I- KHÁI QÚAT TÌNH HÌNH BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH
*Thực trạng :
• Bạo lực gia đình => xu hương ngày gia tăng và được xã hội quan tâm
• Năm 2001 : hơn 40% PN được hỏi trảI qua các hình thức bạo lực.
• Năm 2000 : thụ lý 51.361 vụ, trong đó ly hôn do mâu
thuẫn gia đình bị đánh đạp, ngược đãI là 32.164 chiếm 62,62%
• Xã hội phát triển, nhiều yếu tố tác động
xung đột trong gia đình biểu hiện (BL thể chất, BL tinh
thần, BL kinh tế, BL tình dục )
20 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phòng chống bạo lực trong gia đình: Thực trang và sự cần thiết ban hành luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG CHỐNG
BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH
THỰC TRANG VÀ SỰ CẦN THIẾT
BAN HÀNH LUẬT
TRẦN THỊ MINH CHÁNH
PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH
1- Khái quát về tình hình BL trong GĐ
- Thực trạng
-Nguyên nhân
- Quy định liên quan
2- Sự cần thiết ban hành Luật
3- Khung pháp lý dự án Luật
4- Các nội dung cần trao đổi
I- KHÁI QÚAT TÌNH HÌNH BẠO LỰC
TRONG GIA ĐÌNH
*Thực trạng :
• Bạo lực gia đình => xu hương ngày gia tăng
và được xã hội quan tâm
• Năm 2001 : hơn 40% PN được hỏi trảI qua các hình thức
bạo lực...
• Năm 2000 : thụ lý 51.361 vụ, trong đó ly hôn do mâu
thuẫn gia đình bị đánh đạp, ngược đãI là 32.164 chiếm
62,62%
• Xã hội phát triển, nhiều yếu tố tác động
xung đột trong gia đình biểu hiện (BL thể chất, BL tinh
thần, BL kinh tế, BL tình dục )
THỰC TRẠNG BLGĐ (TT)
NGUYÊN NHÂN BẠO LỰC
• VỀ VĂN HOÁ :
-VĂN HOÁ GIA TRƯỞNG, TRỌNG NAM COI THƯỜNG
PHỤ
NỮ, SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG LỊCH SỬ (TAM TÒNG TỨ
ĐỨC..)
-XÃ HỘI CÒN QUAN NIỆM ĐÓ LÀ VIỆC GIA ĐÌNH, GIA
ĐÌNH ĐÓNG CỬA BẢO NHAU
(XẤU CHÀNG HỖ AI, VẠCH ÁO CHO NGƯỜI XEM LƯNG ...)
-NGƯỜI PN IM LẶNG, CHỊU ĐỰNG ...
* VỀ KINH TẾ :
-KINH TẾ CÒN PHỤ THUỘC VÀO NAM GIỚI (QUYỀN QUYẾT
ĐỊNH)
-CÒN BBĐ TRONG CÁC QUAN HỆ LIÊN QUAN TRONG
GIA
ĐÌNH...
THỰC TRẠNG BLGĐ (TT)
• Nguyên nhân bạo lực (tt)
* Về pháp luật :
-ít hiểu biết về pháp luật,
-Pháp luật có quy định hành vi vi phạm (rãi rác ở nhiều
luật, còn chung chung khó bảo vệ ...)
-Chưa có các biện pháp bảo vệ nạn nhân (thiếu các thiết
chế )
• Về chính trị :
-Thiếu đại điện nữ (% PN tham chính thấp)
-BLGĐ là chuyện nội bộ (chưa được chú ý)
* Nguyên nhân khác
-Nghèo khổ, ảnh hưởng bạo lực của người lớn, tệ nạn
xã hội ...
KHÁI QUÁT VỀ TH BLGD (TT)
• Những quy định liên quan
• Hiến pháp 1992 : Đ.50, Đ.52, Đ.63, Đ.71
• Về baọ lực thân thể :
• Bộ Luật dân sự (2005) Đ.32
• Bộ Luật hình sự (1999) Đ.93 (tội giết người), Đ.94
(tội giết con mới đẻ) Đ. 100 (tội bức tử), Đ.104 (Tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác) Đ.110
(Tội hành hạ người khác)
=>Tất cả những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của
người khác nói chung và của phụ nữ, trẻ em, người
già trong gia đình đều là hành vi bị pháp luật nghiêm
cấm
KHÁI QUÁT VỀ TH BLGD (TT)
• Bộ Luật TTHS (2003)
• Đ.3, Đ.8, Đ.9, Đ.23, Đ.25, Đ.26, Đ.44, Đ.45
• ( Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (2002)
* Luật bảo Vệ chăm sóc và giáo dục TE
Đ.6, Đ.7
• Pháp lệnh người cao tuổi (2000)
• Đ.3, Đ.10
KHÁI QUÁT VỀ TH BLGĐ
• Luật HNGĐ (2000) Đ.4, Đ.9, Đ.34
=>Luật đã quy định các hành vi ngược đãi, hành hạ về thể chất
đối với những người trong gia đình, xâm phạm quyền và lợi
ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình đều là những
hành vi vi phạm phạm luật
• Bộ luật hình sự (1999)
• Đ.146 (tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân, tự
nguyện, tiến bộ), Đ. 148 (tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn)
• Đ.119 (tội mua bán phụ nữ). Đ.120 (tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em)
KHÁI QUÁT VỀ TH BLGĐ (TT)
• Bạo lực về tinh thần :
• Bộ luật dân sự (2005) : Đ.37, Đ.610, Đ.611
• Luật hôn nhân gia đình (2000) : Đ. 34, Đ.35, Đ.67
• Bộ luật hình sự (1999) : Đ.121 (tội làm nhục người
khác)
Đ.122 (tội vu khống), Đ.151 (tội ngược đãi hoặc hành hạ
ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi
dưỡng mình), Đ.159
=> bạo lực tinh thần khá phổ biến trong cuộc sống gia đình
là các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đối
với PN,TE và người già trong gia đình Các hành vi xâm
phạm trên đều là hành vi trái pháp luật đã quy định
KHÁI QUÁT VỀ TH BLGĐ (TT)
• Bạo lực về tình dục
• Bộ luật hình sự (1999)
Đ.111 (tội hiếp dâm), Đ.113 (tội cưỡng dâm), Đ.112 (tội
hiếp dâm trẻ em), Đ.114 (tội cưỡng dâm trẻ em), Đ.115 (tội
giao cấu với trẻ em), Đ.116 (tội dâm ô với trẻ em), Đ.150
(tội loạn luân)
=> Các hành vi bạo lực về tình dục đối với thành
viên trong gia đình đều là hành vi pháp luật bị
nghiêm cấm
II- SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT PC BL
TRONG GĐ
• Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng
về vấn đề gia đình :
-CT 49/BBT về xây dựng GĐ (21/2/2005)...
