Phiên dịch thơ lý bạch ở Việt Nam

Xưa nay các nền văn hóa trong quá trình phát triển của mình phải luôn đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ, đó là duy trì những nét văn hóa truyền thống và tiếp thu các thành tố bên ngoài để đổi mới. Quá trình này được diễn ra thường xuyên liên tục. Chúng ta biết rằng, không thể có một nền văn hóa nào dù lớn và có ảnh hưởng sâu rộng đến đâu lại có thể liên tục phát triển triển một địa bàn khép kín, tách rời sự tiếp xúc với các nền văn hóa khác. Chỉ có giao lưu và qua giao lưu giữa các nền văn hóa mới có thể làm tăng vốn liếng của mình, tạo nên những tiền đề để tiếp ứng với các giá trị mới của nhân loại. Văn học là một thành tố cơ bản của văn hóa nên bản thân văn học cũng mang những đặc điểm cơ bản của văn hóa, trong đó có đặc điểm về sự giao lưu, ảnh hưởng như đã nói. Điều này có nghĩa rằng văn học thế giới không phải là phép cộng đơn thuần của các nền văn học riêng lẻ. Nó cũng không phải là bảng thống kê đơn thuần những kiệt tác của các nhà văn mà theo Trương Đăng Dung là “sự giao lưu của những giá trị tinh túy và đa dạng của các nền văn học dân tộc vào một tiến trình chung nhất - tiến trình văn học thế giới”[; 86]. Như vậy quá trình giao lưu hội nhập văn học nước mình với văn học các dân tộc khác là một quá trình tất yếu, nhất là trong bối cảnh hiện nay xu thế toàn cầu hóa đang được thúc đẩy mạnh mẽ. Có rất nhiều hình thức để một nền văn học dân tộc này thâm nhập vào một nền dân tộc khác, trong đó dịch thuật được coi là hình thức chiếm ưu thế hơn cả. Dịch thuật không phải là một công việc mới mẻ đối với thế giới cũng như Việt Nam ta. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các dân tộc. Nói chung, đó là quá trình “thể hiện hiện thực được hình dung trong văn bản gốc bằng văn bản dịch”[; 169], là “chuyển đạt ngôn ngữ từ mã số này sang mã số khác trong phạm vi quốc gia hay quốc tế, nhưng không đơn thuần chỉ là chuyển đạt mã số, mà chính là chuyển đạt tâm tư qua tín hiệu của mã số, nhất lại là dịch thuật thơ văn”[; 169

doc106 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phiên dịch thơ lý bạch ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI Xưa nay cỏc nền văn húa trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh phải luụn đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ, đú là duy trỡ những nột văn húa truyền thống và tiếp thu cỏc thành tố bờn ngoài để đổi mới. Quỏ trỡnh này được diễn ra thường xuyờn liờn tục. Chỳng ta biết rằng, khụng thể cú một nền văn húa nào dự lớn và cú ảnh hưởng sõu rộng đến đõu lại cú thể liờn tục phỏt triển triển một địa bàn khộp kớn, tỏch rời sự tiếp xỳc với cỏc nền văn húa khỏc. Chỉ cú giao lưu và qua giao lưu giữa cỏc nền văn húa mới cú thể làm tăng vốn liếng của mỡnh, tạo nờn những tiền đề để tiếp ứng với cỏc giỏ trị mới của nhõn loại. Văn học là một