- Tất cả thông tin trên nhãn mác đều phả tuân theo quy định của pháp luật: được ban hành thông quá các nghị định , thông tư ( VD : thông tư 3/2012/NĐ-CP)
+ Thông tin trên nhãn mác phải chính xác , rõ ràng , không gây hiểu lầm cho người sử dụng
+ Đối với sản phẩm sử dụng thực phẩm bến đổi gen thì phải ghi rõ thành phần và hàm lượng
+ Những sản phẩm sản xuất và bao gói không đồng thời thì trên bao bì phải ghi cả 2 đơn vị
+ Hạn sử dụng và ngày sản xuất được in trên nhãn mác phải ghi rõ : hạn sử dụng hoặc sử dụng đến ngày ; và không được phép sửa chữa
+ Hàng nhập khẩu phải có tem phụ
25 trang |
Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy định về nhãn bao bì hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy định về nhãn bao bì hữu cơ
Giáo viên h ư ớng dẫn: TS. Hoàng Quốc Tuấn
Sinh viên thực hiện : Phùng Thị Thảo 20153459
Nguyễn Thị Thu Hà 20151149
Nguyễn Thị Thanh Nhã 20152751
ORGANIC FOODS
Phần 1 : Quy định ghi nhãn thực phẩm
- Nhãn thực phẩm được in , dán trên bao bì hoặc dán trực tiếp lên thực phẩm ; có chức năng thông tin : tên sản phẩm , công ty sản xuất , thành phần , gía trị dinh dưỡng , hạn sử dụng ; .
- Nhãn thực phẩm chính là phương tiện để khách hàng nhận bết và làm căn cứ để lựa chọn sản phẩm và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra , kiểm soát
- Tất cả thông tin trên nhãn mác đều phả tuân theo quy định của pháp luật: được ban hành thông quá các nghị định , thông tư ( VD : thông tư 3/2012/NĐ-CP)
+ Thông tin trên nhãn mác phải chính xác , rõ ràng , không gây hiểu lầm cho người sử dụng
+ Đối với sản phẩm sử dụng thực phẩm bến đổi gen thì phải gh i rõ thành phần và hàm lượng
+ Những sản phẩm sản xuất và bao gói không đồng thời thì trên bao bì phải ghi cả 2 đơn vị
+ Hạn sử dụng và ngày sản xuất được in trên nhãn mác phải ghi rõ : hạn sử dụng hoặc sử dụng đến ngày ; và không được phép sửa chữa
Phần 1 : Quy định ghi nhãn thực phẩm
+ Hàng nhập khẩu phải có tem phụ
- Tuy nhên để phục vụ cho mục đích thương mại nhà sản xuất sẽ in thêm lên nhãn mác các thông tin có lợi : không sử dụng chất bảo quản , dầu không chên đi chiên lại , 100% organic , ..
I : Quy định ghi nhãn thực phẩm
- Các thông tn trên sẽ được các cơ quan có thầm quyền kểm nghiệm và đánh giá( cục ATTP , USDA .)
II. Quy định về nhãn hữu cơ và việc in nhãn trên bao bì
1.Quy định về nhãn thực phẩm hữu cơ
Tại Úc :
Sản phẩm 100% nguyên liệu mộc và 100% dung dịch chứa trong đó được kiểm định hữu cơ => Được dán nhãn kiểm định Hữu cơ (100% Organic) và không cần ghi cụ thể số %
Sản phẩm có 95% đến 99% nguyên liệu kiểm định hữu cơ tính theo trọng lượng (trừ nước và muối) => Được dán nhãn sản phẩm được kiểm định hữu cơ (Certified Organic) và không cần ghi cụ thể số %
Sản phẩm có 70% đến 94% nguyên liệu hữu cơ được kiểm định => Được ghi trên sản phẩm là làm từ nguyên liệu hữu cơ (Made with Organic Ingredient), được dãn nhãn kiểm định hữu cơ nhưng phải đảm bảo ghi rõ % nguyên liệu hữu cơ được kiểm định
Sản phẩm có ít hơn 70% nguyên liệu mộc là hữu cơ thì nhà sản xuất chỉ được phép liệt kê trong bảng công thức KHÔNG ĐƯỢC dán nhãn kiểm định hữu cơ
Ngoài ra, việc sử dụng logo phải tuân thủ theo qui định của từng tổ chức pháp nhân (ví dụ NASAA, OFC và ACO không cho phép để logo khi nguyên liệu chưa đạt 75 % khối lượng tịnh trừ nước và muối).
1.Quy định về nhãn thực phẩm hữu cơ
Tại Châu Âu
Với nhãn chứng nhận là hàng hữu cơ (organic) thì trong công thức sản phẩm phải có ít nhất 95% nguyên liệu từ thực vật và ít nhất 10% nguyên liệu trên tổng trọng lượng phải từ nông nghiệp hữu cơ (không tính nước, muối và khoáng chất).
Với nhãn chứng nhận hàng tự nhiên (natural) thì trong công thức thành phẩm phải có ít nhất 50% nguyên liệu từ thực vật và ít nhất 5% nguyên liệu trên tổng trọng lượng phải từ nông nghiệp hữu cơ (không tính nước, muối và khoáng chất).
