Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý

Nâng cao chất l-ợng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục ViệtNam trong giai đoạnhiện nay. Chúng ta đã và đang cónhững đổi mớimạnh mẽ về nội dung, ph-ơng pháp dạy học. Chất l-ợng dạy học sẽ cao khi nó kích thích đ-ợc hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độclập, tích cực t-duy của học sinh. Để làm đ-ợc điềuđó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy học thì sự phối hợp các hình thứctổ chức dạy học là một việc làm cần thiết. Trong nhà tr-ờng hiệnnay điều đó ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức và hình thức lên lớp là một hình thức phổ biến. Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổchức dạy học, là một dạng hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của ch-ơng trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho ch-ơng trình nội khoá, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi d-ỡng năng khiếuvà tài năng sáng tạo của họcsinh. Thựctiễn trong những năm gần đây ở các nhà tr-ờng hiệnnay, hoạt động ngoại khoá vật lí nói riêng và các môn học khác nói chung ít đ-ợctổ chức, lãnh đạo nhàtr-ờng và giáo viên bộ môn ch-a có sự đầu t-cho hoạtđộng này.Về mặt lí luận, việc nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí trong nhà tr-ờng phổ thông cũng ch-a đ-ợc sự quan tâm nghiên cứu thích đáng của các nhà lí luận dạy học bộ môn. Trong các tài liệu về ph-ơng pháp giảng dạy vật lí cũng nh-trong việc đổi mới ch-ơng trình, sách giáo khoa, giáo trình hiện nay thì việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá cũng ít đ-ợc đề cập đến và các tài liệu này ch-a nêu đ-ợc các ph-ơngphápcụthể cho việc tổ chức ngoạikhoá vật lí. Viết tài liệu này, tác giả hy vọng sẽ cung cấp t-liệu cần thiết cho những ng-ời muốn tổchức hoạtđộng ngoại khoá vật lí và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí.

pdf90 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Phần một Nguyễn quang đông Ph−ơng pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý Thái nguyên - 2006 [ 1 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Mở đầu Nâng cao chất l−ợng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã và đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung, ph−ơng pháp dạy học. Chất l−ợng dạy học sẽ cao khi nó kích thích đ−ợc hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực t− duy của học sinh. Để làm đ−ợc điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, ph−ơng pháp dạy học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là một việc làm cần thiết. Trong nhà tr−ờng hiện nay điều đó ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức và hình thức lên lớp là một hình thức phổ biến. Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học, là một dạng hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của ch−ơng trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho ch−ơng trình nội khoá, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi d−ỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của học sinh. Thực tiễn trong những năm gần đây ở các nhà tr−ờng hiện nay, hoạt động ngoại khoá vật lí nói riêng và các môn học khác nói chung ít đ−ợc tổ chức, lãnh đạo nhà tr−ờng và giáo viên bộ môn ch−a có sự đầu t− cho hoạt động này. Về mặt lí luận, việc nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí trong nhà tr−ờng phổ thông cũng ch−a đ−ợc sự quan tâm nghiên cứu thích đáng của các nhà lí luận dạy học bộ môn. Trong các tài liệu về ph−ơng pháp giảng dạy vật lí cũng nh− trong việc đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa, giáo trình hiện nay thì việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá cũng ít đ−ợc đề cập đến và các tài liệu này ch−a nêu đ−ợc các ph−ơng pháp cụ thể cho việc tổ chức ngoại khoá vật lí. Viết tài liệu này, tác giả hy vọng sẽ cung cấp t− liệu cần thiết cho những ng−ời muốn tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí. Trong quá trình viết tài liệu do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để tài liệu ngày càng đ−ợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Quang Đông – GV Đại học Thái Nguyên Mobile: 0974.974.888 Email: nguyenquangdongtn@gmail.com [ 2 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Nội dung Ch−ơng 1 cơ sở lí luận 1.1. Các hình thức tổ chức dạy học 1.1.1. Khái quát về quá trình dạy học Quá trình dạy học là một quá trình t−ơng tác (hợp tác) giữa thầy và trò, trong đó thầy chủ đạo nhờ các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh, còn trò tự giác, tích cực, chủ động thông qua việc tự tổ chức, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của bản thân nhằm đạt tới mục đích dạy học. Quá trình dạy học là một quá trình xã hội, một quá trình s− phạm đặc thù, nó tồn tại nh− một hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu trúc: + Mục đích và nhiệm vụ dạy học: Phản ánh một cách tập trung nhất những yêu cầu của xã hội đối với quá trình dạy học. Cụ thể là quá trình dạy học phải h−ớng tới mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho đất n−ớc và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Mục tiêu đó đ−ợc cụ thể hoá thành các nhiệm vụ dạy học nhằm nâng cấp tri thức, kĩ năng, bồi d−ỡng thái độ, hình thành, phát triển những năng lực, phẩm chất tốt đẹp cho ng−ời học. + Nội dung dạy học: Là hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ng−ời học phải nắm vững trong quá trình dạy học. + Ph−ơng pháp dạy học: Là các con đ−ờng, các cách thức vận động của nội dung dạy học phù hợp với qui luật phát triển tâm sinh lí và trình độ nhận thức của ng−ời học, là các biện pháp tổ chức hợp tác giữa thầy và trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh đ−ợc nội dung dạy học một cách vững chắc. + Hình thức tổ chức dạy học: Là các hình thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò nhằm thực hiện ph−ơng pháp giáo dục và chiếm lĩnh nội dung dạy học. + Ph−ơng tiện dạy học: Là những vật thể mang nội dung và ph−ơng pháp dạy học, là ph−ơng tiện tác động tới hoạt động dạy và hoạt động học. [ 3 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông + Điều kiện dạy học: Bao gồm những điều kiện bên trong nhà tr−ờng (về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, vệ sinh học đ−ờng....) và những điều kiện bên ngoài nhà tr−ờng (môi tr−ờng kinh tế - xã hội, địa ph−ơng, đất n−ớc...). + Chủ thể dạy học: Là thầy giáo và tập thể thầy giáo trong hoạt động dạy; là học sinh và tập thể học sinh trong hoạt động học. + Đối t−ợng dạy học: Là học sinh và tập thể học sinh với t− cách vừa là những cá nhân, vừa là những nhân cách với những đặc điểm và trình độ phát triển tâm sinh lí, trình độ nhận thức rất đa dạng và phức tạp. + Kết quả dạy học: Là kết quả của hoạt động dạy và hoạt động học thông qua việc kiểm tra, đánh giá, trở thành yếu tố kích thích, điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học. Tất cả những thành tố trong cấu trúc quá trình dạy học tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau và toàn bộ hệ thống đ−ợc đặt trong môi tr−ờng kinh tế xã hội và trong môi tr−ờng khoa học công nghệ. 1.1.2. Các hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học