thành tố cơ bản của văn húa nờn bản thõn văn học cũng mang những đặc điểm cơ bản của văn húa, trong đú cú đặc điểm về sự giao lưu, ảnh hưởng như đó núi. Điều này cú nghĩa rằng văn học thế giới khụng phải là phộp cộng đơn thuần của cỏc nền văn học riờng lẻ. Nú cũng khụng phải là bảng thống kờ đơn thuần những kiệt tỏc của cỏc nhà văn mà theo Trương Đăng Dung là “sự giao lưu của những giỏ trị tinh tỳy và đa dạng của cỏc nền văn học dõn tộc vào một tiến trỡnh chung nhất - tiến trỡnh văn học thế giới”[; 86]. Như vậy quỏ trỡnh giao lưu hội nhập văn học nước mỡnh với văn học cỏc dõn tộc khỏc là một quỏ trỡnh tất yếu, nhất là trong bối cảnh hiện nay xu thế toàn cầu húa đang được thỳc đẩy mạnh mẽ. Cú rất nhiều hỡnh thức để một nền văn học dõn tộc này thõm nhập vào một nền dõn tộc khỏc, trong đú dịch thuật được coi là hỡnh thức chiếm ưu thế hơn cả. Dịch thuật khụng phải là một cụng việc mới mẻ đối với thế giới cũng như Việt Nam ta. Nú đúng vai trũ quan trọng trong sự giao lưu văn húa và kinh tế giữa cỏc dõn tộc. Núi chung, đú là quỏ trỡnh “thể hiện hiện thực được hỡnh dung trong văn bản gốc bằng văn bản dịch”[; 169], là “chuyển đạt ngụn ngữ từ mó số này sang mó số khỏc trong phạm vi quốc gia hay quốc tế, nhưng khụng đơn thuần chỉ là chuyển đạt mó số, mà chớnh là chuyển đạt tõm tư qua tớn hiệu của mó số, nhất lại là dịch thuật thơ văn”[; 169]. Với việc thay đổi lớp vỏ ngụn ngữ, tạo ra một hỡnh hài ngụn ngữ hoàn toàn mới của tỏc phẩm được dịch so với văn bản gốc và tồn tại dưới lớp hỡnh hài này. Trong hỡnh hài mới văn bản đó đỏnh mất một số yếu tố so với văn bản gốc và nú cũng thu nhận thờm một số yếu tố khỏc, nú thoỏt khỏi tỡnh trạng duy nhất ban đầu và hũa nhập vào dũng chảy chung đa ngụn ngữ của văn bản gốc. Dịch thuật khụng chỉ cú ở ngành văn học mà cũn ở sử học, triết học, khoa học kĩ thuật. v. v. Dịch thuật văn học là cụng tỏc chuyển đổi ngụn ngữ của tỏc phẩm văn học, từ ngụn ngữ nước ngoài thành ngụn ngữ bản địa, từ đú làm chuyển đổi chủ thể tiếp thu tỏc phẩm từ độc giả nước ngoài thành độc giả bản địa, tức là cỏch thức làm cho người khỏc hiểu được một văn bản này thụng qua một văn bản khỏc. Đối tượng nghiờn cứu của dịch thuật văn học đú là nghiờn cứu dịch giả, nghiờn cứu quỏ trỡnh dịch và nghiờn cứu tỏc phẩm dịch. Vỡ vậy, nghiờn cứu vấn đề dịch thuật núi chung và dịch văn học núi riờng thực chất là một khớa cạnh của mỹ học tiếp nhận hiện đại ngày nay. Nguyễn Văn Bổng cho rằng “chớnh dịch thuật đó giỳp cho một tỏc phẩm kộo dài tuổi thọ ở một mụi trường khỏc và dịch thuật cũng trở thành bản gốc cú tỏc động mới mẻ đối với mụi trường ấy. Dịch thuật đó đưa lại một đời sống mới cho bản gốc”[;]. Hans Robert Jauss và Wolfgang Iser là hai đại biểu tiờu biểu của mỹ học tiếp nhận hiện đại của thế kỉ XX đó chứng minh được rằng “sự tồn tại của tỏc phẩm văn học khụng thể hỡnh dung được nếu