ởn-ớc ta sau khi có luật Hợp tác xã năm 1996, nhiều hợp tác xã th-ơng
mại (HTXTM) đ-ợc chuyển đổi và thành lập mới, từng b-ớc đã có những chuyển
biến phù hợp với cơchế kinh tế thị tr-ờng. Đặc biệt từ khi có nghị quyết Trung
-ơng V khoá IX về “tiếp tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập
thể”. Hoạt động của các HTX đãcó nội dung hoạt động đa dạng và rõ nét hơn.
Một bộ phận các HTX đã tăng c-ờng sức mạnh về vốn,công nghệ, chất l-ợng
sản phẩm, năng động trong sản xuất kinh doanh và đầu t-phát triển sản xuất.
Thực tiễn cho thấy, hầu hết các HTX không chỉ kinh doanh các lĩnh vực
đã đăng ký theo điều lệ mẫu của HTX mà còn mở rộngsang các lĩnh vực khác :
ởthành thị hình thành các HTX kinh doanh tổng hợp, ở nông thôn, miền núi
hình thành HTX nông nhiệp - th-ơng mại - dịch vụ, gần đây đã xuất hiện xu
h-ớng liên doanh liên kết giữa các HTXTM hình thành Liên hiệp các hợp tác xã
(LHHTX), liên doanh liên kết giữa các loại hình HTX khác nhau, giữa HTX và
doanh nghiệp. B-ớc đầu đã xuất hiện những xu h-ớng phát triển mới, hoạt động
của các HTX th-ơng mại có nhiều thay đổi nh-: Kết nạp thêm xã viên, mở rộng
thành viên và đối t-ợng tham gia là pháp nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ
và vừa, các nhà khoa học, cán bộ công chức HTX tích cực phát triển ngành nghề,
coi trọng các khâu kinh doanh tổng hợp và hình thành hệ thống phân phối có lợi thế
cạnh tranh. Vì vậy, cầnnghiên cứu những xu h-ớng trên và có giải pháp hỗ trợ
cho quá trình phát triển này.
Luật HTX sửa đổi (2003) cóhiệu lực thi hành từ 1/7/2004, đã và sẽ đặt ra
các yêu cầu phát triển mới đối với các HTXTM cả về nội dung và ph-ơng thức
hoạt động.
ởnông thôn với việc thực thi quyết định 80/2002/QĐ-TTG cuả Thủ t-ớng
Chính phủ “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng”,
các doanh nghiệp sẽ khó cóthể ký kết hợp đồng trực tiếp với hàng vạn hộ nông
dân có qui mô sản xuất nhỏ để thu mua, chế biến một khối l-ợng nông phẩm lớn.
Vì vậy, việc khuyến khích sản xuất theohợp đồng một mặt sẽ thúc đẩy sự ra đời
của các HTXTM - Dịch vụ, đặt nó vào những “mắt xích” quan trọng làm cầu nối
giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến với các hộ nông dân, mặt khác thúc đẩy
sự liên kết chặt chẽ hơn các loại hình liên kết kinhdoanh nhằm mở rộng qui mô,
khối l-ợng hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn nông thôn n-ớc ta.
