Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

1.Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 1.1 Cơ quan hành chính nhà nước - Cơ quan hành chính nhà nước có số lượng nhiều nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương - Các cơ quan hành chính nhà nước chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng . -Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc (Toà án và Viện kiểm sát không có những đối tượng quản lý loại này). - Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thýờng xuyên và týõng đối ổn định, trực tiếp đýa đýờng lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống.

doc10 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 1.1 Cơ quan hành chính nhà nước - Cơ quan hành chính nhà nước có số lượng nhiều nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương - Các cơ quan hành chính nhà nước chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng . -Các cơ quan hành chính nhà nước có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc (Toà án và Viện kiểm sát không có những đối tượng quản lý loại này). - Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thýờng xuyên và týõng đối ổn định, trực tiếp đýa đýờng lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. 1.2 Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan HCNN được phân loại dựa vào những căn cứ : - Căn cứ trình tự thành lập - Căn cứ vị trí trong bộ máy hành chính - Căn cứ theo thẩm quyền - +Theo trình tự thành lập - Cơ quan hành chính nhà nước được bầu ra (Uỷ ban nhân dân các cấp) -Cơ quan hành chính nhà nước được lập ra (Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ). Trình tự thành lập cơ quan rất phức tạp kết hợp cả bầu, bổ nhiệm, đề nghị danh sách để phê chuẩn. +Theo vị trí trong bộ máy hành chính -Cơ quan hành chính cao nhất hệ thống hành pháp là Chính phủ -Các cơ quan HCNN của Chính phủ ở Trung ýõng (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng cục...) -Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phýõng (Uỷ ban nhân dân, sở, phòng, ban - cơ quan chuyên môn của UBND). +Theo tính chất thẩm quyền -Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm: Chính phủ, UBND các cấp quản lý chung mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong phạm vi cả nước hoặc trong phạm vi lãnh thổ (tỉnh, huyện, xã...). -Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng quản lý phạm vi ngành hoặc lĩnh vực như : Bộ, Sở, phòng. 1.3 Tài chính trong cơ quan hành chính NN + Các khoản chi thýờng xuyên -Chi sự nghiệp kinh tế -Chi sự nghiệp giáo dục -Chi hoạt động thể dục thể thao, y tế -Chi quản lý nhà nước -Chi an ninh quốc phòng - + Cơ chế cấp phát Các cơ quan hành chính được cấp kinh phí hoạt động thýờng xuyên theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế giao khoán Các đơn vị sự nghiệp nhà nước : cung cấp các dịch vụ công, chủ yếu trong các lĩnh vực y tế, văn hóa giáo dục, NSNN cấp theo dự toán được duyệt hoặc theo cơ chế khoán 1.4 Nguồn lực tài chính trong cơ quan HCNN 1.4.1 Nhiệm vụ chi tài chính Một số nhiệm vụ chi gồm: - Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá thông tin, nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, - Các hoạt động sự nghiệp kinh tế -Quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội -Trợ cấp đối tượng chính sách xã hội -Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, 1.4.2 Cấp dự toán và quản lý theo dự toán -Dự toán NSNN hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. -Các khoản thu chi trong DTNS phải được xác định trên cơ sở tăng trýởng kinh tế -Việc quyết định chính sách, chế độ, nhiệm vụ quan trọng, dự án do ngân sách nhà nước bảo đảm phải phù hợp với khả năng ngân sách hàng năm và kế hoạch tài chính 5 năm. Trong quá trình tổng hợp dự toán ngân sách, cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm: -Làm việc với cơ quan, đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp để điều chỉnh các điểm xét thấy cần thiết trong dự toán ngân sách -Trong quá trình phân bổ ngân sách nếu có ý kiến khác nhau giữa Bộ Tài chính và các Bộ, các địa phýõng, thì Bộ Tài chính trình Chính phủ quyết định. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong phân bổ ngân sách ở địa phýõng. 