RỦI RO LÀ GÌ ?
o Chưa có định nghĩa thống nhất về rủi ro
o Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là
sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm.
o Rủi ro được xem là điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến.
o Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi
nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.
o Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn
xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của
doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp
115 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý rủi ro dự án xây dựng trong giai đoạn thi công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
XÂY DỰNG TRONG GIAI
ĐOẠN THI CÔNG
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ dành cho cán bộ Công ty Toàn Thịnh Phát
(TTP)
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 1
Tài liệu lưu hành nội bộ
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, IU – VNU HCM
Phần 1 -
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
XÂY DỰNG
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ dành cho cán bộ Công ty Toàn Thịnh Phát
(TTP)
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 2
Tài liệu lưu hành nội bộ
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, IU – VNU HCM
Tình huống nghiên cứu
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 3
1..1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 4
• Đã thực hiện và quản lý thi công
xây dựng thì phải biết chấp nhận
rủi ro, vấn đề là làm thế nào để
lường trước, giảm thiểu và hạn chế
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 5
đến mức thấp nhất
RUÛI RO LAØ GÌ ?
o Chưa có định nghĩa thống nhất về rủi ro
o Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là
sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy
hiểm.
o Rủi ro được xem là điều không lành, điều không tốt, bất
ngờ xảy đến.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 6
o Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi
nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.
o Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn
xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của
doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp
RUÛI RO LAØ GÌ ?
o Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự bất
trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích
cực, vừa mang tính tiêu cực.
o Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho
con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích,
những cơ hội.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 7
o Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra
những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro
tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt
đẹp cho tương lai
RUÛI RO LAØ GÌ ?
o Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, nếu con người không
có khái niệm hoặc không liên quan đến thì họ không có
rủi ro.
oVí dụ trời mưa sẽ là rủi ro với người đi đường nhưng
người ở trong phòng đóng kín cửa, không bị ảnh
hưởng thì không có rủi ro.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 8
o Rủi ro phụ thuộc vào cảm nhận của từng người
oNgười này thích đánh bài, người khác lại không thích
RUÛI RO LAØ GÌ ?
o Rủi ro bao gồm 3 yếu tố:
o xác suất xảy ra (Probability),
o khả năng ảnh hưởng đến đối tượng (Impacts on
objectives) và
o thời lượng ảnh hưởng (Duration).
o Bản chất rủi ro là sự không chắc chắn
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 9
(uncertainty), nếu chắc chắc (xác suất bằng 0%
hoặc 100%) thì không gọi là rủi ro
RUÛI RO DỰ ÁN LAØ GÌ ?
o Rủi ro dự án là một sự kiện có thể đe doạ và cản
trở việc thực hiện dự án theo tiến độ thời gian và
trong khuôn khổ ngân sách (
ro/10d828a4/16f382b1)
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 10
QUẢN LÝ RUÛI RO DỰ ÁN
o Quản lý rủi ro dự án là quá trình
o nhận dạng,
o xác định, phân tích, đo lường mức độ rủi ro,
o trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai và quản lý các hoạt
động đối phó với rủi ro mà có thể xảy ra trong suốt
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 11
vòng đời dự án
QUẢN LÝ RUÛI RO DỰ ÁN
o Quản lý rủi ro nhằm ngăn chặn và giảm thiểu
những tổn thất do rủi ro gây ra cho dự án
o Quản lý rủi ro là quá trình liên tục trong tất cả
các giai đoạn của vòng đời dự án
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 12
1.2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ
RỦI RO DỰ ÁN
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 13
QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
4. Phân tích
định lượng
rủi ro
5. Lập kế hoạch
đối phó rủi ro
6. Kiểm
soát rủi
roQuá trình
1. Lập kế
hoạch quản lý
rủi ro
2. Xác định
rủi ro
3. Phân
tích định
tính rủi
ro
quản lý rủi
ro
14
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn
1.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
RỦI RO DỰ ÁN
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 15
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
o KHQLRRDA định rõ làm thế nào mà các rủi
ro liên quan đến dự án .. sẽ được nhận dạng ,
phân tích và quản lý.
o Nó trình bày các hoạt động quản lý rủi ro sẽ
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 16
được thực hiện, được ghi lại và được theo
dõi xuyên suốt vòng đời dự án và cung cấp
các thực hành ứng phó theo thứ tự ưu tiên
với các rủi ro
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
o Là bước đầu tiên nhưng đặc biệt quan trọng
bởi vì nó quyết định sự thành công của 5 bước
còn lại
o Tại sao quan trọng?