thiếu sự tham dự của người đọc”[; 106] và từ đú người đọc chớnh là nhõn tố tất yếu sống cũn của tỏc phẩm. Dịch giả - người đọc đặc biệt mọi thời đại chớnh là chiếc cầu nối diệu kỡ giữa nền văn học của dõn tộc khỏc với nền văn học của dõn tộc mỡnh. Họ phải là người cú vốn hiểu biết chung về nền văn húa văn học cú tỏc phẩm được dịch. Họ phải giỏi ngoại ngữ và hiểu biết kĩ về nghề văn đặc biệt về phong cỏch sỏng tỏc. Ngoài ra họ cũn phải nắm vững tiếng mẹ đẻ, phải cú cảm quan tinh nhạy và năng lực sỏng tạo của người nghệ sĩ. Dịch - một quỏ trỡnh đọc đặc biệt, dịch giả đó nhõn thờm sức sống cho văn bản gốc. Họ đó tiếp nhận đưa những ỏng văn chương vươn xa hơn, tới những chõn trời thẩm mĩ khỏc nhau. Như vậy, khụng gian thẩm mỹ của tỏc phẩm được nới rộng tới vụ cựng, từ thời đại này sang thời đại khỏc, từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc, từ người này qua người khỏc và tỏc phẩm - trung tõm tạo nghĩa sẽ mở ra vụ vàn cỏch hiểu, cỏch nhỡn mới lạ. Thơ Đường là tinh hoa của văn học Trung Quốc, là thành quả rực rỡ của một thời đại văn chương cú một khụng hai khụng chỉ với Trung Hoa mà với toàn thế giới. Nú khụng những được coi là “khuụn vàng thước ngọc” về hệ đề tài, chủ đề và nội dung tư tưởng mà cũn được coi là mẫu mực trong việc sử dụng ngụn từ vừa chớnh xỏc, vừa trau chuốt, vừa giản dị lại vừa uyờn thõm. Với tớnh chất hàm sỳc, ước lệ, cổ kớnh, trang nghiờm, chặt chẽ về niờm luật, thể loại, thơ Đường đó vượt qua mọi thử thỏch về khụng gian - thời gian đến nay hàng ngàn năm đó trụi qua mà việc tiếp nhận vẫn diễn ra khụng ngừng. Điều này càng khẳng định hơn nữa sức sống trường tồn vĩnh cửu của cỏc thi phẩm cổ điển Đường thi cú ảnh hưởng, tỏc động sõu sắc tới nền văn học thế giới núi chung và khu vực núi riờng. Việt Nam và Trung Quốc cú quan hệ qua lại lõu đời, mật thiết về nhiều mặt như lịch sử, văn húa…Lẽ dĩ nhiờn, thơ Đường - một kiệt tỏc của nền văn húa nhõn loại cũng cú tỏc động sõu sắc đến văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Từ phương diện thể loại cho đến đề tài, chủ đề, từ phần thơ chữ Hỏn đến phần thơ Nụm của dõn tộc ta đều ghi đõm dấu ấn của Đường thi. Cỏc nhà nho Việt Nam đó coi cỏc thi nhõn Trung Quốc như là cổ nhõn của mỡnh, lấy Đường thi làm khuụn mẫu. Khụng chỉ vay mượn, người Việt Nam cũn tiếp nhận Đường thi dưới nhiều hỡnh thức như dịch thuật, diễn dịch, “thổng”…thơ Đường. Vỡ thế nghiờn cứu tiếp nhận thơ Đường ở Việt Nam hiện nay sẽ cho chỳng ta thấy bức tranh toàn diện của nú đó ảnh hưởng, ăn sõu vào văn húa văn học Việt Nam như thế nào? Tiếp nhận thơ Lý Bạch là một khớa cạnh của việc tiếp nhận thơ Đường núi chung ở Việt Nam. Lý Bạch là một trong hai thi nhõn lớn nhất đời Đường (Lý Bạch, Đỗ Phủ), là một trong ba đỉnh cao của thơ Đường (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị). Để cú được địa vị ấy khụng chỉ ở chỗ Lý Bạch đó sỏng tỏc ra một số lượng tỏc phẩm đồ sộ gồm hàng nghỡn bài thơ, trong đú cú những thi phẩm nổi tiếng trở thành kiệt tỏc, mà cũn ở chỗ ụng đó tạo cho mỡnh một phong cỏch riờng khụng cú một nhà thơ đương thời nào cú. Đú là chất trữ tỡnh lóng mạn với những nột ngang tàng, khớ phỏch, phúng khoỏng, ngụn từ điờu luyện, tự nhiờn dễ chinh phục lũng người. Nếu Đỗ Phủ trung thành với Khổng giỏo được người đời tụn là “Thỏnh Thi” thỡ Lý Bạch lại nghiờng về Đạo giỏo thớch ẩn dật, tiờu dao mà được phong là “Tiờn Thi”. Ảnh hưởng của thơ Lý Bạch đến cỏc đời sau khỏ mạnh mẽ và Lý Bạch quả là một “Tiờn Thi” mà tài hoa cũn lan tỏa đến ngàn đời sau. Theo sự tỡm hiểu của chỳng tụi, cho đến nay vấn đề phiờn dịch thơ Lý Bạch đó được giới thiệu rất nhiều trong cỏc bỏo, tạp chớ, cỏc tuyển tập thơ Đường ở Việt Nam. Tuy nhiờn chưa cú cụng trỡnh nào đặt vấn đề trực tiếp đi sõu tỡm hiểu một cỏch cú hệ thống việc phiờn dịch thơ Lý Bạch ở Việt Nam từ gúc độ mỹ học tiếp nhận. Đõy chớnh là lý do chớnh để chỳng tụi chọn đề tài cho khúa luận của mỡnh: Phiờn dịch thơ Lý Bạch ở Việt Nam. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU Cú thể núi nghiờn cứu quỏ trỡnh tiếp nhận thơ Lý Bạch núi riờng và thơ Đường núi chung là một vấn đề khỏ mới mẻ ở Việt Nam hiện nay. Bởi trong quỏ trỡnh tỡm tài liệu phục vụ cho khúa luận của mỡnh, chỳng tụi thấy khụng cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu về vấn đề phiờn dịch thơ Lý Bạch ở Việt Nam. Chỳng tụi chỉ thấy cú cỏc cụng trỡnh luận ỏn, khúa luận nghiờn cứu về nội dung, tư tưởng nghệ thuật của Lý Bạch. Tức là những cụng trỡnh nghiờn cứu trực tiếp về thi hào Lý Bạch. Cụ thể là luận ỏn Phú tiến sĩ Ngữ văn của Phạm Hải Anh với đề tài: Thơ tứ tuyệt Lý Bạch phong cỏch và thể loại (Đại học sư phạm Hà Nội, 1996). Luận ỏn đó vận dụng thi phỏp học hiện đại để nghiờn cứu phong cỏch thơ tứ tuyệt Lý Bạch. Tiếp đến là luận ỏn Tiến sĩ Ngữ văn của Trần Trung Hỷ với đề tài: Thi phỏp thơ Lý Bạch - một số phương diện chủ yếu (Đại học Khoa Học Xó Hội & Nhõn Văn Hà Nội, 2002). Luận ỏn này đề cập đến ba vấn đề chớnh là quan niệm thơ ca và con người Lý Bạch trong thơ; thời gian - khụng gian nghệ thuật và thể loại ngụn ngữ thơ Lý Bạch. Ngoài ra, cũn phải kể đến rất nhiều đề tài khúa luận làm về Lý Bạch của sinh viờn Trường Đại Học Khoa Học Xó Hội & Nhõn Văn Hà Nội như: Hỡnh ảnh người phụ nữ trong thơ Lý Bạch của Nguyễn Thế Hiệp (1965); Hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ ca Lý Bạch của Nguyễn Đức Anh (1966); Bỳt phỏp lóng mạn trong thơ ca Lý Bạch của Nguyễn Hồng Võn (1970). v. v. Tuy nhiờn khi thực hiện đề tài này, chỳng tụi nhận thấy cũng cú nhiều cụng trỡnh cựng hướng khai thỏc. Nghiờn cứu về quỏ trỡnh tiếp nhận thơ Đường ở Việt Nam cú thể kể tới luận ỏn Phú tiến sĩ khoa học Ngữ văn của Nguyễn Tuyết Hạnh với đề tài: Vấn đề dịch thơ Đường ở Việt Nam (Thành Phố Hồ Chớ Minh, 1996). Luận ỏn của Nguyễn Tuyết Hạnh đó cung cấp cho chỳng ta một cỏi nhỡn bao quỏt về vấn đề dịch thuật núi chung cũng như việc dịch thuật thơ Đường núi riờng ở Việt Nam. Luận ỏn đó nghiờn cứu được sự vận động và phỏt triển của việc dịch thơ Đường qua cỏc giai đoạn lịch sử, sự vận động của thể loại chuyển dịch theo trục thời gian lịch đại, việc dịch thơ Đường trờn gúc độ thi phỏp. Ngoài cụng trỡnh nghiờn cứu này, qua sự khảo sỏt chỳng tụi thấy cú khỏ nhiều khúa luận tốt nghiệp của sinh viờn Trường Đại Học Khoa Học Xó Hội & Nhõn Văn Hà Nội đó đề cập tới vấn đề này. Năm 1965, Phạm Đỡnh Lợi đó viết khúa luận với tờn đề tài: Điểm qua việc dịch thuật thơ Đường ở Việt Nam. Khúa luận đó bước đầu điểm qua được những nột lớn, qua những dịch giả tờn tuổi cung cấp cho độc giả những tư liệu quý về vấn đề dịch thơ Đường tại Việt Nam. Năm 1972, Nguyễn Trọng Nuụi đó thực hiện khúa luận với tờn đề tài: Tỡm hiểu việc dịch thuật và nghiờn cứu Đường thi ở Việt Nam trước Cỏch mạng Thỏng tỏm. Khúa luận đó tổng hợp được tài liệu và bước đầu cú những lời bỡnh ý nghĩa về vấn đề nghiờn cứu Đường thi ở Việt Nam. Năm 1991, Nguyễn Thị Mỹ Linh đó viết khúa luận với tờn đề tài: Tỡnh hỡnh giới thiệu, nghiờn cứu và phiờn dịch thơ ca Trung Quốc ở Việt Nam từ trước tới nay. So với hai khúa luận trờn, khúa luận này cú dự nghiờn cứu tiếp nhận rộng hơn ở cả lĩnh vực giới thiệu, nghiờn cứu và phiờn dịch; và đối tượng nghiờn cứu rộng khụng giới hạn ở Đường thi mà là cả thơ ca Trung Quốc. Khúa luận đó cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu quý giỏ rất chi tiết về việc tiếp nhận thơ ca Trung Quốc. Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh trờn được nghiờn cứu từ gúc độ văn học so sỏnh (nghiờn cứu ảnh hưởng), chứ chưa khảo sỏt đối tượng từ gúc độ mỹ học tiếp nhận. Những năm gần đõy khi mỹ học tiếp nhận được mở rộng, lớ luận tiếp nhận đó chuyển từ nghiờn cứu ảnh hưởng sang nghiờn cứu tiếp nhận thỡ vấn đề đối tượng tiếp nhận được nghiờn cứu sõu hơn. Liờn tiếp những năm 2006, 2007, 2008, 2009 dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Ánh Sao, đó cú cỏc niờn luận, khúa luận hiểu quỏ trỡnh tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam trong sỏch giỏo khoa phổ thụng và qua một số trường hợp tiờu biểu. Năm 2006, khúa luận của Nguyển Thu Hương viết về đề tài: Tiếp nhận và diễn dịch Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam. Khúa luận đó cung cấp những lớ luận cơ bản về tiếp nhận văn học và đưa ra một hướng tiếp cận mới về Phong kiều dạ bạc ở Việt Nam. Năm 2008, Nguyễn Thị Hường đó thực hiện đề tài niờn luận: Vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành tại Việt Nam. Niờn luận đó cơ bản mụ tả được những ghi chộp về thời điểm sớm nhất tiếp nhận văn bản Tỳ bà hành ở Việt Nam. Năm 2008, Mạnh Thị Minh viết đề