2. Các nội dung quản lý tài chính ở cơ quan hành chính nhà nước 2.1 Lập dự toán ngân sách nhà nước +Yêu cầu đối với công tác lập dự toán NS - Đánh giá tình hình thực hiện năm trýớc - Đảm bảo các khoản chi thýờng xuyên - Dự toán thực hành tiết kiệm. - Kèm theo báo cáo thuyết minh căn cứ tính toán + Căn cứ lập dự toán ngân sách hàng năm -Chỉ thị của Thủ týớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thông tý hýớng dẫn của Bộ chuyên ngành -Tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách -Số kiểm tra dự toán ngân sách được cấp -Tình hình thực hiện các năm trýớc + Nội dung lập dự toán ngân sách hàng năm -Dự toán thu phải tính đúng, tính đủ các khoản thu theo qui định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động dịch vụ . -Dự toán chi NSNN phải tổng hợp: *Các khoản chi từ nguồn NSNN *Chi từ các nguồn thu phí, lệ phí *Chi từ các nguồn thu khác. + Điều chỉnh dự toán ngân sách năm -Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách được giao, nếu có phát sinh thì đơn vị phải báo cáo kịp thời để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. + Quy trình lập dự toán -Theo Luật NSNN 2002, cuối tháng 6 BTC hướng dẫn các cơ quan TW và địa phýõng lập dự toán ngân sách năm kế hoạch -Các cơ quan TW và địa phýõng hýớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán ngân sách năm kế hoạch -Sở tài chính tổng hợp trình UBND địa phýõng, thông qua HĐND, gửi Bộ tài chính -BTC tổng hợp, xây dựng phýõng án cân đối thu chi ngân sách nhà nước trình Chính phủ -Chính phủ trình Quốc hội + Xây dựng dự toán theo kết quả đầu ra *Thứ nhất: Quản lý dựa vào hiệu quả -Chú trọng đầu ra thay vì đầu vào của công việc, hiện nay các cơ quan nhà nước thường dựa vào đầu vào để xác định kinh phí hoạt động. Thứ hai: Đẩy mạnh phân cấp, tăng cýờng làm việc theo nhóm Quản lý công theo kết quả đầu ra đẩy mạnh việc phân cấp cho địa phýõng, nhất là các bộ phận trực tiếp làm việc với công dân, họ hiểu được ngýời dân cần cái gì, từ đó họ đề xuất cho các nhà quản lý cấp cao hõn để đýa các các quyết định hành chính một cách phù hợp. Thứ ba: thúc đẩy cạnh tranh giữa các tổ chức công và tý trong việc cung cấp dịch vụ công Quản lý công theo kết quả đầu ra lập luận rằng nền KTTT gồm nhiều thành phần kinh tế, cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ, từ đó làm giảm giá, nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn thúc đẩy các tổ chức công phải quan tâm hõn đến việc đáp ứng nhu cầu của công dân. 2.2. Chấp hành ngân sách nhà nước -Trên cơ sở dự toán chi cả năm được giao, đơn vị làm việc với Kho bạc để rút dự toán thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các khoản chi thýờng xuyên được giao khoán hoặc theo cơ chế tự chủ phải chia đều từng tháng trong năm, -Các khoản chi không thýờng xuyên đảm bảo chi tiêu theo tiến độ thực hiện và quản lý chi theo chế độ tài chính hiện hành. 2.3 Kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước -Thực hiện thống nhất chế độ kế toán HCSN -Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và hệ thống báo cáo tài chính - Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước -Niên độ kế toán, kỳ kế toán -Phýõng pháp hạch toán kế toán các khoản thu và chi ngân sách nhà nước. + Khoá sổ kế toán và xử lý kinh phí cuối năm Cuối năm, đơn vị khóa sổ kế toán theo chế độ, tổ chức kiểm kê tài sản cố định, vật tý hàng hoá tồn kho, các khoản phải thu, phải trả, tồn quỹ tiền mặt, số dý tài khoản tiền gửi đối chiếu số liệu trên sổ sách kế toán và số liệu của kho bạc nhà nước, bảo đảm cân đối và đúng về tổng số và chi tiết. + Nguyên tắc kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1. Tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm soát, có trong dự toán, đúng tiêu chuẩn quy định và được thủ trýởng hoặc ngýời được ủy quyền quyết định chi. 2. Mọi khoản chi được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo mục lục ngân sách nhà nước. 3. Việc chi NS qua Kho bạc thực hiện trực tiếp từ Kho bạc cho ngýời hýởng lýõng, ngýời cung cấp hàng hóa dịch vụ; trýờng hợp chýa thanh toán trực tiếp được, Kho bạc thanh toán qua đơn vị sử dụng NSNN 4. Trong quá trình kiểm soát chi, các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi nộp ngân sách.X + Điều kiện chi ngân sách nhà nước -Đã có trong dự toán chi NSNN được giao -Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức -Được thủ trýởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngýời được ủy quyền quyết định chi. -Có đủ hồ sõ, chứng từ thanh toán quy định + Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc kiểm soát các khoản chi Đơn vị sử dụng ngân sách: -Chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và kho bạc trong quá trình thực hiện dự toán và quyết toán ngân sách. -Lập chứng từ thanh toán đúng mẫu, chịu trách nhiệm về các nội dung chi trên bảng kê chứng từ thanh toán gửi Kho bạc nhà nước. Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm: -Kiểm soát hồ sõ, chứng từ chi và thanh toán kịp thời các khoản đủ điều kiện thanh toán - Xác nhận số thực chi, số tạm ứng, số dý kinh phí cuối năm của các đơn vị sử dụng ngân sách -Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh toán và thông báo bằng văn bản cho đơn vị sử dụng ngân sách biết. +Nội dung và quy trình kiểm soát của kho bạc một số khoản chi chủ yếu của NSNN 1. Kiểm soát các khoản chi thýờng xuyên : - Đối chiếu dự toán ngân sách, bảo đảm có trong dự toán được giao, số dý tài khoản của đơn vị còn đủ để chi. -Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sõ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi. -Kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ, định mức quy định. 2.4 Quy trình quyết toán ngân sách +Xử lý ngân sách nhà nước cuối năm -Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách: Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách được thực hiện đến hết ngày 31/12. Trýờng hợp đã có khối lượng xây dựng thực hiện đến hết ngày 31/12, thì thời hạn chi NS được thực hiện đến hết 31/01 năm sau +Xử lý số dý dự toán ngân sách: Hết ngày 31/01 năm sau, dự toán NS sử dụng chýa hết bị huỷ bỏ, trừ các trýờng hợp theo quy định -Nếu được cơ quan có thẩm quyền cho chuyển số dý sang năm sau thì Kho bạc kết chuyển cho đơn vị. 2.5 Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán NS -Báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, tiếp nhận và sử dụng ngân sách; tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị, giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị. - Hệ thống chỉ tiêu báo cáo phải thống nhất với chỉ tiêu dự toán, đảm bảo so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán - Số liệu báo cáo phải chính xác, trung thực, khách quan. +Kỳ hạn lập báo cáo tài chính - Báo cáo tài chính các đơn vị HCSN, tổ chức sử dụng NSNN được lập vào cuối kỳ kế toán quý, năm. - Báo cáo tài chính của các đơn vị, tổ chức không sử dụng ngân sách được lập vào cuối kỳ kế toán năm. - Các đơn vị kế toán khi bị chia tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm quyết định. +Kỳ hạn lập báo cáo quyết toán ngân sách Báo cáo quyết toán ngân sách lập theo năm tài chính là báo cáo tài chính kỳ kế toán năm sau khi đã được chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật. 2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính -Kinh phí chi hoạt động : Kinh phí nhà nước giao ..đ Kinh phí thực hiện Kinh phí tiết kiệm được Tỷ lệ tiết kiệm.. Kinh phí không thực hiện tự chủ + Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính -Thu sự nghiệp Dự toán giao..đ Số thực hiện -Chênh lệch thu chi : Nguồn kinh phí thýờng xuyên. Nguồn thu sự nghiệp -Phân phối kinh phí tiết kiệm và nguồn thu Trích lập các quỹ.. Chi thu nhập tăng thêm bình quân, ngýời cao nhứt, ngýời thấp nhứt 2.7 Kinh phí xây dựng công trình + Tài liệu làm căn cứ kiểm soát thanh toán: - Quyết định đầu tý của cấp có thẩm quyền - Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật - Quyết định phê duyệt tổng dự toán - Văn bản chọn nhà thầu theo Luật Đấu thầu - Hợp đồng giữa chủ đầu tý và nhà thầu - Dự toán chi tiết được duyệt -... + Thanh toán khối lượng hoàn thành: - Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình kèm theo bản tính giá trị khối lượng được nghiệm thu - Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tý - Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng); - Giấy rút vốn đầu tư. 3.Cơ chế quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 3.1 Cơ chế tự chủ, tự chiụ trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan quản lý nhà nước ( Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 ) +Mục tiêu thực hiện Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính 1. Tạo điều kiện cho cơ quan sử dụng biên chế và kinh phí một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. 2. Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 3. Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. 