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 17
CẤU TRÚC CỦA MỘT KẾ HOẠCH QUẢN
LÝ RỦI RO DỰ ÁN
1. MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích của Kế hoạch quản lý rủi ro dự án
(KHQLRRDA)
2 THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.1 Quy trình
2.2 Nhận dạng rủi ro
2.3 Phân tích rủi ro
2.3.1 Phân tích định tính
2.3.2 Phân tích định lượng
2.4 Kế hoạch phản ứng với rủi ro
2.5 Theo dõi, kiểm soát và báo cáo rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 18
CẤU TRÚC CỦA MỘT KẾ HOẠCH QuẢN
LÝ RỦI RO DỰ ÁN
3 CÁC CÔNG CỤ
PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
CÁC PHỤ LỤC
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 19
CẤU TRÚC CHI TIẾT CỦA MỘT KẾ
HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
1. MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích của Kế hoạch quản
lý rủi ro dự án (KHQLRRDA)
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 20
• Mục này trình bày mục đích của Kế hoạch quản lý rủi
ro dự án (KHQLRRDA)
• Trong mục này cần viết rõ các nội dung sau:
– Định nghĩa về rủi ro dự án
– Định nghĩa quản lý rủi ro dự án là gì
– Định nghĩa KHQLRRDA
• KHQLRR một cách thông thường sẽ do Giám đốc dự án
(GĐDA) lập trong giai đoạn hoạch định dự án và đuộc
theo dõi trong suốt quá trình thực hiện dự án.
• Những người sẽ đọc tài liệu này là Ban QLDA, nhà tài
trợ vốn, và nhà quản lý dự án
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 21
2. THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.1. Quy trình
• Mục này nhằm tóm tắt các bước ứng phó
với rủi ro dự án
2.2. Nhận dạng rủi ro
• Mục này trình bày làm thế nào mà các rủi
ro dự án có thể được nhận dạng
• Sổ theo dõi quá trình quản lý dự án cũng
được đề cập trong mục này
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 22
2. THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.3. PHÂN TÍCH RỦI RO
• Mục này trình bày phương thức phân tích
và định lượng rủi ro
Khả năng xảy ra
• Cao: > 70%
• Trung bình: giữa 30% và 70%
• Thấp: < 30%
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 23
2. THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.3. PHÂN TÍCH RỦI RO
Tác động
• Cao: rủi ro mà có tiềm năng tác động lớn đến
sự thực hiện, tiến độ và chi phí dự án
• Trung bình: rủi ro mà có tiềm năng tác động
trung bình đến sự thực hiện, tiến độ và chi phí
dự án
• Thấp: rủi ro mà có tiềm năng tác động thấp bình
đến sự thực hiện, tiến độ và chi phí dự án
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 24
2. THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.4. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ RỦI RO
Mục này trình bày các cách thức ứng phó rủi ro
Thông thường có 4 cách sau:
• Phòng tránh
• Giảm nhẹ
• Chấp nhận
• Chuyển giao
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 25
2. THỦ TỤC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
2.5. THEO DÕI, KIỂM SOÁT & BÁO CÁO
RỦI RO
Mục này trình bày các cách thức ứng theo dõi,
kiểm soát & báo cáo rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 26
3. CÁC CÔNG CỤ
Mục này trình bày các công cụ mà sẽ áp dụng cho
quản lý rủi ro: Sổ quản lý rủi ro dự án, nhật ký
dự án, ..