-NQ 48/BCT về chiến lược GĐ (24/5/2005)...
-Chưa thể hiện rõ các quy định pháp lý về vấn đề
gia đình ...
=>DA Luật là văn bản pháp lý nhằm thể chế hoá
quan điểm của Đảng và vấn đề bình đăng trong
gia đình
SỰ CẦN THIẾT (TT)
• Hoàn thiện những quy định pháp lý về
phòng, chống BLGĐ,
-Đ.71, HP 1992 – về quyền bất khả xâm phạm về thân
thể,
-Đ.63, HP 1992; Đ.21, Luật HNGĐ - về quyền được
pháp luật bảo vệ khỏi các hành vi phân biệt đối xử và
xúc phạm
=>Cần các chế định chi tiết và những quy định
liên quan khác ...
=>Cần các quy định về biện pháp ngăn ngừa và
biện pháp bảo vệ nạn nhân ...
SỰ CẦN THIẾT (TT)
• Bảo đảm trong quá trình hội nhập với quốc tế
-Thể hiện sự cam kết thực hiện quy định của
công ước CEDAW
-Thể hiện sự tiến bộ và văn minh của nước ta
trong quá trình gia nhập WTO, (thực hiện bảo
đảm quyền con người)
-Luật là biện pháp cần thiết để thiết chế xã hội
theo những chuẩn mực chung của sự tiến bộ
-Nhiều nước trong khu vực đã và đang ban hành
các quy định pháp lý về phòng, chống bạo lực
trong gia đình
KHUNG PHÁP LÝ DỰ ÁN LUẬT
__________
-Dự kiến các nội dung chính như sau :
Chương 1- Những quy định chung
+Phạm vi điều chỉnh =>nguyên tắc, biện pháp phòng
chống BLGĐ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức,
cộng đồng dân cư, gia đình và cá nhân trong việc
phòng chống BL trong GĐ, các biện pháp phòng
ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi BLGD
+Đối tượng áp dụng =>thành viên gia đình, cá nhân, cơ
quan, tổ chức Việt Nam, người VNam định cư ở
nước ngoài và cá nhâ, tổ chức nước ngoài hoạt đọng
trên lãnh thổ Việt Nam ...
KHUNG PHÁP LÝ DỰ ÁN LUẬT (TT)
Chương 1 : (TT)
+Giải thích từ ngữ
+Xác định hành vi BLGĐ
+Nguyên tắc phòng chống BLGĐ
+Chính sách của Nhà nước
+Hành vi bị nghiêm cấm
KHUNG PHÁP LÝ (TT)
• CHƯƠNG II – CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG
BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH
• MỤC 1 : THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, GIÁO
DỤC VÀ TƯ VẤN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
TRONG GIA ĐÌNH
• MỤC 2 : BẢO VỆ VÀ HỖ TRỢ NẠN NHÂN
• MỤC 3 : HÒA GIẢI, GIÁO DỤC TẠI CỘNG ĐỒNG
• MỤC 4 : THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG
• MỤC 5 : XỬ LÝ VI PHẠM
KHUNG PHÁP LÝ (TT)
• CHƯƠNG III – TRÁCH NHIỆM CỦA GIA
ĐÌNH, CÁ NHÂN, XÃ HỘI VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
TRONG PHÒNG, CHỐNG BLGĐ
• MỤC 1 : TRÁCH NHIỆM CỦA CN,GĐ,TC
VÀ XH
• MỤC 2 : TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC
• CHƯƠNG IV - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
CÁC NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI
• Thực trạng bạo lực trong gia đình ở địa phương ?
• Các giải pháp cần quan tâm :
– Nạn nhân và thủ phạm ?
– Nguyên nhân ?
– Giải pháp và chế tàI hiện tại ?
– Sự quan tâm phối hợp của Dảng và chính quyền ?
– Cộng động và nhân dân quan tâm, tham gia giải
quyết
CÁC NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI (TT)
• Gắn phòng, chống BLGĐ với việc xây dựng gia
đình bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc ?
• Đề xuất về pháp luật
– Những hành vi nghiêm cấm ?
– Quy định cụ thể đối với nạn nhân bị bạo lực ?
– Quy định cơ quan tiếp nhận và xử lý kịp thời khi có
thông tin về nạn nhân bị bạo lực ?
– Những vấn đề khác cần quy định trong luật ... ?
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe
và tham gia ý kiến của các vị đại biểu ...