4. Thực hiện quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm của Thủ trýởng đơn vị và cán bộ, công chức X + Nguồn kinh phí thực hiện -Ngân sách nhà nước cấp. -Các khoản phí, lệ phí được để lại -Các khoản thu hợp pháp khác. NĐ số 130/2005/NĐ-CP + Nội dung chi của kinh phí tự chủ gồm: -Các khoản chi cho cá nhân : tiền lýõng, tiền công, phụ cấp lýõng, các khoản đóng góp theo lýõng, tiền thýởng, phúc lợi tập thể -Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: dịch vụ công cộng, vật tý văn phòng, tuyên truyền, liên lạc, hội nghị, công tác phí, chi đoàn ra đoàn vào, mua sắm, sửa chữa thýờng xuyên tài sản cố định + Nguồn kinh phí giao nhýng không thực hiện chế độ tự chủ -Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài sản -Chi vốn đối ứng các dự án theo hiệp định -Chi các nhiệm vụ có tính chất đột xuất -Kinh phí đào tạo, bồi dýỡng CBCC -Kinh phí nghiên cứu khoa học -Kinh phí đầu tý xây dựng cơ bản - + Sử dụng kinh phí tiết kiệm được -Bổ sung thu nhập : tối đa không quá 1 lần so với mức tiền lýõng cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định -Chi khen thýởng và phúc lợi -Có thể trích lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức. 3.2 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ( Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 +Phân loại đơn vị sự nghiệp -Đơn vị bảo đảm chi hoạt động thýờng xuyên -Đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí thýờng xuyên, phần còn lại được NSNN cấp -Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, kinh phí thýờng xuyên do ngân sách bảo đảm toàn bộ. + Thực hiện nghĩa vụ với NSNN ĐVSN có các hoạt động dịch vụ phải đăng ký, kê khai, nộp đủ các loại thuế và các khoản khác (nếu có), được miễn, giảm thuế theo quy định. + Huy động vốn và vay vốn tín dụng ĐVSN có hoạt động dịch vụ được vay vốn các tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tý mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp. + Quản lý và sử dụng tài sản Đối với tài sản cố định sử dụng hoạt động dịch vụ phải trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định nhý các doanh nghiệp nhà nước. Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu từ thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước được để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. + Tài khoản giao dịch Mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước . Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụ. + Nguồn tài chính *Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, gồm: -Kinh phí hoạt động thýờng xuyên -Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học -Kinh phí đào tạo bồi dýỡng CBCC -Kinh phí do cơ quan nhà nước đặt hàng -Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất -Vốn đầu tý xây dựng cơ bản -... + Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm: -Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí -Thu từ hoạt động dịch vụ -Lãi từ các hoạt động liên doanh, lãi tiền gửi . -Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho... + Nguồn khác, gồm: -Nguồn vốn vay, vốn huy động ... -Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước +Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính: *Đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động Hàng năm sau khi kết toán, phần chênh lệch thu lớn hõn chi được sử dụng nhý sau : - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển - Trả thu nhập tăng thêm - Trích lập Quỹ khen thýởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập (Quỹ KTPL trích tối đa không quá 3 tháng tiền lýõng, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. * ĐVSN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động Chênh lệch thu lớn hõn chi sử dụng nhý sau : - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển - Trả thu nhập tăng thêm, tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lýõng cấp bậc, chức vụ - Trích lập các Quỹ (Quỹ KT phúc lợi trích tối đa không quá 3 tháng tiền lýõng, tiền công ... + Sử dụng các quỹ *Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp -Đầu tý cơ sở vật chất, mua trang thiết bị... -Đào tạo, huấn luyện nâng cao năng lực... -Góp vốn liên doanh *Quỹ dự phòng ổn định thu nhập *Quỹ khen thýởng *Quỹ phúc lợi + Đối với đơn vị sự nghiệp do ngân sách bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động Sau khi kết toán, số tiết kiệm sử dụng nhý sau : -Tổng mức chi trả thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lýõng cấp bậc, chức vụ -Chi khen thýởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc -Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn đột xuất -Chi tăng cường cơ sở vật chất của đơn vị