Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 2 (phần 3): Các thành phần cơ bản của môi trường

Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật ?Tất cả sinh vật sống trong một “vùng đặc biệt” gọi là sinh quyển ?Hầu hết các sinh vật sống tại bề mặt của đất và nước ?Ở trên mặt đất có các loài bay được, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào nồng độ khí, oxy, nhiệt độ. ?Các động thực vật, vi sinh vật thì phân bố trong các tầng đất khác nhau, tùy thuộc vào tính chất đất và cấu thành đất

pdf35 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 2 (phần 3): Các thành phần cơ bản của môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠI TRƯỜNG TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Mơi trường và Tài nguyên Đại học Nơng Lâm TP. HCM Chương 2 (Phần 3) SINH QUYỂN (BIOSPHERE) Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật ™Tất cả sinh vật sống trong một “vùng đặc biệt” gọi là sinh quyển ™Hầu hết các sinh vật sống tại bề mặt của đất và nước ™Ở trên mặt đất có các loài bay được, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào nồng độ khí, oxy, nhiệt độ. ™Các động thực vật, vi sinh vật thì phân bố trong các tầng đất khác nhau, tùy thuộc vào tính chất đất và cấu thành đất. Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật ™Các loài sống trong nước cũng có sự phân bố theo các tầng khác nhau ™Tầng trên mặt chủ yếu là thực vật, sử dụng năng lượng ASMT, là sinh vật sản xuất sơ cấp ™Các loài bên trong khối nước thứ tự được xếp trong chuỗi thức ăn sinh thái ™Các loài sống gần đáy thì phụ thuộc vào chất hữu cơ của nền đáy Sinh quyển Sinh quyển và sự phân bố của sinh vật ™Mặc dù chỉ tạo nên một lớp “rất mỏng” trên mặt đất nhưng sinh quyển rất đa dạng về thành phần loài ™Rất khó để biết được giới hạn phân bố của các loài, nhưng nhìn chung thì sự phân bố của chúng phụ thuộc vào sự phân bố của các vùng khí hậu ™Sự phân bố của các loài trong đại dương cũng phân tầng, thành phần loài trong tầng đáy là lớn nhất (98%) SS ư ï ư ï p h a â n p h a â n b o b o á á s i n h s i n h g i ơ g i ơ ù ù i i Ẩm Khô N h i e ä t đ o ä g i a û m d a à n Sa mạc lạnh Đồng cỏ nhiệt đới Rừng nhiệt đới Sa mạc nóng & khô Bán sa mạc Sa mạc ven bờ Đồng cỏ xích đạo Rừng mưa xích đạo Rừng ôn đới Thực vật vùng cực Rừng mưa nhiệt đới Đồng cỏ Sa mạc Thực vật vùng cực Rừng lá kim Rừng lá rụng Rừng mưa nhiệt đới Rừng lá rụng Chaparral Vùng đồng cỏ (grassland) Thực vật vùng cực Savanna Sa mạc Rừng lá kim Alpine Sinh cảnh • Sự phân loại sinh cảnh đã được thực hiện. Sinh cảnh trên thế giới được chia ra thành 10 dạng. • Vùng sinh cảnh: 1. Vùng cực và thực vật vùng cực 2. Rừng ôn đới 3. Rừng mưa nhiệt đới 4. Rừng nhiệt đới gió mùa 5. Đồng cỏ nhiệt đới 6. Đồng cỏ ôn đới 7. Sa mạc 8. Núi và cao nguyên 9. Đất ngập nước 10. Đại dương Chu trình dinh dưỡng Phát triển TV Nước và không khí thấm vào đất Khoáng và dưỡng chất đi vào đất Sinh vật phân hủy chất hữu cơ Nền đá dưới đất Chất thải và xác thải ĐV&TV CHU TRÌNH NITROGEN Nitrogen trong khí quyển Hoạt động núi lửa Nitrate trong đất Phân vô cơ Phân và xác chết Muối amôn VSV nitrate VSV phản nitrate hóa Lắng nền đáy Phân và xác chết Protein ĐV&TV Tảo lục trong nước biển và đại dương Cố định đạm Hấp thu nitrate Protein ĐV&TV Sấm sét, mưa Hô hấp tế bào Quang hợp Động vật tiêu thụ bậc 1 Đốt cháy Gỗ và nhiên liệu hóa thạch Xác bã Sinh vật phân hủy Động vật tiêu thụ bậc cao hơn CO2 trong khí quyển CHU TRÌNH CARBON TRONG TỰ NHIÊN Thực vật, tảo, khuẩn lam Hô hấp và Quang hợp • Hô hấp và quang hợp là 2 mặt của một quá trình mà qua đó sinh vật hiếu khí có thể tích lũy năng lượng • Quang hợp là một chuỗi các phản ứng hóa học mà qua đó năng lượng ánh sáng được sử dụng để tổng hợp carbonhydrate • Hô hấp là chuỗi các phản ứng qua đó carbonhydrate bị phân hủy, oxi hóa để giải phóng năng lượng QUANG HỢP Nước Sản phẩm Ánh sáng Chất hữu cơ Quy luật này áp dụng cho cả thực vật trên cạn và dưới nước Thành phần Pha sáng Pha tối Ánh sáng Diệp lục tố QUANG HỢP Tế bào chất Ty thể Kỵ khí Hiếu khí Màng tế bào Trong Ty thể Hợp chất 6 carbon Nhường H – Oxi hóa Hợp chất 3 carbon Lên men rượu Lên men Lactic Tương quan dinh dưỡng Mạng lưới thức ăn Năng lượng, Số lượng và Sinh khối Tương quan số lượng trong chuỗi thức ăn Bậc dinh dưỡng Dòng năng lượng trực tiếp Năng lượng trong chuỗi thức ăn ASMT SV sản xuất SV tiêu thụ (B1) SV tiêu thụ (B2) SV tiêu thụ (B3) Chất thải Xác chết Dưỡng chất SV phân hủy NHIỆT THẢI Dòng năng lượng trong mạng lưới thức ăn H O  H A ÁP Tháp năng lượng Tháp năng lượng Tháp sinh khối Tháp số lượng Mối tương quan giữa khí quyển và thủy quyển biểu thị qua vòng tuần hoàn carbon G iC G iC == G igaton G igaton C arbon C arbon (1 (1 gigaton gigaton = 10 = 10 99ton) ton) Mối tương quan giữa các cấu thành môi trường
Tài liệu liên quan