Đ-ờng lối đổi mới đ-ợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI (12- 1986) của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã tạo ra những b-ớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất n-ớc. Trong đ-ờng lối đổi mới ấy, Đảng ta đã thừa nhận
sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
tr-ờng. Tới Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Đảng ta lại khẳng định chủ
tr-ơng "Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế mới, kiên trì quá trình
chuyển sang cơ chế thị tr-ờng đi đôi với tăng c-ờng hiệu lực quản lý của Nhà
n-ớc".
Thực hiện chủ tr-ơng mà Đảng đã vạch ra, Nhà n-ớc Việt Nam đã ban hành
hàng loạt các chính sách, các văn bản phápluật để dần dần hoàn thiện cơ chế
quản lý nền kinh tế, mà mô hình tổng quát của nền kinh tế ấy trong thời kỳ quá
độ lênCNXH ở n-ớc ta là nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Trên cơ sở
Hiến pháp năm 1992, Nhà n-ớc đã có những chính sách và thể chế hoá bằng
hàng loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn bản d-ới luật khác nhằm h-ớng
vào việc đảm bảo quyền tài sản; đảm bảo quyền tự chủ của các chủ thể kinh
doanh; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị tr-ờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín
hiệu thị tr-ờng làm căn cứ quan trọng để phân bố các nguồn lực cho sản xuất
kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng giữacác thành phần kinh tế; đảm bảo
khuyến khích các nhà kinh doanh tìmkiếm lợi nhuận hợp pháp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong nền kinh tế do đổi mới và
hoàn thiện quản lý nhà n-ớc về kinh tế đ-a lại nh-tốc độ tăng tr-ởng kinh tế
của đất n-ớc trong những năm đổimới luôn có xu h-ớng gia tăng; cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo h-ớng hiệu quả hơn, việc làm và đời sống của dân c-ngày
càng đ-ợc cải thiện., thì chính từ quản lý nhà n-ớc trong nền kinh tế n-ớc ta
đang nổi lên không ít những vấn đề bức xúc cần phải đ-ợc nghiên cứu một
cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ nh-cần xác định một cách có căn cứ khoa
học về nội dung, chức năng, nhiệm vụ, các ph-ơng pháp, công cụ quản lý nhà
n-ớc về kinh tế trong mối quan hệ tồn tại khách quan giữa Nhà n-ớc, thị
tr-ờng, doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế đất n-ớc; làm thế nào
để nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý của Nhà n-ớc;. nhằm tháo gỡ kịp thời,
đồng bộ tạo điều kiện cho nền kinh tế thị tr-ờng phát triển đúng theo những
quy luật vốn có của nó và đáp ứng các mục tiêu đã đề ra.
219 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch−ơng trình khoa học cấp Nhà n−ớc kx.01
đề tài kx.01.09
*****
quản lý Nhà n−ớc
trong nền kinh tế thị tr−ờng
định h−ớng XCHN ở việt nam
gs.tskh. l−ơng xuân quỳ- chủ nhiệm đề tài
6551
21/9/2007
Hà Nội 12- 2004
1
Mục lục
Lời nói đầu 4
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong
nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
7
I. Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị tr−ờng
7
1. Cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng 8
2. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị
tr−ờng
25
II. Quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong mô hình kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
35
1. Nhận diện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 35
2. Các mục tiêu của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
38
3. Các chức năng của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng
định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
43
4. Các ph−ơng pháp và công cụ quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
46
Kết luận phần thứ nhất 59
Phần thứ hai: Thực trạng quản lý Nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
62
I. Thực trạng quản lý Nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XCHN ở
Việt Nam từ năm 1986 đến nay
62
1. Thực trạng về định h−ớng phát triển kinh tế- xã hội 62
2. Thực trạng về khung khổ pháp luật và chính sách kinh tế 65
3. Thực trạng về bảo đảm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển kinh tế- xã hội 84
4. Thực trạng quản lý theo ngành, địa ph−ơng và vùng lãnh thổ 92
5. Thực trạng về một số điều kiện đảm bảo chủ yếu để Nhà n−ớc thực hiện quản lý
kinh tế
104
II. Đánh giá thực trạng quản lý nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng
XCHN ở Việt Nam từ 1986 đến nay
110
1. Mặt đ−ợc 110
2. Mặt ch−a đ−ợc 113
3. Nguyên nhân của những mặt ch−a đ−ợc 127
Kết luận phần thứ hai 132
Phần thứ ba: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý Nhà n−ớc về kinh tế
trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XCHN thời gian
tới ở Việt Nam
136
I. Những quan điểm chung chỉ đạo quá trình tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý
Nhà n−ớc về kinh tế thời gian tới ở Việt Nam
136
II. Những định h−ớng và giải pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc
về kinh tế trong thời gian tới ở Việt Nam.
