Chuong 1. BI TỐN QUY HO?CH TUY?N TÍNH
1. CÁC VÍ DỤ DẪN ĐẾN BÀI TOÁN QHTT
2. PHÂN LOẠI BÀI TOÁN QHTT
3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BÀI TOÁN QHTT
5. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BÀI TOÁN QHTT
11 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy hoạch tuyến tính - Chương 1. Bài toán quy hoạch tuyến tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/17/2016
1
Chương 1
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
ThS. Nguyeãn Vaên Phong
Email : nvphong1980@gmail.com, nv.phongbmt@ufm.edu.vn
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
BỘ MÔN TOÁN – KHOA CƠ BẢN
2
Chương 1. BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
1. CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
2. PHAÂN LOAÏI BAØI TOAÙN QHTT
3. CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
4. PHÖÔNG PHAÙP HÌNH HOÏC GIAÛI BAØI TOAÙN QHTT
5. PHÖÔNG PHAÙP ÑÔN HÌNH GIAÛI BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
3
CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ 1. ( Bài toán sản suất ) Giả sử một xí nghiệp sản
xuất có m loại nguyên vật liệu V1, V2, , Vm với số lượng
tương ứng lần lượt là b1, b2, , bm (đv) để sản xuất ra n
loại sản phẩm S1, S2, , Sn. Lợi nhuận và tỷ lệ các
nguyên vật liệu dùng để sản xuất được cho trong bảng
sau:
Sj
Vi
S1 S2 Sn
Lượng
NL
V1 a11 a12 a1n b1
V2 a21 a22 a2n b2
Vm am1 am2 amn bm
Lợi
nhuận
c1 c2 cn
Yêu cầu: Lập kế hoạch sản xuất tối ưu 4
CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ 2. (Bài toán đầu tư vốn) Giả sử một doanh nhân A có
một lượng vốn là V0 tỷ muốn đầu tư vào các danh mục
sau đây:
Gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất a% /năm.
Gửi tiết kiệm có kì hạn với lãi xuất b% /năm.
Mua trái phiếu chính phủ với lãi xuất c% /năm.
Cho doanh nghiệp tư nhân vay với lãi suất d% /năm.
Mua đất phân lô bán nền với lãi suất e% /năm.
Giả sử thời gian đáo hạn là như nhau. Các hình thức đầu
tư đều có rủi ro. Để hạn chế rủi ro chúng ta nhận được
các thông tin từ các chuyên gia tư vấn sau:
6/17/2016
2
5
CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ 2. (Bài toán đầu tư vốn)
Không cho doanh nghiệp tư nhân vay quá 30% số vốn.
Số tiền mua trái phiếu Chính phủ không vượt quá số
tiền đầu tư trong 4 lĩnh vực kia.
Ít nhất 20% số tiền đầu tư phải thuộc lĩnh vực tiết kiệm
có kỳ hạn và trái phiếu.
Tỷ lệ tiết kiệm không kỳ hạn trên tiết kiệm có kỳ hạn
không vượt quá 1/3.
Số tiền mua đất không vượt quá 40% số vốn.
Doanh nhân A muốn đầu tư toàn bộ số vốn. Hãy lập mô
hình bài toán tìm phương án đầu tư sao cho thu được lợi
nhuận tối đa. 6
CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ 3. (Bài toán khẩu phần ăn). Giả sử ta cần chế biến
món ăn từ nhiều thành phần nhưng đảm bảo đầy đủ các
chất bổ cần thiết (như: đạm, béo, đường,) mà giá thành
lại rẻ nhất.
Giả sử có n thành phần, với giá một đơn vị thành
phần j là cj, j = 1,2,,n. Đồng thời có m chất. Biết rằng
một đơn vị thành phần j chứa aij đơn vị chất i, i =1, 2, ,
m, và mức chấp nhận được số đơn vị chất i là nằm giữa li
và ui, i = 1,2,,m. (hay ít nhất là bi)
7
CAÙC VÍ DUÏ DAÃN ÑEÁN BAØI TOAÙN QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ 4. (Bài toán vận tải). Giả sử hàng hóa được vận
chuyển từ m kho hàng đến n cửa hiệu bán lẻ. Lượng hàng
ở kho thứ i có mi (i = 1,2,,m) (đv) và cửa hiệu j có nhu
cấu là nj (j =1,2,,n) (đv). Cước vận chuyển một đv hàng
hóa từ kho i đến cửa hiệu j là cij (đv). Giả sử rằng
1. Tổng hàng hóa ở các kho = Tổng nhu cầu hàng
hóa của các cửa hiệu.
2. Hàng hóa ở kho thứ i có thể vận đến bất kỳ của
hiệu nào và cửa hiệu thứ j có thể nhận hàng hóa từ 1 kho
bất kỳ.
3. Mỗi cửa hàng phải nhận đủ số hàng và mỗi kho
phải phát hết hàng.