tài khúa luận về: Đường thi trong SGK phổ thụng ở Việt Nam. Khúa luận cung cấp cho độc giả nhiều tư liệu quý trong việc tỡm hiểu Đường thi trong SGK phổ thụng. Năm 2009, cú khúa luận của Lờ Thị Tuyết Mai với tờn đề tài: Nghiờn cứu tiếp nhận vấn đề đọc thơ Đường ở Việt Nam, chủ yếu thụng qua hai tỏc phẩm là Tỳ bà hành và Phong kiều dạ bạc. Khúa luận đó tập trung tỡm hiểu qua trỡnh tiếp nhận và diễn dịch hai tỏc phẩm đú ở Việt Nam theo từng giai đoạn khỏc nhau, khảo sỏt mối quan hệ giữa chủ thể và khỏch thể của quỏ trỡnh tiếp nhận và diễn dịch văn bản, lý giải nguyờn nhõn và hệ quả của những cỏch tiếp cận, từ đú nhận diện một số vấn đề đọc thơ Đường ở Việt Nam. Năm 2009, Nguyễn Thị Hồng Mơ viết đề tài khúa luận: Tiếp nhận Hoàng Hạc lõu tại Việt Nam. Khúa luận đó tổng thuật và lớ giải những ý kiến xung quanh tỏc phẩm trờn cỏc phương diện như dịch thuật, nghiờn cứu; khảo sỏt mối liờn hệ giữa tỏc phẩm với người tiếp nhận. Năm 2009, cũn cú niờn luận của Phạm Thanh Thủy với tờn đề tài: Đi tỡm độ vờnh giữa bản dịch với nguyờn tỏc thơ Đường trong SGK trung học phổ thụng (THCS). Niờn luận đó dựa vào việc so sỏnh đối chiếu hỡnh thức diễn đạt ngữ nghĩa để tỡm ra những chỗ khỏc biệt giữa cỏc bản dịch và nguyờn tỏc của cỏc bài thơ Đường trong SGK THCS. Thụng qua việc hệ thống trờn, chỳng tụi thấy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp nhận này đó cú những đúng gúp rất quý bỏu trong việc tổng hợp, thống kờ, mụ tả, diễn dịch, giảng giải, cắt nghĩa, đối chiếu, so sỏnh…trờn phương diện dịch thuật, nghiờn cứu, phờ bỡnh cỏc tỏc phẩm Đường thi. Điều đú cú nghĩa cỏc cụng trỡnh này, đặc biệt là ở những năm gần đõy đó tiếp cận được lớ thuyết của mỹ học tiếp nhận hiện đại. Từ đú chỳng tụi cũng thấy chưa cú một cụng trỡnh nào đi sõu đề cập tới việc dịch thuật cỏc thi phẩm của một danh gia Đường thi cụ thể nào một cỏch hệ thống. Thực hiện đề tài này, chỳng tụi mong muốn tiếp tục đúng gúp một phần nhỏ bộ của mỡnh vào mảnh đất tiếp nhận Đường thi núi chung, thơ Lý Bạch núi riờng ở Việt Nam. 3. NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Để thực hiện đề tài này, nhiệm vụ của chỳng tụi là đi thống kờ, mụ tả việc tuyển chọn và dịch thuật thơ Lý Bạch ở Việt Nam trờn bỏo, tạp chớ, trong cỏc sỏch giỏo khoa phổ thụng, sỏch giỏo trỡnh đại học, đặc biệt là trong cỏc tuyển tập thơ dịch. Từ việc thống kờ, mụ tả một cỏch hệ thống ấy, chỳng tụi dựa vào đú làm tiền đề để nghiờn cứu cận cảnh về dịch phẩm, nghiờn cứu xó hội học về dịch giả. Đối với dịch phẩm tức cỏc văn bản dịch, chỳng tụi sẽ tiến hành nghiờn cứu vấn đề lựa chọn thể loại dịch, là dịch giả dịch theo nguyờn tỏc hay chọn cỏc thể loại khỏc để dịch (dựa vào chương một, chỳng tụi sẽ nhận xột cỏc thể loại chuyển dịch chủ yếu là trong cỏc tuyển tập thơ dịch); tiếp đú chỳng tụi sẽ tập trung đi sõu vào việc diễn giải nghĩa nguyờn tỏc - tức quỏ trỡnh đọc nghĩa của cỏc dịch giả cựng dịch về một tỏc phẩm của Lý Bạch (trong phạm vi của một khúa luận, chỳng tụi khụng cú điều kiện để đối chiếu, so sỏnh tất cả cỏc tỏc phẩm nguyờn tỏc của Lý Bạch với cỏc bản dịch của cỏc dịch giả Việt Nam, mà chỳng tụi chỉ đối chiếu, so sỏnh một vài tỏc phẩm của Lý Bạch với cỏc bản dịch tương ứng của cỏc dịch giả Việt Nam để tỡm ra những khoảng trống thể hiện trờn tỏc phẩm dịch). Đối với phần dịch giả, chỳng tụi tiến hành phõn loại dịch giả và nghiờn cứu phụng tiếp nhận, tầm đún nhận của họ về thơ Lý Bạch. Mục đớch khúa luận của chỳng tụi là mong muốn cú một cỏi nhỡn hệ thống việc phiờn dịch thơ Lý Bạch tại Việt Nam, theo trục thời gian lịch đại của văn học sử. Như đó trỡnh bày, khúa luận của chỳng tụi tiếp tục kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước, vận dụng lớ thuyết của mỹ học tiếp nhận để tiếp nhận thơ Lý Bạch núi riờng, gúp phần vào tiếp nhận Đường thi núi chung. 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIấN CỨU, PHẠM VI TƯ LIỆU Đối tượng nghiờn cứu của đề tài chớnh là tỡm hiểu quỏ trỡnh phiờn dịch thơ Lý Bạch ở Việt Nam. Tương ứng với đối tượng nghiờn cứu đú, phạm vi nghiờn cứu của chỳng tụi là những vấn đề xung quanh việc dịch thuật thơ Lý Bạch ở Việt Nam. Về phạm vi tài liệu, chỳng tụi chủ yếu dựa vào cỏc tài liệu thành văn bằng chữ quốc ngữ (sỏch, bỏo,tạp chớ, cỏc tuyển tập thơ dịch…) từ đầu thế kỉ XX đến nay. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU Để thực hiện đề tài này, trờn phương diện lớ thuyết, chỳng tụi tiếp cận đối tượng chủ yếu từ gúc độ văn học so sỏnh và mỹ học tiếp nhận. Về cỏc mặt thao tỏc khoa học cụ thể, chỳng tụi chủ yếu sử dụng phương phỏp mụ tả, thống kờ, phõn loại, chia giai đoạn nhằm khụi phục diện mạo và phỏc họa quỏ trỡnh Phiờn dịch thơ Lý Bạch ở Việt Nam, đồng thời cũng sử dụng phương phỏp xó hội học văn học, phương phỏp phõn tớch ngữ nghĩa, so sỏnh, đối chiếu, lớ giải…để làm rừ việc tiếp nhận cỏc văn bản dịch của chủ thể tiếp nhận - dịch giả. 6. BỐ CỤC KHểA LUẬN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo ra, phần Nội dung của khúa luận bao gồm hai chương: CHƯƠNG 1: TUYỂN CHỌN VÀ DỊCH THUẬT THƠ Lí BẠCH Ở VIỆT NAM Khởi điểm dịch thuật ở Việt Nam. Thơ Lý Bạch trong bỏo chớ Việt Nam đầu thế kỉ XX. Thơ Lý Bạch trong Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm. Thơ Lý Bạch trong cỏc tuyển tập thơ dịch (từ năm 1945 đến nay). Thơ Lý Bạch ở trong SGK phổ thụng. Thơ Lý Bạch ở trong sỏch giỏo trỡnh đại học. Thơ Lý Bạch ở trờn bỏo chớ (khảo sỏt trờn bỏo văn nghệ từ năm 1990 đến nay). Thơ Lý Bạch ở trờn tạp chớ (khảo sỏt từ những năm 1960 đến nay). CHƯƠNG 2: DỊCH PHẨM VÀ DỊCH GIẢ THƠ Lí BẠCH 2. 1. Dịch phẩm. 2. 1. 1. Lựa chọn thể loại dịch. 2. 1. 2. Diễn giải nghĩa nguyờn tỏc. 2. 2. Dịch giả. 2. 2. 1. Phõn loại dịch giả. 2. 2. 