138
1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà n−ớc về kinh tế trong việc xây dựng
thể chế kinh tế thị tr−ờng.
138
2. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong việc định h−ớng
phát triển kinh tế đất n−ớc
146
2
3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc trong việc bảo đảm các cơ sở
hạ tầng cho sự phát triển kinh tế- xã hội
153
III. Những định h−ớng và giải pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà
n−ớc đối với một số lĩnh vực và khu kinh tế đặc biệt thời gian tới ở Việt Nam
155
1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp 155
2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc đối với các khu kinh tế đặc biệt 162
3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc đối với nông nghiệp và nông
thôn
169
4. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc trong phối hợp phát triển kinh
tế theo ngành và theo vùng lãnh thổ
178
IV. Những điều kiện đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới và hoàn
thiện quản lý nhà n−ớc về kinh tế thời gian tới ở Việt Nam
184
1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà n−ớc về kinh tế 184
2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế 198
Kết luận phần thứ ba 205
Kết luận chung 213
Tài liệu tham khảo 215
3
"Những ng−ời sáng suốt không quan tâm
đến vấn đề liệu tiến bộ kinh tế bắt nguồn từ
hành động của chính phủ hay từ sự chủ
động của các cá nhân; họ biết rằng nó bắt
nguồn từ cả hai phía, và họ chỉ quan tâm
đến câu hỏi rằng mức đóng góp thực tế từ
mỗi phía là bao nhiêu"
Sir Arthur Lewis (Giải th−ởng Nobel về
Kinh tế năm 1979), Lý thuyết tăng tr−ởng
kinh tế, 1955, tr. 376.
4
Lời nói đầu
I. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Đ−ờng lối đổi mới đ−ợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI (12- 1986) của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã tạo ra những b−ớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất n−ớc. Trong đ−ờng lối đổi mới ấy, Đảng ta đã thừa nhận
sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
tr−ờng. Tới Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Đảng ta lại khẳng định chủ
tr−ơng "Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế mới, kiên trì quá trình
chuyển sang cơ chế thị tr−ờng đi đôi với tăng c−ờng hiệu lực quản lý của Nhà
n−ớc".
Thực hiện chủ tr−ơng mà Đảng đã vạch ra, Nhà n−ớc Việt Nam đã ban hành
hàng loạt các chính sách, các văn bản pháp luật để dần dần hoàn thiện cơ chế
quản lý nền kinh tế, mà mô hình tổng quát của nền kinh tế ấy trong thời kỳ quá
độ lênCNXH ở n−ớc ta là nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Trên cơ sở
Hiến pháp năm 1992, Nhà n−ớc đã có những chính sách và thể chế hoá bằng
hàng loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn bản d−ới luật khác nhằm h−ớng
vào việc đảm bảo quyền tài sản; đảm bảo quyền tự chủ của các chủ thể kinh
doanh; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị tr−ờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín
hiệu thị tr−ờng làm căn cứ quan trọng để phân bố các nguồn lực cho sản xuất
kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; đảm bảo
khuyến khích các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong nền kinh tế do đổi mới và
hoàn thiện quản lý nhà n−ớc về kinh tế đ−a lại nh− tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
của đất n−ớc trong những năm đổi mới luôn có xu h−ớng gia tăng; cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo h−ớng hiệu quả hơn, việc làm và đời sống của dân c− ngày
càng đ−ợc cải thiện..., thì chính từ quản lý nhà n−ớc trong nền kinh tế n−ớc ta
đang nổi lên không ít những vấn đề bức xúc cần phải đ−ợc nghiên cứu một
cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ nh− cần xác định một cách có căn cứ khoa
học về nội dung, chức năng, nhiệm vụ, các ph−ơng pháp, công cụ quản lý nhà
n−ớc về kinh tế trong mối quan hệ tồn tại khách quan giữa Nhà n−ớc, thị
tr−ờng, doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế đất n−ớc; làm thế nào
để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà n−ớc;... nhằm tháo gỡ kịp thời,
đồng bộ tạo điều kiện cho nền kinh tế thị tr−ờng phát triển đúng theo những
quy luật vốn có của nó và đáp ứng các mục tiêu đã đề ra.