Yêu cầu: Lập kế hoạch vận chuyển sao cho cước phí là
bé nhất.
8
PHÂN LOẠI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
I. DẠNG TỔNG QUÁT (LP)
Với: cj , là hệ số hàm mục tiêu, bi là các hệ số tự do, aij là
hệ số của các ràng buộc chung.
Tìm sao cho :
(2)
(3)
1 2
1
1
1
1
( , ,..., )
( ) ( ) min (max)
, 1, ,
, 1, ,
( )
, 1, .
0, 0, , 1,2,...,
n
n
j j
j
n
ij j i
j
n
ij j i
j
n
ij j i
j
j j j
x x x x
I f x c x
a x b i k
a x b i k l
II
a x b i l m
x x x j n
6/17/2016
3
9
PHÂN LOẠI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
II. DẠNG CHÍNH TẮC (LPct)
Tìm sao cho :1 2
1
1
( , ,..., )
( ) min (max)
, 1, .
0, 1,2,..., .
n
n
j j
j
n
ij j i
j
j
x x x x
f x c x
a x b i m
x j n
III. DẠNG CHUẨN (LPc)
Tìm sao cho :1 2
1
1
( , ,..., )
( ) min (max)
, 0, 1, .
0, 1,2,..., .
n
n
j j
j
n
i ij j i i
j m
j
x x x x
f x c x
x a x b b i m
x j n
10
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
I. CÁC KÝ HIỆU
Xét bài toán QHTT dạng tổng quát. Ta đặt
doøng , coät cuûa
1 211 12 1
1 221 22 2
1 2
1 2
( , ,..., )...
, ,...,...
,
( , ,..., )... ... ... ...
... , :
nn
mn
n
i
m m mn j
x x x xa a a
b b b ba a a
A
c c c c
a a a a A i j A
Khi đó, bài toán QHTT được viết lại dưới dạng sau
hay
, min(max) , min(max)
, , , , , , 1,
0, 0 0, 0
i
i
f c x f c x
Ax b a x b i m
x x or x x x or x
trong đó
1 1 2 2
1 1 2 2
, ...
, ...
n n
i
i i in n
c x c x c x c x
a x a x a x a x
11
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
II. CÁC KHÁI NIỆM
Gọi , ,D x Ax b là miền chấp nhận được. Khi đó
Gọi là một phương án (PA)- x D
thì x* là một phương án tối ưu (PATƯ)
- * * *, , , ( ),x D f x x c x c f x x D
gọi là một ràng buộc chặt. - 0
00
1,2,..., : ,i ii m a x b
- Một PA thỏa chặt n ràng buộc độc lập tuyến tính được
gọi là phương án cực biên (PACB)
- Một PACB thỏa chặt đúng n ràng buộc gọi là phương
án cực biên không suy biến (PACB), thỏa chặt hơn n
ràng buộc gọi là PACB suy biến
- Một bài toán QHTT được gọi là giải được nếu tồn tại ít
nhất một PATƯ. 12
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
III. CHUYỂN DẠNG TỔNG QUÁT VỀ DẠNG CHÍNH TẮC
Đối với ràng buộc
Neáu hay
thì hay
vôùi : goïi laø aån phuï
1 1
1 0
ij j i ij j i
ij j n i ij j n i
n
a x b a x b
a x x b a x x b
x
Đối với ràng buộc dấu
Neáu x thì ñaët x
Neáu x thì ñaët x vôùi
/
/ / / / / / / / / /
0 0
, 0
j j j
j j j j j j
x
x x x x
6/17/2016
4
13
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
IV. CHUYỂN DẠNG CHÍNH TẮC VỀ DẠNG CHUẨN
Đối với hệ số tự do
Neáu thì a0 0i ij j ib x b
Đối với ràng buộc
Nếu ràng buộc nào chưa có ẩn cơ sở (Là ẩn chỉ
xuất hiện trong một ràng buộc và có hệ số bằng 1) thì ta
thêm vào ẩn cơ sở (ẩn giả). Khi đó hệ số của ẩn giả trong
hàm mục tiêu tương ứng là +M cho BT min (M rất lớn) và
–M cho BT max (M rất lớn). Lúc này bài toán được gọi là
bài toán mở rộng, ký hiệu là (M)
Nhận xét :
Neáu thì ( ) min ( ) ( ) maxf x g x f x
14
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
V. MỘT SỐ NHẬN XÉT
1. Bài toán QHTT dạng chính tắc đạt nghiệm tối ưu tại ít
nhất một PACB. Khi đó
- laø PACB Heä caùc veùc tô laø ÑLTT0 0( )jx D A j J x
Nhận xét :
Xeùt vaø coät thöù cuûa A, 0 :j m nD x Ax b x A j
Luùc ñoù 1 1 2 2 ... n nAx b A x A x A x b
Xeùt 0 0 0 0 0 01 2, ,..., , ( ) {1,2,..., } 0n jx x x x D J x j n x
- Neáu laø PACB thì 0 0( ) ( )x J x r A
Kyù hieäu laø soá thaønh phaàn trong 0 0( ) ( )J x x
Neáu thì khoâng suy bieán0 0( ) ( )J x r A x
Neáu thì suy bieán0 0( ) ( )J x r A x
15
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
V. MỘT SỐ NHẬN XÉT
2. Bài toán QHTT dạng chuẩn
Đối với bài toán dạng chuẩn, thì việc xác định một PACB
ban đầu được thực hiện như sau:
Cho các ẩn tự do nhận các giá trị bằng 0. Khi đó,
các ẩn cơ sở sẽ có giá trị là số hạng tự do tương ứng.