158 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ
Ph−ơng h−ớng và giải pháp
phát triển hợp tác x∙ th−ơng mại
việt nam giai đoạn 2005-2010
Chủ nhiệm đề tài: nguyễn văn long
6479
20/8/2007
Hà nội - 2007
1
Mục Lục
Mở đầu ................................................................................................... 6
Ch−ơng I : Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác xã Th−ơng
mại ở Việt Nam........................................................................ 9
1. Cơ sở tồn tại và phát triển của các HTXTM ở Việt nam .....................................9
1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan HTXTM trong nền kinh tế: ............................9
1.2. Vai trò của HTXTM .......................................................................................11
1.3. Quan niệm về HTXTM sau khi có luật HTX (2003) . ..................................12
1.3.1 Phân loại HTX ............................................................................................12
1.3. 2 Bản chất kinh tế - xã hội của HTXTM.......................................................14
1.3.3 Các loại hình kinh doanh của HTXTM ......................................................15
1.3.4 Tiêu chí đánh giá các HTXTM...................................................................17
1.3.5 Những nhân tố tác động đến sự hình thành & phát triển HTXTM .............17
2. Quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc, Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà
n−ớc của các bộ, cơ quan ngang bộ đối với HTX ..............................................19
2.1. Quan điểm của Đảng đ−ợc cụ thể hoá trong Nghị quyết 13- NQ/ TW tại
Hội nghị Trung −ơng 5 ( khóa IX)................................................................20
2.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà n−ớc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
đối với HTX. ...................................................................................................21
2.2.1 Nội dung quản lý nhà n−ớc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ .......................21
2.2.2. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ: ............................................22
3. Kinh nghiệm của n−ớc ngoài về phát triển HTXTM . .......................................22
3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản..........................................................................22
3.1.1. Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản (JCCU) ..............................................23
3.1.2. Quản lý Nhà n−ớc đối với các hợp tác xã tiêu dùng của Nhật Bản .........24
3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ......................................................................24
3.2.1. Hoạt động của các hợp tác xã cung tiêu Trung Quốc ...............................24
3.2.2. Liên đoàn hợp tác xã cung tiêu toàn Trung Quốc(ACFSMS) ....................25
3.2.3. Quản lý nhà n−ớc đối với hợp tác xã cung tiêu Trung Quốc:....................27
3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc..........................................................................27
3.3.1. Mô hình hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Hàn quốc ..........27
3.3.2. Liên đoàn quốc gia hợp tác xã nông nghiệp Hàn Quốc (NACF) ..............28
3.3.3. Sự hỗ trợ của Chính phủ ............................................................................30
3.4. Kinh nghiệm của Canada ..............................................................................31
3.4.1. Các loại hình hợp tác xã làm dịch vụ gồm: ...............................................31
3.4.2. Những đặc điểm của hợp tác xã ở Canada...............................................32
3.4.3. Vai trò của Chính phủ ...............................................................................32
3.5. Những bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam . ..................................32
3.5.1.Sự phát triển của HTXTM có thể đ−ợcc đánh giá giá bằng sự phát triẻn số
l−ợng xã viên HTX,trong HTX của các n−ớc số xã viên HTX rất lớn. .........32
3.5.2. Các loại hợp tác xã thuộc ngành sản xuất hay dịch vụ đều tập trung vào
hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra của xã viên, hợp tác xã. ......................32
3.5.3. Cấu trúc hợp tác xã có thể theo nhiều hình thức:......................................33
3.5.4. Hoạt động theo Luật hợp tác xã, chịu sự quản lý nhà n−ớc về ngành có liên