5
Đề tài cấp Nhà n−ớc mang mã số KX01.09 là một trong 11 đề tài của
Ch−ơng trình KX.01 "Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa"
đ−ợc triển khai nghiên cứu trong thời gian 2001- 2004, đ−ợc giao nhiệm vụ
nghiên cứu giải quyết những vấn đề đó.
II. Tên đề tài: "Quản lý nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng XHCN ở Việt Nam"
III. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1. Làm rõ nội dung quản lý nhà n−ớc về kinh tế trong các nền kinh tế thị
tr−ờng và đặc điểm của quản lý ấy trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng
XHCN ở Việt Nam".
2. Xuất phát từ thực trạng quản lý nhà n−ớc về kinh tế ở Việt Nam hiện nay,
kiến nghị ph−ơng h−ớng, nội dung và giải pháp hoàn thiện quản lý kinh tế của
Nhà n−ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.
IV. Về đối t−ợng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà n−ớc về kinh tế, không nghiên cứu
quản lý nhà n−ớc đối với tất cả các hoạt động khác nh− văn hoá, xã hội, quốc
phòng, an ninh
V. Về ph−ơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, bên cạnh các ph−ơng
pháp nghiên cứu truyền thống nh− ph−ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, ph−ơng pháp phân tích và tổng hợp, ph−ơng pháp thống kê, so sánh, đối
chiếu,... đề tài còn sử dụng ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn xin ý
kiến chuyên gia về 2 nội dung lớn: Một là, cơ sở lý luận của quản lý nhà n−ớc
trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN; hai là, thực trạng quản lý nhà
n−ớc về kinh tế trong những năm qua ở Việt Nam và h−ớng giải quyết tới.
Theo tiến độ thực hiện, đề tài đã tiến hành tổ chức 3 cuộc hội thảo lớn (2
cuộc đ−ợc tổ chức ở Hà Nội, 1 cuộc đ−ợc tổ chức ở TP HCM) để lấy sự góp ý,
phản biện của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các doanh nhân từ các
miền của đất n−ớc về các nội dung của đề tài sẽ và đã nghiên cứu.
Đề tài đ∙ có một lực l−ợng cộng tác viên khá đông đảo gồm:
1. GS.TS Bùi Thế Vĩnh Học viện Hành chính quốc gia, Bộ Nội vụ
2. PGS.TS Đỗ Đức Định Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
3. TS An Nh− Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM
4. GS.TS Mai Ngọc C−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
6
5. GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Đại học Kinh tế Quốc dân
6. TS Chu Đức Đăng Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
7. PGS.TS Phạm Thị Quý Đại học Kinh tế Quốc dân
8. TS Phạm Thái Quốc Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
9. PGS.TS Lê Văn Sang Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
10. Th.S Trần Kim Chung Viện Quản lý kinh tế TW
11. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng Đại học Kinh tế Quốc dân
12. TSKH Trịnh Huy Quách UB Kinh tế và NS của Quốc hội
13. TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ Đại học Kinh tế Quốc dân
14. TS Lê Việt Đức Bộ Kế hoạch và Đầu t−
15. PGS.TS Ngô Thắng Lợi Đại học Kinh tế Quốc dân
16. GS.TS Lê Sỹ Thiệp Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụ
17. TS Ngô Kim Toàn Ban Tổ chức Chính phủ
18. GS.TS Tô Xuân Dân Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội
19. GS.TS Hồ Xuân Ph−ơng UB Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội
20. Phạm Quang Lực Ban Kinh tế TW Đảng
21. PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT
22. GS Trần Đình Bút Đại học Kinh tế thành phố HCM
23. PGS Đào Công Tiến Đại học Kinh tế thành phố HCM
24. GS Mai Hữu Khuê Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụ
25. GS.TSKH Nguyễn Mại Thành viên ban cố vấn về đầu t− n−ớc ngoài của
Chính phủ
26. GS.TS Đỗ Thế Tùng Học viện Chính trị Quốc gia HCM
VI. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đ−ợc
kết cấu thành 3 phần:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận của quản lý nhà n−ớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam.