là một thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học. Hình thức tổ chức dạy học đ−ợc hiểu là cách tổ chức sắp xếp và tiến hành quá trình dạy học. Nó còn đ−ợc coi là cách sắp xếp tổ chức các biện pháp s− phạm thích hợp, nó thay đổi tuỳ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ dạy học, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, quan hệ giữa học sinh với nhau, theo số l−ợng ng−ời học, theo không gian diễn ra quá trình dạy học, theo cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học. Trong hình thức tổ chức dạy học, yếu tố tổ chức là cực kỳ quan trọng, bởi nó phản ánh trình tự sắp xếp t−ơng hỗ và sự liên hệ qua lại giữa các yếu tố tồn tại trong một bài học hay quá trình dạy học nói chung. Tổ chức dạy học cũng đ−ợc hiểu nh− là một trật tự xác định cả về mặt ý nghĩa, chức năng của qui trình dạy học cũng nh− ý nghĩa cấu trúc tạo ra sự khác nhau giữa các loại bài học. Trong thực tiễn dạy học ở các loại hình tr−ờng khác nhau, tồn tại nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, tuỳ theo mối quan hệ giữa các hoạt động dạy và học có tính chất cá nhân hay theo lớp, tuỳ theo ph−ơng thức tổ chức, điều khiển của ng−ời dạy và mức độ hoạt động tích cực, sáng tạo của ng−ời học... mà các hình thức tổ chức dạy học đ−ợc diễn ra nh− thế nào cho phù hợp với các điều kiện về thời gian, không gian và ph−ơng tiện dạy học cho phép. [ 4 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Hệ thống hình thức tổ chức dạy học gồm có các hình thức chủ yếu sau: + Hình thức lớp - bài (lên lớp) + Hình thức dạy học theo nhóm + Hình thức tự học + Hình thức thực hành + Hình thức thảo luận và xêmina + Hình thức giúp đỡ riêng(phụ đạo) + Hình thức hoạt động ngoại khoá + Hình thức tham quan học tập + Hình thức trò chơi + Hình thức kể chuyện + Hình thức nghiên cứu khoa học. Ngoài ra ng−ời ta còn phân thành dạy học cá nhân, dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm. Theo quan điểm hiện đại về dạy học (Dạy học bằng hoạt động, thông qua hoạt động) thì việc tổ chức dạy học thực chất là tổ chức cho ng−ời học hoạt động tự lực thông qua đó mà chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực và hình thành thái độ. Trong mỗi hình thức tổ chức dạy học lại có nhiều cách thức tổ chức hoạt động của ng−ời học. Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nào là tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung, ph−ơng tiện dạy học và trình độ ng−ời học. Mỗi hình thức tổ chức dạy học có −u điểm riêng, đáp ứng đ−ợc việc thực hiện một số mặt trong mục tiêu chung của dạy học vật lí. Việc phối hợp khéo léo, hài hoà các hình thức tổ chức dạy học sẽ mang lại hiệu quả cao, tạo ra một chất l−ợng toàn diện ở ng−ời học. 1.2. Hoạt động ngoại khoá 1.2.1. Hoạt động ngoại khoá Do sự hạn chế của thời gian lên lớp trong ch−ơng trình chính khoá, đồng thời với sự gia tăng không ngừng của tri thức đã làm xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu nhận thức của học sinh với tính kế hoạch của ch−ơng trình. Để giải quyết mâu thuẫn này, ng−ời ta tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển những hứng thú, năng lực cá nhân và kích thích thiên h−ớng của các em về một mặt hoạt động nào đó. [ 5 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học có đặc điểm: + Hoạt động ngoại khoá đ−ợc thực hiện ngoài giờ học, nó không mang tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có đ−ợc của nhà tr−ờng. + Hoạt động ngoại khoá có thể đ−ợc tổ chức d−ới nhiều dạng: dạng tập thể cả lớp, dạng nhóm theo năng khiếu, dạng học tập, dạng vui