quan. Chính phủ có quyền giám sát và thực hiện các hoạt động hỗ trợ hợp
tác xã theo ch−ơng trình, dự án hoặc chính sách −u đãi về lãi suất, thuế
tiêu thụ nội bộ hợp tác xã. ..........................................................................33
3.5.5. lắng nghe nguyện vọng của xã viên hợp tác xã,.........................................33
2
Ch−ơng II : Thực trạng phát triển HTX th−ơng mại ở Việt Nam
Thời kỳ 1996 - 2004............................................................... 34
1. Thời kỳ tr−ớc năm 1996 ........................................................................................34
1.1. Đặc điểm chủ yếu về qui mô, tổ chức và hoạt động của các HTXTM.........34
1.2. Quản lý nhà n−ớc đối với HTXTM................................................................37
2. Thời kỳ từ năm 1996 đến nay ..............................................................................38
2.1. Đặc điểm về qui mô, tổ chức và hoạt động của các HTXTM.......................38
2.1.1. Quá trình chuyền đổi mô hình tổ chức, kinh doanh của các HTXTM........38
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của các HTXTM........................................47
2.2. Thực trạng quản lý Nhà n−ớc đối với HTXTM từ 1996 đến nay.................53
2.2.1. Hoạt động chỉ đạo, tổ chức thực hiện luật pháp và cơ chế chính sách của
nhà n−ớc. ....................................................................................................53
2.2.2 H−ớng dẫn cơ chế chính sách, khuyến khích hỗ trợ phát triển HTXTM.....57
2.2.3. Công tác tổ chức - cán bộ..........................................................................58
2.3. Đánh giá chung..............................................................................................59
2.3.1. Những thành tựu đạt đ−ợc .........................................................................59
2.3.2. Nguyên nhân của những mặt đ−ợc ............................................................60
2.3.3. Những yếu kém, tồn tại ..............................................................................61
2.3.4. Nguyên nhân tồn tại, yếu kém và chậm phát triển của HTXTM ................65
Ch−ơng III : Ph−ơng h−ớng và giải pháp phát triển HTXTM đến
2010......................................................................................... 67
1. Quan điểm phát triển HTXTM đến 2010 và nhũng nhân tố tác động đến
HTXTM.................................................................................................................67
1.1. Dự báo về tình hình thị tr−ờng, th−ơng mại đến 2010 .................................67
1.2. Quan điểm phát triển HTXTM đến năm 2010..............................................69
1.3. Những yếu tố tác động đến HTXTM.............................................................70
1.3.1. Những yếu tố tác động đến HTXTM trên thị tr−ờng thành phố, thị xã. .....70
1.3.2 Những yếu tố tác động đến HTXTM trên thị tr−ờng nông thôn. .................71
2. Ph−ơng h−ớng phát triển HTXTM đến 2010.....................................................72
2.1 Dự báo một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh HTXTM thời kỳ
2005 – 2010.....................................................................................................72
2.2. Ph−ơng h−ớng chuyển đổi các HTXTM theo luật HTX (2003)...................72
2.3. Định h−ớng phát triển HTX trên địa bàn thành thị ...................................73
2.3.1 Định h−ớng chung.......................................................................................73
2.3.2 Một số mô hình kinh doanh đối với HTXTM có thể áp dụng trên địa bàn
thành thị......................................................................................................73
2.4. Định h−ớng phát triển HTXTM trên địa bàn nông thôn, miền núi ............74
2.4.1 Định h−ớng chung.......................................................................................74
2.4.2 Một số mô hình kinh doanh đối với HTXTM có thể áp dụng trên địa bàn
nông thôn....................................................................................................75
2.5 Mô hình HTX kinh doanh và quản lý chợ ( áp dụng cho cả địa bàn thành thị và
địa bàn nông thôn miền núi...74
2.5.1 Một số mục tiêu phát triển chợ đến năm 2010......75
2.5.2 Cơ sở pháp lý và thực tiễn để hình thành các HTXTM kinh doanh
chợ....75
2.5.3 Dịnh h−ớng phát triển HTXTM kinh doanh chợ....76
