Kết quả học tập của mỗi học viên phụ thuộc
vào nhận thức và phương pháp học của
chính các bạn!
5 nguyên tắc chính để học tốt đại học và
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt?
Mô hình học tập của thế kỷ 21?
14 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài số 4: Phần kết luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài số 4: PHẦN KẾT LUẬN
Lời kết của môn học PPLNCKH
Kết quả học tập của mỗi học viên phụ thuộc
vào nhận thức và phương pháp học của
chính các bạn!
5 nguyên tắc chính để học tốt đại học và
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt?
Mô hình học tập của thế kỷ 21?
5 nguyên tắc chính để học tốt đại học
(PGS.TS. Lê Đức Ngọc - ĐHQG)
1- Xác định động cơ học tập đúng đắn khao khát
cháy bỏng "Học vì ngày mai lập nghiệp"
2- Có kế hoạch sinh hoạt, học tập chặt chẽ và chi
tiết dành 5 phút trước khi ngủ?
3- Tập trung học tập ở lớp ghi chép bài giảng thật
đầy đủ
4- Tự học có hiệu quả ở nhà "sào bài - ôn bài -
phương pháp hồi tưởng?"
5- Hợp tác trong học tập đôi bạn - nhóm - tổ?
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt
(Sean Covey - Nhà xuất bản Trẻ)
1- Có thái độ sống tích cực Bạn là người lái trên
con tầu số phận của bạn (chuyªn Hµn TÝn?)
2- Biết định hướng tương lai Hãy tự quyết định
hướng đi và vẽ sơ đồ nơi đến (giÇu nhê b¹n?)
3- Việc hôm nay không để ngày mai Đi đi, đừng
để cái gì cản trở hành trình của bạn (đây là thói quen khó nhất)
4- Tư duy cùng thắng TQ?
5- Biết lắng nghe để thấu hiểu và để được thấu hiểu
6- Có tinh thần hợp tác
7- Biết rèn luyện và phát triển kỹ năng
Bốn mục tiêu của giáo dục theo
UNESCO
Học để
biết
Học để
làm
Học để
sống
chung
Học để
khẳng
định
Phương pháp học: Người học làm
trung tâm
Quan điểm Phương Đông
Tôi nghe Tôi quên
Tôi nhìn Tôi nhớ
Tôi làm Tôi hiểu
Khổng Tử (520 TCN)
"Mục đích chính của giáo dục là tạo ra những con
người có khả năng sáng tạo những điều mới
mẻ, chứ không đơn giản là sao chép những gì
thế hệ trước đã làm."
Jean Piaget (1896-1980), nhà tâm lý giáo dục người Thụy Sĩ
Quan điểm phương Tây
Xây dựng tinh thần đồng đội
Đội là một nhóm các cá nhân liên đới với nhau,
có những kỹ năng có thể bổ sung cho nhau,
cùng cam kết và chia sẻ một mục đích chung.
Đội có cách làm việc chung, mang tính hợp tác;
các thành viên có vai trò và trách nhiệm rõ ràng
và chịu trách nhiệm với nhau về công việc của
đội.
Đội hiệu quả thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình
trong công việc và luôn luôn mong muốn hoàn
thiện cách làm việc.
"Mục tiêu lớn lao của giáo dục không phải là kiến thức mà chính
là hành động” Herbert Spencer (1820-1903), triết gia người Anh
“Kết quả của quá trình giáo dục là năng lực để học cao hơn”
John Dewey (1859-1952), triết gia và nhà giáo dục người Mỹ
Vai trò của giáo viên
Người
hướng dẫn
Người
huấn luyện
Người
tư vấn
Bạn
cùng học
“Bạn không thể dạy một học viên mọi thứ nhưng bạn có thể giúp
học viên đó tự tìm tòi hiểu biết bằng chính khả năng của mình.”
Galileo Galilei (1564 – 1642)