chơi, dạng th−ờng kì, dạng đột xuất nhân những dịp kỉ niệm hay lễ hội. + Hoạt động ngoại khoá có thể đ−ợc tổ chức theo những hình thức nh−: tổ ngoại khoá; câu lạc bộ khoa học; dạ hội khoa học; dạ hội nghệ thuật .v.v... + Nội dung ngoại khoá rất đa dạng, bao gồm cả mặt văn hoá, khoa học công nghệ, thể dục thể thao, kĩ thuật... nhằm giúp học sinh mở rộng, đào sâu, làm phong phú thêm những điều đã đ−ợc học trong các giờ nội khoá của môn học t−ơng ứng. + Ngoại khoá do giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh... và học sinh của một lớp hay một số lớp... thực hiện. Để tiến hành các hoạt động ngoại khoá đạt hiệu quả tốt đẹp đòi hỏi phải có sự tổ chức chặt chẽ, tỉ mỉ của giáo viên, sự giúp đỡ của nhà tr−ờng, của hội cha mẹ học sinh và những tổ chức đỡ đầu, kết nghĩa... Bên cạnh đó, giáo viên cần động viên đ−ợc sự tham gia nhiệt tình của tập thể của học sinh, của mỗi cá nhân, cần tạo dựng đ−ợc những hạt nhân nòng cốt trong mỗi dạng hoạt động ngoại khoá. 1.2.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khoá * Tác dụng giáo dục: - Hoạt động ngoại khoá góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ và hợp tác trên cơ sở những hoạt động thực tế. Ngoại khoá đ−ợc thực hiện cơ bản dựa trên sự tự nguyện, tự giác của học sinh cộng với sự giúp đỡ thích hợp của giáo viên sẽ động viên học sinh nỗ lực hết mình giải quyết vấn đề đặt ra. - Hoạt động ngoại khoá làm cho quá trình dạy bộ môn thêm phong phú đa dạng, làm cho việc học tập của học sinh thêm hứng thú sinh động, tạo cho học sinh lòng hăng say yêu công việc, đó là điều kiện để phát triển khả năng, năng lực sẵn có của học sinh. Qua ngoại khoá học sinh có điều kiện tự làm, tập d−ợt phát huy óc sáng tạo, tự tin ở mình, có thể dám nghĩ dám làm. * Tác dụng giáo d−ỡng: - Hoạt động ngoại khoá góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh. Thông qua hoạt động ngoại khoá, kiến thức học sinh thu nhận đ−ợc sẽ sâu sắc hơn. Trong khi [ 6 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông tiến hành hoạt động ngoại khoá, học sinh đ−ợc tự mình nghiên cứu, tự mình tìm hiểu vấn đề và tranh luận với bạn bè trong sự cân nhắc kĩ càng. Chính vì thế hoạt động ngoại khoá góp phần đắc lực trong việc phát triển trí lực và khả năng sáng tạo của học sinh. - Vì điều kiện thời gian, trong ch−ơng trình nội khoá có những phần giáo viên không thể giới thiệu hết đ−ợc. Những phần này nếu đ−ợc bổ sung bởi hoạt động ngoại khoá thì kiến thức của học sinh sẽ đ−ợc mở rộng thêm. Học sinh có thể thu nhận đ−ợc kiến thức d−ới nhiều hình thức nh−: Nhóm ngoại khoá, câu lạc bộ khoa học, hội vui, hội thi... * Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp, định h−ớng nghề nghiệp: Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh đ−ợc rèn luyện một số kĩ năng nh−: Tập nghiên cứu một vấn đề, thuyết minh trình bày tr−ớc đám đông, tập sử dụng những dụng cụ, thiết bị th−ờng gặp trong đời sống, những máy móc từ đơn giản tới hiện đại. Qua đó sẽ nảy nở ở học sinh tình cảm nghề nghiệp và b−ớc đầu có ý thức về nghề nghiệp mà học sinh sẽ chọn trong t−ơng lai. * Hoạt động ngoại khoá là điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể thử nghiệm các ph−ơng pháp dạy học: Qua hoạt động ngoại khoá giáo viên có điều kiện tốt để thực hiện và kiểm tra các kết quả nghiên cứu của mình, do giáo viên nắm vững khả năng, tâm lí của học sinh nên hiệu quả của việc thử nghiệm sẽ cao hơn. 1.3. Nhiệm vụ của dạy học vật lí ở tr−ờng phổ thông 1.3.1. Đặc điểm của môn vật lí ở tr−ờng phổ thông a. Vật lí học nghiên cứu các hình thức vận động cơ bản nhất của của vật