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 27
PHÊ DUYỆT KHQLRR DA
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 28
1.4. XÁC ĐỊNH RỦI RO
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 29
Nhận Nhận
Xác định
rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 30
dạng rủi
ro
thức rủi
ro
1.4. XÁC ĐỊNH RỦI RO - NHẬN
THỨC RỦI RO
NHẬN THỨC RỦI RO
• Ban quản lý dự án tự đánh giá: có hay chăng dự án
mà họ đang quản lý sẽ đối diện với các rủi ro
• Nếu câu trả lời là có, thì dự án của bạn sẽ có thể gặp
rủi ro và bạn nên nhanh chóng thực hiện bước kế tiếp.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 31
• Kinh nghiệm và trực giác là chìa khóa của bước
này
• Phát triển RBS (Risk Breakdown Structure) để nhận
đạng nguồn của rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 32
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 33
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 34
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 35
RBS for Construction Design (after Chapman, 2001)
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 36
1.4. XÁC ĐỊNH RỦI RO - NHẬN DẠNG RỦI RO
Ban quản lý dự án căn cứ vào:
• Kinh nghiệm QLDA
• Tính chất dự án
• Môi trường xung quanh dự án
• Các bên tham gia dự án
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 37
• Quy định của địa phương
•
Xác định các rủi ro mà dự án có thể gánh chịu
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ
Danh mục của các rủi ro
Sơ đồ nhân quả NHẬN DẠNG
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 38
Phỏng vấn
RỦI RO
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ
Một danh mục của những rủi ro
• Bạn có thể tự xây dựng checklist từ:
– Các bài báo khoa học đã công bố
– Các sách về QLDA và quản lý rủi ro
Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate, PKNU, Busan, Korea 39
– Cơ sở dữ liệu của công ty QLDA
– Ý kiến chuyên gia
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ –
Ví dụ Danh mục kiểm tra
Kieåu cuûa ruûi ro Nhaø thaàu Chuû ñaàu tö Tö vaán
Ñieàu kieän ñòa chaát
Söï thay ñoåi cuûa khoái löôïng
Khí haäu
Sai laàm veà taøi chaùnh
Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate, PKNU, Busan, Korea 40
Sai laàm cuûa thaàu phuï
Tai naïn taïi coâng tröôøng
Söï thieáu khaû naêng cuûa quaûn lyù
Laïm phaùt
Söï trì hoaõn trong coâng vieäc
Kieåm soaùt veà moâi tröôøng
Ñình coâng
Maâu thuaån trong taøi lieäu thiết kế
Thieát keá coù sai soùt
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ – Sơ đồ
nhân quả
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 41
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ – Phỏng
vấn
• Phỏng vấn các nhân vật chủ chốt của
các bên tham gia dự án để luận ra
những rủi ro tiềm năng mà dự án có thể
đối diện.
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 42
• Thiết kế bảng câu hỏi => Một công việc
không đơn giản
1.4. NHẬN DẠNG RỦI RO - các công cụ – Các
kỹ thuật khác
• Brainstorming: để nhận dạng SWOT (cơ
hội/nguy cơ và điểm mạnh/điểm yếu) của
dự án
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 43
Ma trận SWOT
S – Ñieåm maïnh
S1- Ban giaùm ñoác coù nhieàu kinh nghieäm
trong quaûn lyù thi coâng, coù moái quan heä
roäng raõi vôùi khaùch haøng.
S2 – Coù uy tín vôùi khaùch haøng truyeàn thoáng
S3 – Coù khaû naêng caïnh tranh veà giaù
S4 – Coù löïc löôïng thi coâng nhieàu kinh
nghieäm
W – Ñieåm yeáu
W1 – Thieát bò thi coâng laïc haäu
W2 – Chöa coù giaûi phaùp quaûn lyù chaát
löôïng, tieán ñoä, cung öùng vaät tö
toaøn dieän.
