thứ nude nghệ thuật chứ không phải thô tục, tầm thường. Khán giả sẽ bắt gặp cảnh những giai nhân đẹp tuyệt vời và tinh khiết dưới ánh trăng. Rồi rất nhiều những khung cảnh đẹp, cảnh lóng mạn đó được thể hiện trên sân khấu, nó vừa mang vẻ đẹp lung linh, huyền ảo vừa liêu trai.
Vẻ đẹp lung linh, tinh khiết của giai nhân dưới ánh trăng
Có thể nói, ở một góc độ nào đó vở kịch đó thành cụng, bởi thực ra những người làm ra vở kịch này cũng chỉ đặt cho vở kịch một cái tên là Kịch hỡnh thể nhưng lại chỉ là thể nghiệm mà thụi. Vậy thỡ thành cụng của vở kịch như vậy là đáng kể, bởi với công chúng của chúng ta hiện nay kịch hỡnh thể là một cỏi gỡ đó hoàn toàn mới mẻ./.