Phần thứ hai: Thực trạng quản lý nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng
định h−ớng XHCN ở Việt Nam từ 1986 đến nay.
Phần thứ ba: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n−ớc về kinh tế
trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN thời
gian tới ở Việt Nam.
7
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XCHN ở Việt Nam
I. lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của quản
lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng
Thế kỷ 20 đã chứng kiến cuộc đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế, nói đúng
hơn là giữa hai giải pháp kinh tế vĩ mô đối lập nhau: mô hình kế hoạch hoá tập
trung và kinh tế thị tr−ờng. Thế nh−ng chỉ đến cuối thế kỷ 20 thì câu trả lời cho
sự phân tranh thắng bại nói trên mới trở nên rõ ràng: mô hình kế hoạch hoá tập
trung đã thất bại trong việc duy trì tăng tr−ởng nhanh, tạo ra sự phồn vinh và
đảm bảo phúc lợi kinh tế cao cho ng−ời dân. Trong khi đó, mô hình kinh tế thị
tr−ờng tỏ ra rất thành công trong các nền kinh tế đa dạng, từ những n−ớc có
truyền thống thị tr−ờng nh− Tây Âu và Bắc Mỹ, đến những n−ớc đi sau ở châu
á hay Mỹ Latinh.
Thực tế cho thấy bàn tay vô hình của thị tr−ờng tự do th−ờng tỏ ra có −u thế
v−ợt trội so với bàn tay hữu hình của Nhà n−ớc trong việc phân bổ các nguồn
lực khan hiếm của xã hội. Song trong một số tr−ờng hợp, bàn tay vô hình
không vận hành tốt. Khi đó, sự can thiệp của Nhà n−ớc vào thị tr−ờng có thể
nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động chung của nền kinh tế. Hầu hết các n−ớc
trên thế giới hiện nay đều vận hành theo mô hình kinh tế hỗn hợp. Trong nền
kinh tế hỗn hợp hiện đại, cả Nhà n−ớc và thị tr−ờng cùng điều tiết các hoạt
động kinh tế. Nhà n−ớc đóng vai trò quan trọng chứ không chỉ đơn thuần giống
nh− "một cảnh sát giao thông" giám sát và kiểm tra hoạt động của khu vực kinh
tế t− nhân.
Quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong một nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế
thị tr−ờng theo định h−ớng XCHN ở Việt Nam là một vấn đề vừa có tính lý
luận, vừa có tính thực tiễn. Trong sự nghiệp Đổi mới do Đảng ta khởi x−ớng
gần 20 năm qua - kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay -
việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà n−ớc trong mọi lĩnh vực nói
chung, và trong lĩnh vực kinh tế nói riêng, mặc dù đã có nhiều điều chỉnh và
tiến bộ lớn, nh−ng còn nhiều vấn đề cần đ−ợc giải quyết.
8
Tr−ớc thực tế ấy, việc hệ thống hoá các lý thuyết kinh tế và kinh nghiệm
quốc tế về vai trò của quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng
có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Các nguyên lý chung về quản
lý Nhà n−ớc về kinh tế và những bài học kinh nghiệm ở các nền kinh tế có
những đặc điểm t−ơng đồng với n−ớc ta là một cơ sở quan trọng để xây dựng
khung lý thuyết về quản lý Nhà n−ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng
định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Phần này bắt đầu bằng việc tóm l−ợc những đặc điểm chủ yếu của nền kinh
tế thị tr−ờng. Sau đó, chúng ta sẽ bàn về cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà n−ớc
về kinh tế và các cuộc tranh luận xung quanh vai trò t−ơng đối của Nhà n−ớc và
thị tr−ờng trong các nền kinh tế thị tr−ờng với sự nhấn mạnh đặc biệt vào các
n−ớc đang phát triển. Cuối cùng, chúng tôi sẽ giới thiệu một số kinh nghiệm
quốc tế về sự phối hợp giữa bàn tay vô hình của thị tr−ờng và bàn tay hữu hình
của Nhà n−ớc trong quá trình phát triển kinh tế.
1. Cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng
1.1. Các đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng
Kinh tế thị tr−ờng đã có quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngày
nay, kinh tế thị tr−ờng không chỉ là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ở các
n−ớc phát triển, mà còn lan dần sang các n−ớc đang phát triển, có ảnh h−ởng to
lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của thế giới nói chung, của từng quốc gia nói
riêng.
Có thể hiểu nền kinh tế thị tr−ờng là nền kinh tế trong đó các quan hệ thị
tr−ờng quyết định sự phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá cả. Trong nền
kinh tế thị tr−ờng, các cá nhân đ−ợc tự do ra quyết định kinh tế. Họ không bị
buộc phải làm điều mà họ cho là không có lợi. Họ đ−ợc tự do tự lựa chọn việc
làm, tham gia công đoàn và quyết định ông chủ cho mình; tự do quyết định chi
bao nhiêu thu nhập cho tiêu dùng hiện tại và chi vào hàng hoá và dịch vụ nào;
dành bao nhiêu để tích luỹ cho t−ơng lai và phân bổ tài sản hiện có vào các
danh mục đầu t− khác nhau. Các doanh nghiệp đ−ợc tự do lựa chọn ngành nghề
kinh doanh, lựa chọn qui mô, công nghệ sản xuất và thuê các yếu tố đầu vào; tự
do lựa chọn địa điểm và ph−ơng thức phân phối sản phẩm tạo ra... Hầu hết các
quyết định đó không xuất phát từ động cơ đóng góp cho phúc lợi chung của
toàn xã hội mà xuất phát từ lợi ích riêng. Giá cả đóng vai trò là công cụ phát tín
hiệu để liên kết những quyết định phân tán đó và làm cho cả hệ thống ăn khớp
với nhau.
9
Cạnh tranh là nguyên tắc có tính nền tảng của kinh tế thị tr−ờng, nó đòi hỏi
các doanh nghiệp phải th−ờng xuyên nâng cao hiệu quả mới có thể đứng vững
trong cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung ứng để tối đa hoá lợi nhuận.
Cạnh tranh chính là động lực cho phép các nguồn lực đ−ợc phân bổ một cách
có hiệu quả nhất. Những doanh nghiệp nào yếu kém, thua lỗ sẽ bị phá sản, các
nguồn lực sẽ đ−ợc chuyển sang các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Cạnh
tranh và phá sản cũng giới hạn những sai lầm trong kinh doanh. Các doanh
nghiệp sẽ rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm thiết thực từ các vụ phá sản
để kinh doanh tốt hơn. Phá sản là sự sàng lọc cần thiết để đào thải những doanh
nghiệp yếu kém, làm trong sạch và lành mạnh môi tr−ờng kinh doanh. Nếu
chấp nhận cạnh tranh thì doanh nghiệp thuộc bất kỳ hình thức sở hữu nào cũng
sẽ kinh doanh có hiệu quả hơn so với trong điều kiện các doanh nghiệp đó có
sức mạnh thị tr−ờng.
Giống nh− một bàn tay vô hình (thuật ngữ nổi tiếng của Adam Smith), hệ
thống giá cả liên kết hành động của các cá nhân ra quyết định riêng rẽ chỉ tìm
kiếm lợi ích riêng cho bản thân họ. Nh−ng trong khi đi tìm lợi ích riêng một
cách vị kỷ, thì chính bàn tay vô hình của thị tr−ờng sẽ dẫn dắt họ tạo nên một
kết quả nằm ngoài dự kiến là đem lại lợi ích cho xã hội tốt hơn ngay cả khi họ
chủ động định làm nh− vậy. Chính vì vậy, hệ thống thị tr−ờng tỏ ra −u việt hơn
hẳn hệ thống kế hoạch hoá tập trung: nó phân bổ các nguồn lực một cách hiệu
quả theo nghĩa cho phép tối đa hoá phúc lợi của toàn xã hội.