W3 – Löïc löôïng caùn boä kyõ thuaät keá thöøa
ít, chöa coù nhieàu kinh nghieäm
W4 – Hieäu quaû söû duïng voán chöa cao
O – Cô hoäi
O1 – Voán ñaàu tö cho XDCB taêng
O2 – Taêng tröôûng kinh teá ôû möùc cao
O3 – Nhöõng thay ñoåi caùc qui ñònh phaùp
luaät veà quaûn lyù vaø ñaàu tö trong
Keát hôïp S/ O
SO-1: Giöõ vöõng vaø phaùt trieån toái ña thò
tröôøng truyeàn thoáng trong tænh
(O1,O2,S1,S2,S3,S4)
SO-2: Môû roäng thò tröôøng ra caùc tænh laân
Keát hôïp W/ O
WO-1: Ñaàu tö thieát bò thi coâng ñeå ñaùp
öùng yeâu caàu khaùch haøng veà chaát
löôïng, tieán ñoä. (O1, O2, W1)
WO-2: Töøng böôùc xaây döïng heä thoáng
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 44
xaây döïng
O4 – Quaù trình hoäi nhaäp kinh teá khu
vöïc
caän (O1, O2, O4, S3, S4) quaûn lyù chaát löôïng theo tieâu chuaån
ISO 9001:2000 (O1, O2, O4, W2)
WO-3: Thu huùt vaø ñaøo taïo löïc löôïng caùn
boä kyõ thuaät (O1, O2, O4, W3)
WO-4:Taêng cöôøng hieäu quaû coâng taùc thu
hoài voán (O1, O2, O3, W4)
T – Nguy cô
T1 – Tình traïng giaûi ngaân voán chaäm
T2 – Caïnh tranh khoâng laønh maïnh
trong ñaáu thaàu
T3 – Caïnh tranh trong ngaønh ngaøy
caøng gay gaét.
T4 – Caùc coâng ty tö nhaân, coå phaàn
trong khu vöïc ngaøy caøng phaùt
trieån lôùn maïnh.
Keát hôïp S/ T
ST-1: Ñaåy maïnh coâng taùc tieáp thò, quaûng baù
thöông hieäu. (T2, T3, S1, S2, S3, S4)
Keát hôïp W/ T
WT-1: Haïn cheá nhaän thaàu caùc coâng trình
chöa coù saün veà voán (T1, W4)
1.4. XÁC ĐỊNH RỦI RO - các công cụ – Các kỹ
thuật khác
• Nghiên cứu những dự án tương tự đã hoàn
thành, từ đó nhận ra những rủi ro tiềm năng
cho dự án của chúng ta
• Phân tích các giả định và các ràng buộc của
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 45
dự án để luận ra những rủi ro tiềm năng mà dự
án có thể đối diện
• Phán đoán của chuyên gia
1.5. PHÂN TÍCH RỦI RO
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 46
1.5. Phân tích định tính rủi ro
• Đây là giai đoạn định tính 2 thuộc tính chính của rủi ro: khả
năng xuất hiện (probablity) và tác động (impact)
• Thông thường, khả năng xuất hiện (probablity) được chia ra
3 mức: thấp (low), trung bình (medium) và cao (high).
• Thông thường, tác động (Impact) được chia ra 4 mức: có thể
bỏ qua (nil), thấp (low), trung bình (medium) và nghiêm trọng
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 47
(severe). Cũng có khi chia làm 3 mức: thấp, trung bình và cao.