3. Giải pháp phát triển HTXTM ở n−ớc ta giai đoạn 2005-2010...........................80
3.1. Nhóm giải pháp đối với HTXTM,..................................................................80
3
3.1.1 Tích cực phát triển HTXTM nói chung và Xã viên HTX nói riêng trên cơ sở
bảo đảm thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức và hoạt động đã đ−ợc qui
định trong Luật HTX năm 2003. .................................................................80
3.1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý, hoàn thiện quan hệ phân phối thu nhập trong
HTX.............................................................................................................81
3.1.3. Đổi mới ph−ơng thức huy động vốn ..........................................................83
3.1.4. Phát triển các liên kết kinh tế giữa HTXTM, Liên hiệp HTXTM với các loại
hình HTX, với doanh nghiệp nhà n−ớc và các thành phần kinh tế khác.....84
3.1.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d−ỡng Chủ nhiệm HTXTM, ng−ời lao động
và các chức danh khác trong HTXTM. .......................................................86
3.2. Nhóm giải pháp về quản lý nhà n−ớc đối với HTXTM ................................87
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Luật HTX (2003)
....................................................................................................................87
3.2.2. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhà n−ớc đối với HTXTM ................88
3.2.3. Mở rộng và tăng c−ờng công tác đào tạo, bồi d−ỡng nhằm nâng cao chất
l−ợng cán bộ, công chức quản lý Nhà n−ớc đối với HTXTM......................93
3.2.4. Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý Nhà
n−ớc đối với HTXTM .................................................................................94
3.3. Nhóm giải pháp đối với Liên minh HTX.......................................................95
3.3.1. Nâng cao và phát huy vai trò của Liên minh các HTX đẩy mạnh hoạt động
hỗ trợ phát triển của VCA ..........................................................................95
3.3.2. Về mối quan hệ phối hợp hoạt động ..........................................................96
3.4. Một số kiến nghị khác...................................................................................97
Kết luận ................................................................................................. 99
Phụ lục ......................................................Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo................................................................................... 111
4
Danh mục các chữ viết tắt
Số TT
Viết tắt
Viết đầy đủ
1 HTX Hợp tác xã
2 HTXTM Hợp tác xã Th−ơng mại
3 HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp
4 HTXMB Hợp tác xã mua bán
5 WTO Tổ chức Th−ơng mại Thế giới
6 BTA Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ.
7 ILO Tổ chức lao động quốc tế
8 XHCN Xã hội chủ nghĩa
9 CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
10 CNXH Chủ nghĩa xã hội
11 TNQD Th−ơng nghiệp quốc doanh
12 DNNN Doanh nghiệp nhà n−ớc
13 UBND Uỷ ban nhân dân
14 PTNN Phát triển nông thôn
15 SXKD Sản xuất kinh doanh
16 Luật
HTX(2003)
Luật này đ−ợc Quốc hội n−ớc cộng hoà
XHCN Việt nam thông qua ngày
26/11/2003.
17 VCA liên minh HTX Việt nam
18 JCCU Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản
19 ACFSMS Liên đoàn HTX cung tiêu Trung Quốc
20 NACF Liên đoàn HTX NN Hàn Quốc
21 CCA Hiệp hội HTX Canada
5
Danh mục bảng
số TT
Tên bảng
Trang
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Tổng số các HTXTM tại các thời điểm
Phân loại các hợp tác xã tính đến tháng 6/2005
Một số chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh
HTXTM- dịch vụ của một số tỉnh.
Số l−ợng qui mô xã viên của HTXTM - dịch vụ của một
số tỉnh
Một số chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh HTXTM
của một số tỉnh thời kỳ 2005 – 2010
37
37
48
49
69
6
Mở Đầu
ở n−ớc ta sau khi có luật Hợp tác xã năm 1996, nhiều hợp tác xã th−ơng
mại (HTXTM) đ−ợc chuyển đổi và thành lập mới, từng b−ớc đã có những chuyển
biến phù hợp với cơ chế kinh tế thị tr−ờng. Đặc biệt từ khi có nghị quyết Trung
−ơng V khoá IX về “tiếp tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập
thể”. Hoạt động của các HTX đã có nội dung hoạt động đa dạng và rõ nét hơn.
Một bộ phận các HTX đã tăng c−ờng sức mạnh về vốn, công nghệ, chất l−ợng
sản phẩm, năng động trong sản xuất kinh doanh và đầu t− phát triển sản xuất.