1.Quy định về nhãn thực phẩm hữu cơ
Tại Mỹ:
Sản phẩm 100% nguyên liệu mộc và 100% dung dịch chứa trong đó (không tính nước và muối) được kiểm định hữu cơ đông thời quy trình sản xuất cũng phải đ ư ợc kiểm định > Được dán nhãn kiểm định Hữu cơ (100% Organic)
Sản phẩm đảm bảo 95%-99% nguyên liệu trên tổng trọng lượng (không tính nước và muối) là hữu cơ => Được phép ghi sản phẩm đó là Organic và được phép sử dụng nhãn kiểm định hữu cơ
Nếu ít nhất 70% nguyên liệu là hữu cơ (không tính nước và muối) thì được phép ghi là có thành phần hữu cơ trong đó => tuy nhiên không được phép dán nhãn hữu cơ, không được phép ghi sản phẩm đó là organic và không được phép ghi mông lung là có thành phần hữu cơ mà phải viết rõ tên thành phần hữu cơ đó
Còn nếu thành phần hữu cơ được kiểm định ít hơn 70% => không được để logo của USDA ở bất cứ đâu trên sản phẩm và chỉ được phép liêt kê trong danh mục thành phần nguyên liệu .
2.Quy định về việc ghi nhãn bao bì
Có thể ghi 100% organic hoặc organic
Sử dụng nhãn dán của NOP
Có thể có logo của tổ chức chứng nhận nhưng không nổi bật hơn nhãn NOP
100% organic
Có thể ghi là organic
Tỷ lệ phần trăm trình bày cỡ chữ không vượt quá ½ kích cỡ của chữ lớn nhất trên bao bì
Có cùng kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc với tên sản phẩm, tuy nhiên không làm nổi bật nhất
organic
Liệt kê ít nhất 3 thành phần hoặc nhóm thực phẩm là hữu cơ
Tỷ lệ phần trăm trình bày cỡ chữ không vượt quá ½ kích cỡ của chữ lớn nhất trên bao bì
Có cùng kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc với tên sản phẩm, tuy nhiên không làm nổi bật nhất
Made with organic
Không sử dụng thuật ngữ organic trên phần bao bì hiển thị chính
Liệt kê thành phần organic trên bảng thành phần
Ít hơn 70% organic
Các thành phần được sử dụng trong sản phẩm phải được liệt kê trong phần trình bày thành phần. sản phầm organic phải được ghi rõ là organic
Bảng thành phần
Ghi rõ đ ư ợc chứng nhận theo tổ chức nào? trên phần thông tin sản phẩm bên d ư ới nơi sản xuất và nhà phân phối sản phẩm
Có thể thay bằng logo của tổ chức chứng nhận
Tổ chức chứng nhận organic
III. Thực trạng ghi nhãn hiện nay
III. Thực trạng ghi nhãn hiện nay
Sản phẩm sữa tươi Vinamilk organic chuẩn USDA Hoa Kì
Sản phẩm nông sản rau củ quả, gạo , tôm , cá của thương hiệu Co.op organic
Sản phẩm hữu cơ trà và hạt điều,
dù trên bao bì có ghi là sản phẩm hữu cơ
hay 100% hữu cơ.
Nhưng bên cạnh đó ,còn có dòng chú thích đạt chuẩn
thích VietGAP.
Hai thương hiệu thịt heo hữu cơ B.C và O.F, trên nhãn mác hay website đơn vị này chỉ nói là heo đc chứng nhận EM của Nhật Bản chứ không có chứng nhận hữu cơ
Thịt bò nhập khẩu đông lạnh có nhãn đối với hàng hóa nhập khẩu bị sửa chữa làm sai lệch thông tin về hàng hóa.
trên nhãn nhà nhập khẩu có nội dung “ngày đóng gói” không trùng khớp với nhãncủa trung tâm
Thịt gà đông lạnh có nhãn ghi thông tin không đủ các nội dung bắt buộc ( thiếu nội dung hạn sử dụng)
Thịt gà đông lạnh có nhãn ghi thông tin không đủ các nội dung bắt buộc ( thiếu nội dung hạn sử dụng)
Thịt bò khô có 2 nhãn thể hiện nội dung ngày đóng gói không trùng nhau. Thịt gà đông lạnh, nhãn có nội dung ngày đóng gói nhưng không có nội dung hạn sử dụng .
KẾT LUẬN
- Thực phẩm hữu cơ là 1 bài toán khó cho cả các doanh nghiệp sản xuất lẫn các nhà quản lý bởi vì :
+ sản phẩm được gắn mác hữu cơ 1 cách tùy tiện hoặc chứng nhận hữu cơ từ các tổ chức chưa đủ thẩm quyền đã khíên người tiêu dùng nhầm lẫn còn các doanh nghệp sản xuất tp hữu cơ bị thất thế do giá thành cao
+Thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam khó đến được các thị trường khó tính như Mỹ , EU do chưa đạt tiêu chuẩn organc và sự mập mờ trong vệc ghi nhãn mác
- Do đó cần có các cơ quan , tổ chức đánh giá , kểm soát chất lượng sản phẩm thực phẩm hữu cơ cũng như việc lưu thông các sản phẩm đó và cần đề ra các chế tài nghiêm khắc với vệc vi phạm nhãn mác thực phẩm nói chung và nhãn mác hữu cơ nói rêng