• Tích hợp khả năng xuất hiện (probablity) và tác động
(Impact) thành 1 ma trận (các tài liệu English gọi là PI
matrix)
Ví dụ về định nghĩa mức độ khả năng
xảy ra rủi ro
Khaû naêng
ruûi ro xaûy
ra
Möùc ñoä Moâ taû
Khaû naêng ít (low) Hoàn toàn khoâng theå
xaûy ra hoặc Khoâng theå
xaûy ra nhöng coù theå
nhaän bieát ñöôïc
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 48
Coù khaû naêng
(Medium)
Coù theå xaûy ra
Khaû naêng cao
(High)
Xaûy ra thöôøng xuyeân
Ví dụ về định nghĩa mức độ để đánh giá tác động của
rủi ro tiến độ chậm
Möùc ñoä aûnh
höôûng
Möùc ñoä Moâ taû
Coù theå boû qua ñöôïc (Nil) Khoâng taêng chi phí, tieán ñoä treå
khoâng ñaùng keå
Thấp (Low) Gia taêng moät ít veà chi phí, vaø laøm
treå moät ít tieán ñoä döï aùn
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 49
AÛnh höôûng (Medium) Treå nhieàu vaø gia taêng chi phí
AÛnh höôûng cao (Severe) Treå cöïc nhieàu vaø gia taêng chi phí
raát cao, khoâng tuaân thuû tieâu
chuaån kyõ thuaät
1.5. Phân tích định tính rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 50
1.5. Định tính rủi ro – các công cụ
Kinh nghiệm
Phân tích cơ sở dữ liệu Khả năng xuất
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 51
của những dự án tương tự
Dữ liệu thống kê được công bố
hiện của rủi ro
1.5. Định tính rủi ro – các công cụ
Ý kiến chuyên gia / kinh nghiệm
Cơ sở dữ liệu Tác động của
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 52
của những dự án tương tự
đã hoàn thành
Dữ liệu thống kê được công bố
rủi ro
Stt Rủi ro Mức độ Tác động đến kết quả
dự án
Giải pháp đối phó các
rủi ro
1 Kết quả khảo
sát địa chất sai
lệch với thực
tế
Trung
bình
Nền móng công trình lún
sụt;
Tăng cường giám sát
2
Hô ̀ sơ kỹ thuật
sai sót,thiếu
Trung
bình
Phải điều chỉnh trong
quá trình thi công, phát
sinh kinh phí
Lựa chọn nhà thầu có
nhiều kinh nghiệm, đê ̉
đánh giá hồ sơ thiết kế
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 53
hạng mục
́ ̀ ́
ngay từ lúc ban đầu tham
gia đấu thầu
3 Khủng hoảng
kinh tế
Nghiêm
trọng
Gia ́ cả leo thang, nhà
thầu gặp khó khăn trong
tài chính, không thực
hiện cam kết theo hợp
đồng
Dự án kéo dài nhiều năm,
cần tính đến hệ số trượt
giá, xác định các phương
thức hợp đồng kinh tế
phù hợp
1.5. Phân tích định lượng rủi ro
• Dùng phương pháp chấm điểm để xếp hạng rủi ro
• Thang điểm là tùy chọn, nhưng thông thường chọn thang
điểm 10 hay 5.
• Thang điểm 5:
– Tùy theo khả năng xuất hiện của rủi ro mà người đánh giá
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 54
sẽ chọn mức độ (1 là thấp và 5 là cao)
– Tùy theo mức độ tác động của rủi ro mà người đánh giá sẽ
chọn mức độ phù hợp (1 là thấp và 5 là nghiêm trọng)
– Điểm của rủi ro = điểm khả năng xuất hiện * điểm tác
động
1.5. Phân tích định lượng rủi ro
ST
TMô tả rủi ro
Khả
năng
xuất
hiện
Tác
động
Xếp hạng
rủi ro
Bên gánh
chịu
chủ yếu
Kết quả khảo
sát địa chất
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 55
1
sai lệch với
thực tế 5 3 15 Chủ dự án
2
Hô ̀ sơ kỹ thuật
sai sót, thiếu
hạng mục 3 3 9 Chủ dự án
1.5. Phân tích định lượng rủi ro – ma
trận định lượng rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 56
Trung Cao Cao
Thấp Trung Cao
ấ
ả
y
r
a
r
ủ
i
r
o
Cao
TB
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 57
Thấp Thấp Trung
Thấp TB Cao
Mức độ ảnh hưởng
X
á
c
s
u
ấ
t
x
ả
y
r
a
r
ủ
Thấ
p
1.5. Phân tích định lượng rủi ro –
các công cụ khác
• Các công cụ khác để định lượng những rủi ro đặc
thù:
– Phương pháp EMV (Expected Monetary Value): là
trường hợp đặc biệt của PP cây quyết định; dùng để
ra quyết định.