Những đặc điểm chính làm cho kinh tế thị tr−ờng tỏ ra −u việt hơn hệ thống
kế hoạch hoá tập trung trong việc phân bổ các nguồn lực bao gồm:
Sự liên kết tự động và linh hoạt
Những ng−ời ủng hộ kinh tế thị tr−ờng cho rằng so với mô hình kế hoạch
hoá tập trung, hệ thống thị tr−ờng dựa trên các quyết định phi tập trung, nên
linh hoạt hơn, điều chỉnh nhanh hơn và dễ thích ứng hơn trong một môi tr−ờng
th−ờng xuyên thay đổi.
Khi điều kiện kinh tế thay đổi, giá cả trong nền kinh tế thị tr−ờng có thể
thay đổi nhanh chóng và những ng−ời ra quyết định phi tập trung có thể phản
ứng nhanh nhạy theo tín hiệu giá cả. Ng−ợc lại, việc qui định hạn ngạch, phân
bổ và phân phối theo kế hoạch của Chính phủ sẽ rất khó điều chỉnh và kết quả
là tình trạng d− thừa hoặc thiếu hụt th−ờng xuyên xảy ra tr−ớc khi Chính phủ
có đủ thời gian để điều chỉnh. Một lợi thế to lớn của thị tr−ờng là nó phát tín
hiệu một cách tự động khi điều kiện thay đổi. Điều này hoàn toàn trái ng−ợc
với hệ thống kế hoạch hoá tập trung, trong đó Chính phủ phải dự đoán và ra
10
quyết định điều chỉnh. Hàng năm, Chính phủ phải đ−a ra quyết định điều chỉnh
đối với vô số các biến động trên thị tr−ờng và điều đó khiến cho Chính phủ
phải mất nhiều công sức dự đoán và lập kế hoạch cho tất cả những điều chỉnh
đó và th−ờng bị sai lệch.
Thúc đẩy tiến bộ và tăng tr−ởng
Công nghệ, sở thích và các nguồn lực liên tục thay đổi theo thời gian ở mọi
nền kinh tế. Sản phẩm mới và kỹ thuật mới đ−ợc phát minh để thích ứng với
những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng và khai thác những cơ hội do công
nghệ mới tạo ra.
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, các cá nhân chấp nhận rủi ro hy sinh thời gian
và tiền bạc nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Nhiều khi họ thành công, nh−ng cũng có
khi họ thất bại. Sản phẩm và quá trình sản xuất mới xuất hiện rồi có thể lại bị
thay thế bởi các sản phẩm và quá trình −u việt hơn. Một số trong các sản phẩm
mới này có thể trở thành mẫu mốt, trong khi một số sản phẩm khác không hề
gây ấn t−ợng. Hệ thống thị tr−ờng hoạt động thông qua việc thử nghiệm, lựa
chọn và đào thải để phân loại hàng hoá và phân bổ nguồn lực vào những thứ
đ−ợc coi là −u việt nhất: hàng hoá đ−ợc sản xuất bởi những ng−ời có chi phí
thấp nhất và đ−ợc bán cho những ng−ời trả giá cao nhất.
Điều đó trái ng−ợc với trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nơi mà các
nhà lập kế hoạch phải dự đoán xem tiến bộ công nghệ hoặc sản phẩm có nhu
cầu cao sẽ xuất hiện ở lĩnh vực nào. Tăng tr−ởng theo kế hoạch có thể mang lại
những điều kỳ diệu do tập trung đ−ợc nguồn lực để thực hiện đ−ờng lối đã
chọn, nh−ng có thể là quá rủi ro khi các nhà lập kế hoạch dự đoán sai và do đó
phân bổ nguồn lực vào các hoạt động có có lợi cho xã hội.
Phi tập trung hoá quyền lực
Một đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị tr−ờng là phi tập trung hoá
quyền lực và con ng−ời ít bị áp đặt hơn do cơ chế vận hành là h−ớng đến lợi ích
riêng và tự do ra quyết định. Cạnh tranh chính là động lực phát triển quan trọng
nhất trong một nền kinh tế thị tr−ờng. Do áp lực từ phía các đối