Thực tiễn cho thấy, hầu hết các HTX không chỉ kinh doanh các lĩnh vực
đã đăng ký theo điều lệ mẫu của HTX mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác :
ở thành thị hình thành các HTX kinh doanh tổng hợp, ở nông thôn, miền núi
hình thành HTX nông nhiệp - th−ơng mại - dịch vụ, gần đây đã xuất hiện xu
h−ớng liên doanh liên kết giữa các HTXTM hình thành Liên hiệp các hợp tác xã
(LHHTX), liên doanh liên kết giữa các loại hình HTX khác nhau, giữa HTX và
doanh nghiệp... B−ớc đầu đã xuất hiện những xu h−ớng phát triển mới, hoạt động
của các HTX th−ơng mại có nhiều thay đổi nh−: Kết nạp thêm xã viên, mở rộng
thành viên và đối t−ợng tham gia là pháp nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ
và vừa, các nhà khoa học, cán bộ công chức HTX tích cực phát triển ngành nghề,
coi trọng các khâu kinh doanh tổng hợp và hình thành hệ thống phân phối có lợi thế
cạnh tranh. Vì vậy, cần nghiên cứu những xu h−ớng trên và có giải pháp hỗ trợ
cho quá trình phát triển này.
Luật HTX sửa đổi (2003) có hiệu lực thi hành từ 1/7/2004, đã và sẽ đặt ra
các yêu cầu phát triển mới đối với các HTXTM cả về nội dung và ph−ơng thức
hoạt động.
ở nông thôn với việc thực thi quyết định 80/2002/QĐ-TTG cuả Thủ t−ớng
Chính phủ “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng”,
các doanh nghiệp sẽ khó có thể ký kết hợp đồng trực tiếp với hàng vạn hộ nông
dân có qui mô sản xuất nhỏ để thu mua, chế biến một khối l−ợng nông phẩm lớn.
Vì vậy, việc khuyến khích sản xuất theo hợp đồng một mặt sẽ thúc đẩy sự ra đời
của các HTXTM - Dịch vụ, đặt nó vào những “mắt xích” quan trọng làm cầu nối
giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến với các hộ nông dân, mặt khác thúc đẩy
sự liên kết chặt chẽ hơn các loại hình liên kết kinh doanh nhằm mở rộng qui mô,
khối l−ợng hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn nông thôn n−ớc ta.
Tuy nhiên, đến nay sự phát triển kinh tế tập thể còn chậm so với nhịp độ
phát triển của các thành phần kinh tế khác. Trên thực tế hầu hết các HTXTM
hoạt động vớí quy mô kinh doanh nhỏ, trình độ quản lý kinh doanh thấp, khoa
học kỹ thuật lạc hậu, một bộ phận HTX chuyển đổi tr−ớc đây còn hình thức,
nhiều HTX còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà n−ớc. Vì vậy hiệu quả kinh
doanh của HTXTM nhìn chung rất thấp, số l−ợng xã viên trong các HTXTM con
ít, kết quả hoạt động phục vụ xã viên thấp, không phát huy đ−ợc vai trò tác động
của chúng đến phát triển sản xuất và tiêu dùng ở nông thôn.
7
Tr−ớc những xu h−ớng phát triển mới của HTXTM, việc tổ chức triển khai
thực hiện các chủ tr−ơng chính sách, ch−ơng trình hành động của các cấp còn
chậm, ch−a dúng mức. Một số chính sách trong ch−ơng trình hành động của
Chính phủ ch−a đ−ợc thể chế hoá kịp thời, hoặc h−ớng dẫn thiếu đồng bộ nên ở
d−ới lúng túng trong triển khai, làm ảnh h−ởng lớn đến việc tổ chức và quản lý
các HTX cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Yêu cầu cấp thiết đặt ra là : Nhà n−ớc cần xác
định h−ớng phát triển cho các HTXTM, h−ớng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện
Luật HTX sửa đổi (2003) và có những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy sự phát
triển của các HTXTM.