– Cây quyết định (decision tree): dùng để ra quyết định
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 58
– Phân tích độ nhạy:
– Mô phỏng (simulation): thương được dùng để lượng
hóa các rủi ro tài chính
– Ý kiến chuyên gia
1.6. LẬP KẾ HOẠCH ỨNG
PHÓ RỦI RO
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 59
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro
• Kế hoạch đối phó rủi ro là tập hợp các biện
pháp để phản ứng khi rủi ro xảy ra
QUÁ
TRÌNH
LẬPKẾ
HOẠCH
QUÁ
TRÌNH
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 60
LỰA CHỌNĐỐI PHÓ
RỦI RO
DỰ ÁN
ĐỀ XUẤT
CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM TẬN
DỤNG CƠ HỘI VÀ GIẢM BỚT HIỂM
HỌA CỦA RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro
• Nguyên lý:
– Tập trung các nổ lực quản lý vào những rủi ro có
điểm xếp hạng cao.
– Đưa ra các giải pháp để ứng phó nếu những rủi ro
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 61
nói trên xuất hiện
– Ưu tiên nhân lực để sẳn sàng ứng phó với rủi ro
– Có thể bỏ qua hoặc không tập trung vào các rủi ro
có điểm xếp hạng thấp
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 62
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro
• Cân nhắc thái độ đối với rủi ro để đưa ra các
phương thức phù hợp
• Thông thường, có 4 phương thức đối phó rủi
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 63
ro:
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro –
Phương thức đối phó rủi ro
Text TextCHẤP
NÉ TRÁNH RỦI RO
TextText
CHUYỂN
GIAO
RỦI RO
NHẬN RỦI
RO
GIẢM NHẸ RỦI RO 64Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Ví dụ về các phương
thức để đối phó rủi ro
• Tránh né rủi ro:
Mặc dù không thể loại trừ được mọi rủi ro, con người
thường tìm cách tránh né một số rủi ro nào đó
Ví dụ:
• Thay vì chọn 1 nhà thầu mới với kinh nghiệm kém, bạn
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 65
có thể chọn nhà thầu có uy tín và tin cậy. Tất nhiên giá
cả sẽ cao hơn. Đó chính là “sự đánh đổi” khi tránh né rủi
ro.
• Giảm phạm vi hoạt động để tránh các hoạt động có rủi
ro cao
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Ví dụ về các
phương thức để đối phó rủi ro
• Chuyển giao rủi ro:
Thường liên quan đến khoản phí mà bên thứ 3 phải
gánh chịu rủi ro
Các biện pháp thông dụng:
- Mua bảo hiểm
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 66
- Bảo lãnh tiền tạm ứng
- Bảo đảm thực hiện hợp đồng
- Hợp đồng trọn gói
-
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Ví dụ về các
phương thức để đối phó rủi ro
• Giảm nhẹ rủi ro:
Là tìm cách giảm bớt xác suất hoặc mức độ tác động
bất lợi đến một ngưỡng chấp nhận nào đó
Các biện pháp thông dụng:
- Khảo sát kỹ lưỡng
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 67
- Lựa chọn nhà cung cấp ổn định
- Dự phòng thời gian
- Dự phòng chi phí
-
1.6. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Ví dụ về các
phương thức để đối phó rủi ro
• Chấp nhận rủi ro:
Ban QLDA quyết định không thay đổ kế hoạch dự
án để đối phó với một rủi ro nào đó hoặc là không có
khả năng xây dựng bất cứ chiến lượng đối phó phù
hợp nào
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 68
Chấp nhận tích cực: phát triển một kế hoạch ứng phó
Chấp nhận tiêu cực: Không làm gì hết cho đến rủi ro
xuất hiện
1.7. Kiểm soát rủi ro
• Đây là quá trình duy trì việc kiểm soát các rủi ro
đã xác định ở bước 2, phân tích lại các rủi ro đã
xảy ra, hiệu chỉnh các hành động trong kế hoạch
ứng phó.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 69
• Nếu rủi ro thực tế xảy ra không nằm trong da