Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kê nghiên cứu

2.1. Vấn đề nghiên cứu Qui trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu là những nội dung khoa học về mặt lý luận hoặc thực tiễn cần xem xét giải quyết theo yêu cầu của một chủ thể nào đó. Một vấn đề nghiên cứu phải thỏa mãn được 2 yêu cầu: + Có tính khác biệt, hoặc tính mới + Có ý nghĩa (giá trị)về mặt khoa học hoặc thực tiễn + Có tính khả thi (thực hiện được) - Vấn đề nghiên cứu có thể dưới 2 dạng: + Vấn đề nguyên thủy (mới)- original research + Vần đề lặp lại (khác) – replication research

ppt14 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kê nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp nghiên cứu khoa họcCh­¬ng 2THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU2.1. Vấn đề nghiên cứuQui trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu- Vấn đề nghiên cứu là những nội dung khoa học về mặt lý luận hoặc thực tiễn cần xem xét giải quyết theo yêu cầu của một chủ thể nào đó.Một vấn đề nghiên cứu phải thỏa mãn được 2 yêu cầu: + Có tính khác biệt, hoặc tính mới + Có ý nghĩa (giá trị)về mặt khoa học hoặc thực tiễn + Có tính khả thi (thực hiện được)- Vấn đề nghiên cứu có thể dưới 2 dạng:+ Vấn đề nguyên thủy (mới)- original research + Vần đề lặp lại (khác) – replication researchPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa họcMô hình nhận dạng vấn đề nghiên cứuTheo dõi lý thuyếtTrong cùng ngànhTrong nhiều ngànhTheo dõi thực tiễn Nghiên cứu sơ bộ Từ các nguồn th.tinVấn đề nghiên cứuTrong một ngànhĐa ngànhCác nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu Các tài liệu khoa học lý thuyết (học thuyết) Các công trình nghiên cứu: sách, đề tài, bài báo Các công trình nghiên cứu thực tế Các phương tiện truyền thông Thực tiễn hoạt động của chủ thể Các chuyên gia Sự biến động của điều kiện hoạt độngPhương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi nghiên cứu- Sau khi nhận dạng được vấn đề NC, cần xác định được mục tiêu nghiên cứu (nghiên cứu cái gì?)- Câu hỏi NC chính là các mục tiêu cụ thể cần đạt được và trình bày dưới dạng câu hỏi.- Câu hỏi nghiên cứu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định phương pháp giải quyết vấn đề NC- Định hướng trả lời câu hỏi NC theo một hệ thống nào đó sẽ giúp hình thành giả thuyết và mô hình NCPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học2.2. Thiết kế nghiên cứuLà sắp xếp các điều kiện cho việc thu thập và phân tích dữ liệu theo một cách thức nhằm kết nối thích hợp với mục tiêu/ mục đích nghiên cứu - Là việc xây dựng các bước trong tiến hành nghiên cứu, cấu thành kế hoạch chi tiết cho việc thu thập, đo lượng và phân tích dữ liệu- Là việc phác thảo những gì người nghiên cứu sẽ thực hiện trong suốt quá trình hình thành và thực hiện nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhân loại thiết kế nghiên cứu:-Theo mức độ cụ thể của câu hỏi NC: nghiên cứu khám phá- nghiên cứu chính thức-Theo mục đích NC: báo cáo, mô tả, giải thích nhân quả, dự đoán nhân quả- Theo thời gian: thời điểm, ngắn hạn, dài hạn- Theo phạm vi đề tài: NC thống kê, NC tình huống- Theo môi trường NC: thực tế, thí nghiệm- Theo phương pháp thu thập dữ liệu: - Theo năng lực ảnh hưởng đến các biến số người NCPhương pháp nghiên cứu khoa học2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứuXác định mục tiêu và nhiệm vụ - Xác định loại hình nghiên cứu: nghiên cứu thăm dò, nghiên cứu mô tả, nghiên cứu nhân quả- Xác định loại phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng- Xác định mẫu nghiên cứu, phương pháp để tiếp cận với đối tượng nghiên cứu- Xác định phương pháp xử lý dữ liệuPhương pháp nghiên cứu khoa học2.4. Tổng quan lý thuyết2.4.1. Khái niệm, vai trò- Khái niệm: là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề NC; trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định, hay diễn tả các quan điểm về chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó; và đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu mà người nghiên cứu đang thực hiệnPhương pháp nghiên cứu khoa học2.4. Tổng quan lý thuyết2.4.1. Khái niệm, vai trò- Khái niệm: là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề NC; trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định, hay diễn tả các quan điểm về chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó; và đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu mà người nghiên cứu đang thực hiệnPhương pháp nghiên cứu khoa học2.4. Tổng quan lý thuyết2.4.1. Khái niệm, vai trò- Khái niệm: là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề NC; trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định, hay diễn tả các quan điểm về chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó; và đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu mà người nghiên cứu đang thực hiệnPhương pháp nghiên cứu khoa học2.4. Tổng quan lý thuyết2.4.1. Khái niệm, vai trò- Khái niệm: là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề NC; trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định, hay diễn tả các quan điểm về chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó; và đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu mà người nghiên cứu đang thực hiệnPhương pháp nghiên cứu khoa họcVai trò của tổng quan lý thuyết- Giúp người nghiên cứu nhận dạng được những gì đã làm được và chưa làm được để phát hiện “khe hở nghiên cứu”- Giúp xây dựng nền tảng lý thuyết cho mô hình, giả thuyết, kiểm định lý thuyết; hoặc cơ sở để xây dựng lý thuyết mới làm tăng thêm kiến thức- Giúp xác định rõ và đúng phương pháp nghiên cứu- Có cơ sở cho việc biện luận, phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu của mình với kết quả đã cóPhương pháp nghiên cứu khoa học2.4.2. Qui trình tổng quan lý thuyết- Xác định từ khóa về chủ đề NC (key word)- Tìm kiếm tài liệu liên quan- Liệt kê ,đọc nhanh tài liệu (lời giới thiệu, mục lục)- Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu (literature map)- Tóm tắt các TL chủ yếu, quan trọng- Tổng kết các phần đã tóm tắt, tổ chức theo danh mục các khái niệm, phạm trù quan trọng đã được tổng kết; tóm tắt những hướng chính đã được NC và nêu sự cần thiết NC của mình, sự khác biệt, tính mới..
Tài liệu liên quan