Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài số 3: Lựa chọn Đề tài nghiên cứu
Khái niệm đề tài KH • Đề tài KH là một hình thức tổ chức NCKH, trong đó 1 nhóm người cùng thực hiện một nhiệm vụ NC • Các loại “Đề tài KH” gồm: - Dự án - Chương trình - Đề án
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài số 3: Lựa chọn Đề tài nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài số 3
Lựa chọn
đề tài nghiên cứu
1- Đề tài NCKH
2- Đề tài luận văn
Trình tự chung
Viết và thuyết trìnhTrình bàyBước IV
Phương pháp nghiên cứu
- Lấy cái gì để chứng minh
- Chứng minh bằng cách nào
Thu thập, xử lý và phân tích số liệu
Chứng minhBước III
Giả thuyết khoa họcLuận điểmBước II
Tên đề tàiĐề tàiBước I
Bước I
Lựa chọn đề tài NC
Khái niệm đề tài
Hình thành đề tài
Phân tích đề tài
Khái niệm đề tài KH
• Đề tài KH là một hình thức tổ chức NCKH,
trong đó 1 nhóm người cùng thực hiện một
nhiệm vụ NC
• Các loại “Đề tài KH” gồm:
- Dự án
- Chương trình
- Đề án
Các loại đề tài
Đề tài → NC mang tính học thuật là chủ yếu
Dự án → Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm
ấn định
Chương trình → Đề tài lớn, gồm một số đề tài,
dự án.
Đề án → NC nhằm đề xuất một đề tài, dự án,
chương trình hoặc thực hiện 1 công việc nào đó
Điểm xuất phát của đề tài
Phát hiện vấn đề NC (hoặc lựa
chọn sự kiện khoa học)
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tên đề tài
Điểm xuất phát của đề tài
Cấu tạo của vấn đề NC (hoặc sự kiện
khoa học) có 2 lớp:
1. Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần
làm sáng tỏ
2. Lớp vấn đề về phương pháp chứng
minh bản chất sự vật
Đặc điểm của NCKH
1- Tính mới
2- Tính tin cậy
3- Tính thông tin
4- Tính khách quan
5- Tính kế thừa
6- Tính rủi ro
7- Tính cá nhân
PP phát hiện vấn đề KH
1- Nhận dạng những vướng mắc trong KH và
hoạt động thực tiễn, cản trở sự phát triển
KT – XH Đây là cách phổ biến, là từ yêu cầu
của cuộc sống và cấp trên giao nhiệm vụ (Đề tài
cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở v.v)
2- Phát hiện những chỗ yếu trong NC của
đồng nghiệp TD: Điều hành TĐ Thác Bà (Hoà, Tiển)
3- Nhận dạng những bất đồng trong tranh
luận KH của đồng nghiệp
4- Đặt câu hỏi: Vấn đề NC có thể khác không?
Có thể ngược lại không? (... VN: Có sẵn rồi?)
PP phát hiện vấn đề KH
5- Những câu hỏi xuất hiện một cách bất chợt
6- Lắng nghe câu hỏi của người không am
hiểu
Các phát hiện trong các chuyên mục: Mỗi
ngày một ý tưởng, Làm giầu không khó, Người
đương thời (cái khó ló cái khôn)
“Sự kiện KH đối với người NC tựa như không
khí nâng đỡ đôi cánh chim trên bầu trời.”
(Pavlov I. P.)
Đặt tên đề tài
1. Tên đề tài là bộ mặt của tác giả.
- Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng
KH của đề tài.
- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.
2. Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt
tên đề tài, chẳng hạn:
- “Nạn phá rừng: Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải
pháp”
- “Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ sạch”
Bước II
Xây dựng luận điểm khoa học
Vấn đề khoa học
Giả thuyết khoa học
Lý thuyết khoa học
Vấn đề khoa học
Vấn đề KH
= Vấn đề NC
= Câu hỏi NC
Nơi phát hiện mâu thuẫn giữa lý thuyết
truyền thống với thực tế đang tồn tại
2 lớp vấn đề khoa học
Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề (câu hỏi) KH:
Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần làm
sáng tỏ
Lớp vấn đề về PP chứng minh bản chất
sự vật
3 tình huống vấn đề khoa học
Có vấn đề
Không có vấn đề
Giả vấn đề
Có nghiên cứu
Không có NC
Không có NC
NC khác
Không có vấn đề
Vấn đề khác
Trình tự xây dựng luận điểm khoa học
Sự kiện
Mâu thuẫn
Câu hỏi
Câu trả lời sơ bộ
Vấn đề KH
Luận điểm KH
Giả thuyết KH
Giả thuyết khoa học
Khái niệm:
- Câu trả lời sơ bộ về vấn đề NC
- Nhận định sơ bộ/Kết luận giả định ...