Tr−ớc những yêu cầu nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Ph−ơng h−ớng và
giải pháp phát triển hợp tác xã th−ơng mại Việt nam giai đoạn 2005 – 2010” là
việc làm cần thiết, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn quản lý th−ơng
mại ở Việt Nam, nhằm phát huy đ−ợc vai trò của thành phần kinh tế tập thể nói
chung và HTXTM nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế, mở rộng thị tr−ờng
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n−ớc.
* Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở tồn tại và phát triển của các HTXTM ở Việt nam.
Đánh giá thực trạng HTXTM ở Việt nam, nguyên nhân cản trở việc phát
triển HTXTM ở n−ớc ta.
Xác định ph−ơng h−ớng phát triển HTXTM giai đoạn 2005-2010.
Đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô cho phát triển HTXTM ở Việt nam.
* Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t−ợng nghiên cứu
HTXTM ở Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc
tế. (nghiên cứu trong mối quan hệ với các loại doanh nghiệp th−ơng mại khác)
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung:
Cơ sở tồn tại và phát triển của các HTXTM ; Đánh giá thực trạng HTXTM
;Xác định ph−ơng h−ớng và giải pháp phát triển HTXTM ở Việt nam giai đoạn
2005-2010.
Trong đề tài này chúng ta chỉ nghiên cứu Th−ơng mại hàng hoá và
Th−ơng mại dịch vụ.
+ Phạm vi không gian:
Nghiên cứu trên cả 3 địa bàn (thành thị, nông thôn và miền núi ), song
tập trung nghiên cứu ở khu vực nông thôn miền núi.
+ Phạm vi thời gian:
8
Thời gian nghiên cứu từ 1996 đến nay, đề xuất ph−ơng h−ớng và giải
pháp cho đến 2010.
* Ph−ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu sau:
- Kết hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu Logic và lịch sử.
- Tiến hành Khảo sát thực tiễn các HTXTM theo tiêu thức mẫu (chọn một
số địa bàn đại diện các tỉnh trên cả n−ớc) để đánh giá thực trạng HTXTM ở n−ớc
ta.
- Sử dụng các chuyên gia am hiểu về HTX thuộc các ngành nghề trong
nền kinh tế và các n−ớc trên thế giới.
- Sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống; nghiên cứu tổng hợp và phân
tích đối t−ợng nghiên cứu; sử dụng ph−ơng pháp so sánh...
* Nội dung nghiên cứu của đề tài đ−ợc trình bày trong 3 ch−ơng:
Ch−ơng I.
Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác xã Th−ơng mại ở việt
nam.
Ch−ơng II.
Thực trạng phát triển Hợp tác xã th−ơng Mại ở Việt nam thời kỳ
1996 -2004.
Ch−ơng III.
Ph−ơng h−ớng và giải pháp phát triển hợp tác xã th−ơng mại Việt
nam giai đoạn 2005 - 2010.
9
Ch−ơng I
Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác xã
Th−ơng mại ở việt nam.
1. Cơ sở tồn tại và phát triển của các HTXTM ở Việt nam
1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan HTXTM trong nền kinh tế:
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng có sự
quản lý của Nhà n−ớc, theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa là đ−ờng lối chiến l−ợc
của Đảng và Nhà n−ớc ta.Trong nền kinh tế ấy, kinh tế tập thể có vị trí, vai trò
quan trọng, khi b−ớc vào thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá, từng b−ớc xoá
đói, giảm nghèo thì việc duy trì và phát triển HTX là một trong những vấn đề lớn
đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm, là nhu cầu cấp bách và không thể thiếu trong
tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc ta hiện nay.
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX cần phải có hiệu quả, có thể
tạo ra lợi nhuận; lợi nhuận này hoặc đ−ợc sử dụng để mở rộng, tăng thêm việc
phục vụ, hoặc đ−ợc hoàn trả trực tiếp cho thành viên. HTX tuyệt nhiên không
coi mục tiêu thu lợi nhuận theo ý nghĩa của các loại hình doanh nghiệp khác
(nh− công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp t−