Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một công trình
nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề
của thực tiễn hoặc lý luận bằng những
phương pháp khoa học phù hợp với
vấn đề được xác định
20 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp Nghiên cứu khoa học - Phần 1: Nghiên cứu khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phương pháp
Nghiên cứu khoa học
Phần 1
TS Đào Nam Anh
UTM, Khoa KH&CN
2Nội dung
Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Các loại nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
Quy trình thực hiện nghiên cứu khoa
học
Lập kế hoạch nghiên cứu
3Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Để giải quyết vấn đề, có thể tiếp cận
theo 2 cách:
1. Nghiên cứu khoa học, hoặc
2. Mò mẫn dựa vào kinh nghiệm
4Khái niệm về nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một công trình
nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề
của thực tiễn hoặc lý luận bằng những
phương pháp khoa học phù hợp với
vấn đề được xác định.
5Các loại nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu
ứng dụng
Nghiên cứu hàn lâm hay nghiên cứu cơ
bản (fundamental research) là loại
nghiên cứu nhằm mở rộng kho tàng trí
thức, giúp nhận dạng vấn đề chưa rõ
ràng trong hiện tại hoặc có thể nảy sinh
trong tương lai.
6Các loại nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng (applied
research) là loại nghiên cứu nhằm ứng
dụng, giải quyết một vấn đề. Nó giúp
giải quyết những vấn đề thực tiễn,
những ứng dụng cụ thể trong thực tế
để hỗ trợ cho việc ra quyết định quản
trị.
7Phương pháp quy nạp và suy diễn trong
nghiên cứu
Phương pháp suy diễn (deduction), người ta
bắt đầu từ lý thuyết khoa học để đề ra các
giả thuyết về vấn đề nghiên cứu, rồi bằng
quan sát kiểm nghiệm lý thuyết. Trong quy
trình này người ta kiểm nghiệm lý thuyết
khoa học dựa vào lý thuyết đã có.
Phương pháp qui nạp (induction), người ta đi
ngược lại, bắt đầu từ quan sát các hiện
tượng để xây dựng mô hình tổng quát hóa
hiện tượng và rút ra kết luận về vấn đề
nghiên cứu.
8Phương pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính
(quanlitative research method) là
phương pháp nghiên cứu mà các thông
tin cần thu thập ở dạng định tính
(không thể đo lường ở dạng số lượng).
Phương pháp nghiên cứu định lượng
(quantitative research method) là
nghiên cứu mà các thông tin cần thu
thập ở dạng định lượng (được đo
lường ở dạng số lượng).
9Các nghiên cứu ứng dụng trong kinh
doanh
Nghiên cứu khám phá (exploratory research)
là nghiên cứu nhằm tìm hiểu sơ bộ hoặc làm
sáng tỏ bản chất thực của vấn đề.
Nghiên cứu mô tả (descriptive research) là
nghiên cứu nhằm mô tả các hiện tượng, đo
lường và phát hiện xu hướng.
Nghiên cứu nhân quả (causal research) là
nghiên cứu nhằm hình thành mối quan hệ
giữa các biến biến của thị trường và kiểm
định bằng mô hình kinh tế lượng.
Nghiên cứu khám phá và mô tả thường ở dạng
nghiên cứu định tính, còn nghiên cứu nhân
quả thường là nghiên cứu định lượng.
10
Quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Xác định phương pháp nghiên cứu
Nguồn dữ liệu và phương pháp thu
thập
Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu
Xác định kế hoạch chọn mẫu
Đánh giá giá trị
thông tin
Tổ chức thu thập dữ liệu
Chuẩn bị dữ liệu và phân tích
Báo cáo kết quả và đề xuất
Không tiếp tục
dự án nghiên cứu
Lợi ích < Chi phí
Lợi ích > Chi phí
11
1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Bước đầu tiên và là bước rất quan
trọng khi thực hiện một dự án nghiên
cứu Marketing là xác định vấn đề cần
nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu thường
xuất phát từ thực tế kinh doanh của
doanh nghiệp
12
2. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Sau khi xác định được vấn đề nghiên
cứu, dự án cần phải xác định đâu là
mục tiêu mà cuộc nghiên cứu phải
hướng đến. Để xác định được mục
tiêu, dự án cần đưa ra các câu hỏi liên
quan đến vấn đề, đặt các giả thuyết và
chỉ rõ giới hạn của nghiên cứu.