... về bản chất sự vật
Lưu ý: Giả thuyết
Giả thiết
(Giả thiết = Điều kiện giả định của NC
TD: X©y dùng c«ng thøc tÝnh lò?)
Quan hệ Vấn đề - Giả thuyết
Vấn đề 1
(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)
- Giả thuyết 1: Con hư tại mẹ
- Giả thuyết 2: Con hư tại cha
- Giả thuyết 3: Cháu hư tại bà
..........
Bản chất logic của giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học:
Một phán đoán cần chứng minh về bản
chất sự vật
Đọc phần viết thêm và lấy TD từ n/c điều hành Hồ HB?
Cấu trúc logic của giả thuyết KH
Giả thuyết = Một phán đoán (S - ̣ P)
Các loại phán đoán:
Phán đoán khẳng định: S là P
Phán đoán phủ định: S không là P
Phán đoán xác suất: S có lẽ là P
Phán đoán hiện thực: S đang là P
v.v...
Tiêu chí kiểm tra giả thuyết KH
1. Phải dựa trên cơ sở quan sát
2. Không trái với lý thuyết KH
3. Có thể kiểm chứng được
Tiêu chí I:
Phải dựa trên cơ sở quan sát
Claude Bernard:
Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên
Phần lớn các giả thuyết được hình thành
dựa trên kết quả quan sát của người NC
Tiêu chí II:
Không trái với lý thuyết khoa học
1. Đây là “Lý thuyết KH đã được chứng minh”
chứ không phải là những “Lập luận bị ngộ
nhận là lý thuyết”
2. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bô ̉
sung chô ̃ trống của lý thuyết
3. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường
hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở
nên trường hợp riêng
Tiêu chí III:
Có thê ̉ kiểm chứng được
Trước đây giới NC quan niệm chỉ tồn tại giả thuyết
trong các NC thực nghiệm
Có thể kiểm chứng được?
(Khi lặp lại PP và quy trình tính toán thì phải cho cùng một kết quả!)
Không phải giả thuyết nào cũng có thể được chứng
minh hoặc bị bác bỏ ngay trong thời đại của nó
TD: Định lý Fecma Zn = Xn + Yn sau 3 thế kỷ!
Trong KH xã hội đặc điểm này còn lớn hơn nhiều
TD: Đề xuất của Kim Ngọc và khoán 10!
Bước III
Chứng minh luận điểm khoa học
Cơ sở logic
Luận cứ
Phương pháp
Logic của chứng minh
1. Giả thuyết = Luận điểm cần chứng minh
Chứng minh cái gì?
2. Luận cứ = Bằng chứng để chứng minh
Chứng minh bằng cái gì?
3. Phương pháp = Cách chứng minh
Chứng minh bằng cách nào?
v.v
(Đã học ở Bài số 2: PPNCKH)
Bµi tËp số 1 vµ 2
Tr×nh bµy ®Ò c-¬ng nghiªn cøu 2 MÉu??
(Các luận cứ)Néi dung nghiªn cøu9
(Gi¶ thuyÕt cña ®Ò tµi, tøc luËn ®iÓm cña t«i)Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu8
(Giíi h¹n kh¸ch thÓ, thêi gian, néi dung)Ph¹m vi nghiªn cøu6
(§Þa bµn/Qu¸ tr×nh/Ho¹t ®éng/Céng ®ång)Kh¸ch thÓ nghiªn cøu5
10
7
4
3
2
1
(T«i sö dông c¸ch TiÕp cËn nµo / Ph-¬ng ph¸p nµo
®Ó chøng minh luËn ®iÓm cña t«i)
Ph-¬ng ph¸p chøng minh
gi¶ thuyÕt
(C©u hái bao qu¸t cña ®Ò tµi)VÊn ®Ò nghiªn cøu
(T«i sÏ lµm g×? §èi t-îng C©y môc tiªu)Môc tiªu nghiªn cøu
(Ai ®· lµm g×? lµm ®Õn ®©u ?)LÞch sö nghiªn cøu
(V× sao chän ®Ò tµi nµy/Ai thô h-ëng kÕt qu¶)Lý do nghiªn cøu
Tªn ®Ò tµi
Néi dung ®¸nh gi¸
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc
§¸nh gi¸ hiÖu qu¶ nghiªn cøu khoa häc
ChÊt l-îng cña c«ng tr×nh quyÕt ®Þnh bëi:
(1) LuËn ®iÓm; (2) LuËn cø; (3) Ph-¬ng ph¸p.
Giới thiệu Mẫu Đề cương NCKH??
Bước IV: Đánh giá nghiên cứu khoa học