KẾT CẤU
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN ĐỐI VỚI NỀN K.TẾ
III. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
IV. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QLNN VỀ KINH TẾ
17 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nhà nước về kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH
TẾ
.php/vi/download/HANH-CHINH-
HOC/QUAN-LY-NHA-NUOC-VE-KINH-
TE/
KẾT CẤU
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN
KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA
QLNN ĐỐI VỚI NỀN K.TẾ
III. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƯỚC
IV. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QLNN VỀ
KINH TẾ
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Kinh tế thị trường
1.1- Đặc trưng của kinh tế thị trường
a/ khái niệm kinh tế thị trường
KTTT là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường,ở đó thị trường quyết định sản xuất và
phân phối.
b/ Đặc trưng của kinh tế thị trường
- Một là, quá trình lưu thông hàng hóa chủ yếu
bằng phương thức mua – bán
- Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền
tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thị
trường trên thị trường
- Ba là, hoạt động mua bán được thực hiện
thường xuyên, rộng khắp, trên cơ sở một kết
cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua – bán diễn
ra thuận lợi, an toàn, với một hệ thống thị
trường ngày càng đầy đủ
- Bốn là, Các đối tác hoạt động trong nền KTTT
đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân
là động lực trực tiếp của sự p.triển kinh tế
- Năm là, tự do cạnh tranh là thuộc tính của
KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ k.tế và xh,
nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ, có lợi cho người sản xuất và tiêu dùng.
- Sáu là, Sự vận động của các quy luật khách
quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng
xử của các chủ thể k.tế tham gia thị trường, nhờ
đó, hình thành một trật tự nhất định của thị
trường từ s.xuất, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng.
1.2- Những ưu thế và những khuyết tật cơ bản
của nền kinh tế thị trường
a- Những ưu thế:
- Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của
xã hội một cách linh hoạt và hợp lý.
- Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội
- Tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ
chế đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kém
- Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu
xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và quốc tế.
- Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn
nhau, hạn chế sai lầm trong kinh doanh
. - Tạo động lực thúc đẩy sự p.triển nhanh khoa học-
công nghệ - kỹ thuật
b/ Những khuyết tật
- Động lực lợi nhuận cao tạo ra nguy cơ vi phạm
pháp luật, thương mại hóa các giá trị đạo đức và
đời sống tinh thần
- Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân
đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp
- Tạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu nghèo
- Lợi ích chung, dài hạn của xh không được
chăm lo.
- Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn gian bán lận,
tham nhũng..
- Tài nguyên và môi trường bị tàn phá nhanh
chóng.
2. Những đặc trưng chủ yếu của nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
2.1- Mục tiêu của nền KTTT định hướng
XHCN
- Về mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa
- Mục tiêu chính trị
2.2- Chế độ sở hữu và các thành phần
k.tế
a/ Chế độ sở hữu: sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể, sở hữu tư nhân,trong đó sở
hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền tảng
b/ Thành phần kinh tế: k.tế nhà nước,
k.tế tập thể, k.tế cá thể,tiểu chủ, k.tế tư
bản tư nhân, k.tế tư bản nhà nước và k.tế
có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành
phần k.tế đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền KTTT định hướng XHCN.
2.3/ Cơ chế vận hành nền kinh tế:
Là cơ chế thị trường để phân bổ hợp lý
các lợi ích và nguồn lực, kích thích p.triển
các tiềm năng kinh doanh, các lực lượng
s.xuất tăng hiệu quả và tăng năng suất lao
động xã hội. Đồng thời NN XHCN - đại
diện cho lợi ích chính đáng của nhân dân
l.động và xã hội thực hiện quản lý vĩ mô
đối với nền KTTT, hướng dẫn sự vận
hành nền k.tế cả nước theo đúng mục tiêu
p.triển k.tế xã hội
2.4. Về hình thức phân phối
Có nhiều hình thức phân phối đan xen.Trong đó
ưu tiên phân phối theo l.động, theo vốn, theo tài
năng và hiệu quả
Đảm bảo sự phân phối công bằng và hạn chế
bất bình đẳng trong xã hội.
2.5. Nguyên tắc giải quyết các mặt, các
mối quan hệ.
Kết hợp ngay từ đầu quan hệ giữa LLSX với
QHSX, x.dựng LLSX mới kết hợp với củng cố và
hoàn thiện QHSX, quan hệ quản lý tiên tiến
nhằm phục vụ cho p.triển s.xuất và CNH – HĐH
đất nước; nâng cao đời sống nhân dân, giải
quyết các vấn đề xã hội
2.6/ Tính cộng đồng, tính dân tộc
KTTT định hướng XHCN mang tính
cộng đồng cao, trên cơ sở hài hòa lợi ích
cá nhân và lợi ích của cộng đồng, chăm lo
làm giàu không chỉ chú trọng cho một số ít
người mà cho cả cộng đồng, hướng tới
x.dựng một cộng đồng xã hội giàu có, đầy
đủ về vật chất, phong phú về tinh thần,
công bằng dân chủ, văn minh, đảm bảo
ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
2.7. Về quan hệ quốc tế
KTTT định hướng XHCN dựa vào sự
phát huy tối đa nguồn lực trong nước và
triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước
theo phương châm “kết hợp sức mạnh
của dân tộc và sức mạnh của thời đại” và
sử dụng chúng một cách hợp lý đạt hiệu
quả cao nhất để p.triển k.tế đất nước
II- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN K.TẾ
- Khắc phục những hạn chế, của KTTT, bảo
đảm thực hiện mục tiêu p.triển k.tế xã hội đã
đề ra.
- Giải quyết những mâu thuẩn lợi ích k.tế phổ
biến, thường xuyên và cơ bản trong nền
KTQD.
- Tính khó khăn, phức tạp của sự nghiệp k.tế
- Tính giai cấp trong k.tế và bản chất giai cấp
của Nhà nước
III- CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƯỚC
1. Định hướng sự p.triển của nền kinh tế
2. Tạo lập môi trường cho sự p.triển k.tế
3. Điều tiết sự hoạt động của nền k.tế
4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
IV- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QLNN
VỀ KINH TẾ
1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo
lãnh thổ
3. Kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý sản
xuất kinh doanh
4.Tăng cường pháp chế XHCN trong QLNN
về kinh tế
V- NỘI DUNG QLNN VỀ KINH TẾ
1/ Khái niệm QLNN về kinh tế.
2/ nội dung quản lý:
- Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế
- Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
- Xây dựng pháp luật kinh tế
- Tổ chức hệ thống các doanh nghiẹp
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt
động kinh tế của đất nước
- Kiểm tra, kiểm soát h.động của các đơn vị k.tế