13
3. Đánh giá giá trị thông tin
Trước khi bắt tay vào thiết kế nghiên
cứu, dựa trên mục tiêu và giới hạn
nghiên cứu, chúng ta cần phải đánh giá
giá trị của thông tin dựa trên tầm quan
trọng của nguồn thông tin đó với việc ra
quyết định của nhà quản trị. So sánh
lợi ích của nghiên cứu so với chi phí
(thời gian, tài chính, nhân lực).
14
4.Thiết kế nghiên cứu
1. Xác định phương pháp nghiên cứu (chọn
phương pháp nghiên cứu để có thể làm rõ
mục tiêu nghiên cứu đã đề ra);
2. Xác định nguồn dữ liệu và phương pháp
thu thập (xác định phương pháp thu thập
dữ liệu thích hợp theo loại và nguồn gốc
của dữ liệu);
3. Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu (tùy theo
phương pháp thu thập dữ liệu);
4. Xác định kế hoạch chọn mẫu (cỡ mẫu,
phương pháp chọn mẫu phù hợp với
phương pháp thu thập dữ liệu).
15
5.Tổ chức thu thập dữ liệu
Những thành viên nhóm nghiên cứu có
thể thực hiện công việc thu thập dữ liệu
theo kế hoạch đã xác định trong thiết
kế nghiên cứu.
Tùy theo tính chất và đặc điểm của mỗi
loại nghiên cứu mà quyết định lựa chọn
phương tiện thu thập dữ liệu cho phù
hợp.
16
6.Chuẩn bị, phân tích và diễn giải dữ liệu
1. Chuẩn bị dữ liệu,
2. Mã hóa dữ liệu,
3. Kiểm tra và hiệu chỉnh dữ liệu nếu
cần thiết,
4. Nhập dữ liệu vào máy tính,
5. Xử lý và phân tích dữ liệu để đáp ứng
mục tiêu nghiên cứu.
17
7.Viết và trình bày báo cáo
Sau khi phân tích dữ liệu, cần tiến hành
viết báo cáo và trình bày các vấn đề đã
được nghiên cứu.
Những kết luận được trình bày một
cách cô đọng và logic trong báo cáo sẽ
là cơ sở để xem xét và sử dụng trong
quá trình ra quyết định.
18
Lập kế hoạch nghiên cứu
Đối với mỗi cuộc nghiên cứu được xem xét,
có hai câu hỏi được đưa ra là:
1. Lợi ích hay lợi nhuận thu về có lớn hơn chi
phí bỏ ra hay không?
2. Chi phí bao nhiêu là thích hợp.
Một dự án nghiên cứu marketing cần trình
bày rõ vấn đề nghiên cứu, lý do và mục tiêu
của việc nghiên cứu, các phương tiện và
phương pháp thu thập dữ liệu cũng như đối
tượng để thu thập dữ liệu, ngân sách và
thời gian cần thiết để tiến hành cuộc nghiên
cứu, cũng như các sự hỗ trợ khác...
19
Lập kế hoạch nghiên cứu
Sau khi đề án được đề xuất sẽ được
xem xét phê chuẩn để thực hiện nghiên
cứu. Tùy thuộc vào việc những người
nghiên cứu là ở bên trong hay ngoài
doanh nghiệp, mà các tiêu chuẩn cho
việc phê chuẩn được yêu cầu ở mức
độ khác nhau.
20
Q&A