chất, cho nên những kiến thức vật lí là cơ sở của nhiều ngành khoa học tự nhiên, nhất là hoá học và sinh học. b. Vật lí học ở tr−ờng phổ thông chủ yếu là vật lí thực nghiệm. Ph−ơng pháp chủ yếu của nó là ph−ơng pháp thực nghiệm. Đó là ph−ơng pháp nhận thức có hiệu quả trên con đ−ờng đi tìm chân lí khách quan. Ph−ơng pháp thực nghiệm xuất xứ từ vật lí học nh−ng ngày nay cũng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học tự nhiên khác. c. Vật lí học nghiên cứu các dạng vận động cơ bản nhất của vật chất nên nhiều kiến thức vật lí có liên quan chặt chẽ với các vấn đề cơ bản của triết học, tạo điều kiện phát triển thế giới quan khoa học ở học sinh. d. Vật lí học là cơ sở lí thuyết của việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất và đời sống. e. Vật lí học là một khoa học chính xác, đòi hỏi vừa phải có kĩ năng quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên khi làm thí nghiệm, vừa phải có t− duy lôgic chặt chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí. [ 7 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông 1.3.2. Các nhiệm vụ của việc dạy học vật lí ở tr−ờng phổ thông a. Trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có hệ thống, bao gồm: - Các khái niệm vật lí. - Các định luật vật lí cơ bản. - Nội dung chính của các thuyết vật lí. - Các ứng dụng quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất. - Các ph−ơng pháp nhận thức phổ biến dùng trong vật lí. b. Phát triển t− duy khoa học ở học sinh: Rèn luyện những thao tác, hành động, ph−ơng pháp nhận thức cơ bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lí, vận dụng sáng tạo để giải quyết vấn đề trong học tập và hoạt động thực tiễn sau này. c. Trên cơ sở kiến thức vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi d−ỡng cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục lòng yêu n−ớc, thái độ đối với lao động, đối với cộng đồng và những đức tính khác của ng−ời lao động. d. Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và h−ớng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm đ−ợc những nguyên lí cơ bản về cấu tạo và hoạt động của các máy móc đ−ợc dùng phổ biến trong nền kinh tế quốc dân. Có kĩ năng sử dụng những dụng cụ vật lí, đặc biệt là những dụng cụ đo l−ờng, kĩ năng lắp ráp thiết bị để thực hiện các thí nghiệm vật lí, vẽ biểu đồ, xử lí các số liệu đo đạc để rút ra kết luận. Những kiến thức, kĩ năng đó giúp cho học sinh sau này có thể nhanh chóng thích ứng đ−ợc với hoạt động lao động sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Các nhiệm vụ trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đ−ợc tiến hành đồng thời trong quá trình dạy học vật lí. Trên cơ sở hệ thống kiến thức vật lí, đặc điểm đối t−ợng học sinh và nhà tr−ờng, giáo viên xác định hình thức tổ chức, ph−ơng pháp dạy học để thực hiện các nhiệm vụ đó một cách tối −u nhất. 1.4. Hoạt động ngoại khoá vật lí 1.4.1. Nội dung ngoại khoá vật lí Do đặc điểm của bộ môn vật lí, ngoại khoá có tác dụng bổ sung kiến thức lí thuyết, kĩ năng thực hành, giới thiệu những ứng dụng của vật lí vào khoa học và kĩ thuật, quá trình phát triển của vật lí học ... cho học sinh, làm tăng hứng thú của học sinh đối với môn học, rèn luyện khả năng phân tích và giải quyết vấn đề của họ. Ngoại khoá vật lí giúp học sinh hiểu rõ hơn các hiện t−ợng vật lí, thấy đ−ợc vai trò to lớn của vật lí trong thực tế đời sống, trong sản xuất và khoa học công nghệ. Việc tham gia hoạt động ngoại khoá sẽ giúp [ 8 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông học sinh mạnh dạn hơn, t− duy logic chặt chẽ hơn, từ đó