Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 2: Kỹ thuật thực hiện nghiên cứu khoa học

Xác định vấn đề nghiên cứu  Xác định vấn đề nghiên cứu là giai đoạn quan trọng nhất của một dự án nghiên cứu. Nếu phát hiện vấn đề sai thì các phương pháp nghiên cứu cũng lạc hướng, dẫn tới tốn kém vô ích. Mặt khác, nhiều khi các vấn đề đang ẩn náu mà ta có thể chưa biết, nếu không được phát hiện sẽ dẫn đến các hậu quả lớn.

pdf3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 2: Kỹ thuật thực hiện nghiên cứu khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Phương pháp Nghiên cứu khoa học Phần 2 Kỹ thuật thực hiện nghiên cứu khoa học 2 Xác định vấn đề nghiên cứu  Xác định vấn đề nghiên cứu là giai đoạn quan trọng nhất của một dự án nghiên cứu. Nếu phát hiện vấn đề sai thì các phương pháp nghiên cứu cũng lạc hướng, dẫn tới tốn kém vô ích. Mặt khác, nhiều khi các vấn đề đang ẩn náu mà ta có thể chưa biết, nếu không được phát hiện sẽ dẫn đến các hậu quả lớn. 3 Từ môi trường đến vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Vấn đề hay cơ hội từ môi trường Vấn đề ra quyết định của nhà quản trị 4 Xác định mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu là những tuyên bố, những ước muốn, những thông tin cụ thể mà dự án phải đạt được sau khi hoàn tất việc nghiên cứu (mục tiêu chung), hay cụ thể hơn là những kết quả cần phải đạt được trong tiến trình thực hiện dự án (mục tiêu cụ thể). 5 Phát triển mục tiêu trong mối quan hệ với vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giớ i hạn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nguồn - Lý thuyết - Kinh nghiệm quản tr ị - Nghiên cứu khám phá Nhận thức vấn đề Thiết kế nghiên cứu 6 Xây dựng cơ sở lý thuyết  Biết kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đó để phát triển chúng. Thông thường chúng ta không phải là người đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. Như vậy cần phải sơ lược về các lý thuyết và kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài. Trong phần này cần lưu ý trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng tránh đạo văn. 27 Xây dựng cơ sở lý thuyết  không chỉ biết liệt kê hay tóm lược các lý thuyết mà phải biết hệ thống theo mục đích nghiên cứu, phân tích đánh giá, tranh cãi, phê phán, so sánh và mở rộng lý thuyết để tìm ra lý thuyết phù hợp cho vấn đề nghiên cứu.  Trong phần này nhà nghiên cứu cần lưu ý là phải biết đưa ra quan điểm của mình về những định nghĩa, lý thuyết tránh liệt kê mà không có chứng kiến. 8 Phương pháp thu thập dữ liệu  Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố. Việc thu thập dữ liệu này dễ dàng, ít tốn thời gian, tiền bạc nhưng không phải lúc nào cũng có những dữ liệu mà người nghiên cứu cần. 9 Phương pháp thu thập dữ liệu  Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu. Nó còn được gọi là các dữ liệu gốc, chưa được xử lý.  Vì vậy, các dữ liệu sơ cấp giúp người nghiên cứu đi sâu vào đối tượng và phát hiện các quan hệ trong đối tượng nghiên cứu.  Dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp nên mất thời gian và tốn kém chi phí để thu thập. 10 Thu thập dữ liệu thứ cấp  Dữ liệu thứ cấp bên trong là những dữ liệu có sẵn bên trong tổ chức. Hầu hết các tổ chức đều có những nguồn thông tin rất phong phú, vì vậy có những dữ liệu có thể sử dụng ngay lập tức  Dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã được xuất bản có được từ các nghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội thương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại, các tổ chức nghiên cứu 11 Thu thập dữ liệu thứ sơ cấp  Thảo luận tay đôi  Thảo luận nhóm  Thu thập dữ liệu bằng quan sát  Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn  Thu thập dữ liệu bằng phương pháp thử nghiệm 12 Phân tích dữ liệu  Tìm ra kết luận dựa trên các chứng cứ;  Mô hình phân tích dựa trên phương pháp và tiến trình;  So sánh là trung tâm của tiến trình phân tích các dữ liệu. 313 Sự khác nhau giữa phân tích dữ liệu định tính và định lượng Sử dụng ngôn ngữ tượng trưng của phân tích quan hệ giữa biến để thảo luận quan hệ nhân quả Qua phân tích, giả thuyết và biến Nhận biết mô hình và đi đến tổng quát hóa Tạo ra khái niệm và lý thuyết mới bằng việc pha trộn chứng cứ kinh nghiệm và khái niệm trừu tượng Sử dụng các sự thật để kiểm tra giả thuyết qua các biến Quan hệ Trong quá trình thua thập và từ dữ liệu số sang tính chất Sau khi đã thu thập và cô đọng dữ liệu thành dạng số Tiến trình phân tích Kém tiêu chuẩn hóa, bằng nhiều cách tiếp cận phân tích dữ liệu Tiêu chuẩn hóa, sử dụng các phương pháp toán Kỹ thuật phân tích dữ liệu Định lượngĐịnh tínhTiêu thức 14 Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính  Phương pháp minh họa: Đưa ra những số liệu, dẫn chứng để minh họa cho tính chất của đối tượng nghiên cứu.  Phương pháp so sánh: Đưa ra những so sánh để tìm ra sự đồng thuận hay khác biệt của đối tượng nghiên cứu.  Phân tích chủ đề, lĩnh vực, tình huống cụ thể gắn với bối cảnh, ngữ cảnh.  Phương pháp phân tích lịch sử, phân tích hệ thống 15 Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng  Chuẩn bị dữ liệu;  Hiệu chỉnh dữ liệu,  Mã hóa dữ liệu,  Nhập dữ liệu vào máy tính.  Tóm tắt dữ liệu;  Tóm tắt dạng bảng,  Tóm tắt thống kê mô tả,  Tóm tắt dạng đồ thị  Phân tích và diễn giải dữ liệu 16 Phân tích và diễn giải dữ liệu  phương pháp kiểm định,  phương pháp phân tích nhân tố,  hồi quy,  tương quan,  phân tích phân biệt
Tài liệu liên quan