2. Phụng tiếp nhận và tầm đún nhận. 7. QUY ƯỚC TRèNH BÀY Khúa luận của chỳng tụi được trỡnh bày theo quy cỏch của Trường Đại Học Khoa học Xó Hội & Nhõn Văn Hà Nội quy định cho khúa luận tốt nghiệp. Đối với tờn cỏc tỏc phẩm của Trung Quốc và Việt Nam ở cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu hay tờn tỏc phẩm riờng, để tụn trọng nguyờn tỏc và tiện tra cứu, chỳng tụi phiờn õm Hỏn Việt đồng thời in nghiờng; riờng tờn cỏc tỏc phẩm của Lý Bạch chỳng tụi sẽ in nghiờng đậm. Đối với tờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu niờn luận, khúa luận hay luận văn…chỳng tụi cũng sẽ in nghiờng. Cỏc thụng tin về cụng trỡnh và cỏc bài bỏo, tạp chớ như tỏc giả, xuất xứ, nhà xuất bản… chỳng tụi sẽ ghi cụ thể ngay bờn cạnh. Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự tờn tỏc giả vần a,b,c… ở cuối khúa luận. Để chỳ thớch chỳng tụi sử dụng dấu ngoặc vuụng: [;] số đứng trước là vị trớ của tài liệu như trong thư mục tham khảo, số đứng sau là số vị trớ trang trong tài liệu của tư liệu được chỳ thớch. Chỳ thớch trực tiếp ở chõn trang dành riờng cho việc giải thớch từ ngữ, khỏi niệm Sau đõy là một số kớ hiệu viết tắt: Số thứ tự STT Sỏch giỏo khoa SGK Nhà xuất bản NXB Trang Tr hoặc tr Hà Nội H. v. v. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TUYỂN CHỌN VÀ DỊCH THUẬT THƠ Lí BẠCH Ở VIỆT NAM Khởi điểm dịch thuật ở Việt Nam. Như đó trỡnh bày ở trờn, vấn đề dịch thuật văn học trở nờn hết sức cần thiết trong quỏ trỡnh giao lưu, tiếp xỳc giữa cỏc nền văn húa, văn học. Dựa vào những cứ liệu cũn để lại đến ngày nay, chỳng ta cú thể khẳng định rằng Việt Nam là một trong những nước cú truyền thống dịch thuật từ lõu đời. Theo nhà nghiờn cứu Đỡnh Vĩnh thỡ “sỏch Lĩnh nam trớch quỏi cú ghi vào thời Thành Vương nhà Chu, Hựng Vương sai bề tụi là họ Việt Thường đem bạch trĩ sang tiến cống. Vỡ ngụn ngữ bất đồng, Chu Cụng phải sai sứ qua nhiều lần thụng dịch mới hiểu được nhau”[;73]. Dĩ nhiờn đõy là hỡnh thức dịch núi. Vào giai đoạn Bắc thuộc, khi sang xõm chiếm nước ta, chớnh quyền phong kiến Trung Quốc đó đưa ra nhiều chớnh sỏch và biện phỏp nhằm đồng húa dõn tộc ta. Thời kỡ này, chữ Hỏn được truyền vào nước ta và dần dần trở thành cụng cụ để chớnh quyền phong kiến Trung Quốc xõy dựng và phỏt triển nền văn húa thành văn. Hỡnh thức dịch viết đó ra đời và chủ yếu dành cho việc chuyển dịch cỏc Kinh Phật từ chữ Sancrit hoặc chữ Pali sang chữ Hỏn là chữ được ụng cha ta sử dụng. Sử sỏch cũn ghi vào thế kỉ thứ hai, Luy Lõu đó trở thành trung tõm Phật giỏo lớn, quy mụ ở Việt Nam hơn cả Bành Thành và Lạc Dương ở Trung Quốc. Văn học phật giỏo từ bờn ngoài cụ thể là từ Ấn Độ bằng nhiều con đường cũng được truyền vào nước ta và được dịch ở thời kỡ này. Sau một nghỡn năm Bắc thuộc giành được độc lập dõn tộc, ụng cha ta lại bắt tay vào việc xõy dựng lại đất nước, chủ động học hỏi những cỏi hay từ