góp phần nâng cao chất l−ợng học tập môn vật lí. Nội dung của ngoại khoá vật lí có thể là những kiến thức nằm trong phạm vi ch−ơng trình vật lí THPT, hoạt động gắn với nội khoá với mục đích giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức, kĩ năng cơ bản. Nội dung của ngoại khoá có thể là những kiến thức mở rộng v−ợt ra ngoài nội dung ch−ơng trình, giúp học sinh tăng hiểu biết, phát huy óc sáng tạo. Theo phân phối ch−ơng trình vật lí ở tr−ờng THPT, từ lớp 10 đến lớp 12 học sinh lần l−ợt đ−ợc học: Cơ học - Nhiệt học - Điện học - Dao động và sóng - Quang học - Vật lí hạt nhân. Đó cũng là những nội dung cơ bản của ngoại khoá vật lí và theo cách phân bố thời gian ở trên, hoạt động ngoại khoá có thể tiến hành ứng với từng phần hoặc tổng hợp các phần của ch−ơng trình. Mỗi phần nói trên lại gồm nhiều phần nhỏ, tổ chức thành các chuyên đề ngoại khoá. Ví dụ: Phần cơ học gồm một số chuyên đề: Chuyển động, các định luật Niutơn, các lực cơ học, cân bằng của vật rắn, các định luật bảo toàn ... Mặt khác, trong ch−ơng trình vật lí THPT hiện nay, một số nội dung ch−a có điều kiện đ−a vào ch−ơng trình hoặc ch−a có điều kiện tìm hiểu kĩ nh−: Thiên văn học, vật lí hiện đại, các ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật - công nghệ, nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi tr−ờng... Ngoại khoá vật lí là một biện pháp đ−a các nội dung này vào ch−ơng trình, bổ sung kiến thức, giúp học sinh tăng hiểu biết, yêu thích bộ môn. Ví dụ: Những vấn đề của thiên văn học nh−: Cấu trúc của hệ mặt trời, bốn mùa, thời gian, lịch, nhật thực, nguyệt thực... là những tri thức rất cần thiết cho học sinh mà ch−a đ−ợc đ−a vào giảng dạy. 1.4.2. Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong ngoại khoá vật lí Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập - nhận thức. Nó vừa là mục đích hoạt động, vừa là ph−ơng tiện, vừa là điều kiện để đạt đ−ợc mục đích, vừa là kết quả của hoạt động, vừa là phẩm chất hoạt động của cá nhân. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của ng−ời học là tổ hợp các hoạt động để nhằm thay đổi, chuyển biến vị trí của ng−ời học từ chỗ thụ động sang chủ động, từ chỗ là đối t−ợng tiếp nhận sang chỗ là chủ thể tìm kiếm tri thức, thông qua đó để nâng cao hiệu quả học tập. Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối với một đối t−ợng nào đó, do ý nghĩa của nó trong đời sống và hấp dẫn về mặt tinh thần. Hứng thú học tập là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể với đối t−ợng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân. [ 9 \ PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý # " Nguyễn Quang Đông Nh− vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên cần nắm bắt đ−ợc nhu cầu, hứng thú, động cơ của học sinh để thu hút họ vào quá trình học tập tích cực. Trong quá trình dạy học giáo viên phải đặc biệt chú ý đến vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh, vì nếu không có hứng thú thì học sinh chỉ thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng sức mạnh c−ỡng bức và nó sẽ giết chết lòng ham muốn học hỏi của cá nhân. Hoạt động ngoại khoá dựa trên tinh thần tự nguyện của từng học sinh là một biện pháp kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh. Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh đ−ợc hoạt động, vui chơi, độc lập suy nghĩ, tạo cho học sinh nhu cầu đọc thêm tài liệu tham khảo, sách báo v.v... Ngoại khoá là điều kiện để học sinh trao đổi những ý t−ởng, nguồn tri thức, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra, phát triển t− du
Tài liệu liên quan