0 1 2. ., , ,..., ,0,....,0mi e x b b b
16
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÀI TOÁN
1. Tổng quát (TQ) với Chính tắc (CT)
- Nếu (CT) không có PATƯ thì (TQ) không có PATƯ
- Nếu (CT) có PATƯ mà không chứa các ẩn phụ thì
(TQ) có PATƯ
2. Chính tắc với Bài toán (M)
- Nếu (M) không có PATƯ thì (CT) không có PATƯ
- Nếu (M) có PATƯ là x(M) thì
+ Nếu trong x(M) có thành phần ứng với biến
giả khác 0 thì (CT) không có PATƯ
+ Nếu trong x(M) có tất cả các thành phần
ứng với biến giả đều bằng 0 thì (CT) có PATƯ
6/17/2016
5
17
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
VII. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1a. Hãy tìm miền chấp nhận được cho bài toán
QHTT sau
1 2
1 2
1 2
1
1 2
min ( ) 2
2 4
5
4
2 8
0; 1,2j
f x x x
x x
x x
x
x x
x j
Ví dụ 1b. CMR (4,1) : PACBKSB, (0,2) là gì?
(2,3) : PACBSB
(3,2) : Không là PACB
(1,2) : Là PA 18
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
VII. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 2. Cho bài toán QHTT sau
1 2 3
1 2 3
1 2 3
min ( ) 2
3 4 10 10
1
0; 1,3j
f x x x x
x x x
x x x
x j
a) CMR (2,1,0) là PACBKSB
b) CMR (0,0,1) lá PACBSB
19
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
VII. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 3. Cho bài toán QHTT với tập ràng buộc sau
1 2 3
1 2 4
1 5
1 2 3 4 5
2 2
2 4
5
, , , , 0
x x x
x x x
x x
x x x x x
Các véc tơ sau có là PACB của bài toán trên không?
a) (0,2,2,0,5)
b) (1,1,1,3,4)
c) (2,0,0,6,5)
20
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Xét bài toán QHTT 2 biến
1 1 2 2( ) , min(max)
( , , )
0, 0,j j j
f x c x c x c x
Ax b
x x x
Khi đó, phương pháp hình học, bao gồm các bước sau:
B1: Vẽ miền D, c, và đường mức L( 0,f ) qua 0 và vuông
góc với c.
B2: Lấy một điểm bất kỳ
- Goïi laø mieàn chaáp nhaän ñöôïc
- : laø phaùp veùc tô cuûa
- laø ñöôøng möùc cuûa
1 2
( , , )
( , )
( , ) ( )
D x Ax b
c c c f
L f x D f x f
vaø veõ ñöôøng ñi qua vaø // vôùi (0, )x D L x L f
6/17/2016
6
21
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
B3: Ta dịch chuyển đường L theo hướng ngược với c cho
bài toán min (cùng cho bài toán max). Cho đến khi L
không còn cắt D. Thì các điểm của D nằm trên đường
mức cuối cùng này (nếu có) là PATƯ.
Ví dụ. Giải bài toán sau bằng phương pháp hình học
1 2
1 2
1 2
1
( ) 2 min
2 4
5
4
0 , 1,2i
f x x x
x x
x x
x
x i
22
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
• D là miền được tô đậm.
• D có các đỉnh là (0,0),
(0,2), (4,0), (4,1) và (2,3).
• c = (-2,1), các đường
mức L0, L,
• Dịch chuyển L ngược
hướng với c , ta thấy
đường mức cuối cùng
của hàm f mà còn cắt D
là đường mức đi qua
điểm (4,0).
• Vậy bài toán có phương
án tối ưu duy nhất là
(4.0) và fmin = - 8
23
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ. Giải bài toán sau bằng phương pháp hình học
1 2
1 2
1 2
1
( ) 2 max
2 4
5
4
0 , 1,2i
f x x x
x x
x x
x
x i
24
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
• D là miền được tô đậm.
• D có các đỉnh là (0,0),
(0,2), (4,0), (4,1) và (2,3).
• c = (1,-2), các đường
mức L0, L,
• Dịch chuyển L ngược
hướng với c , ta thấy
đường mức cuối cùng
của hàm f mà còn cắt D
là đường mức đi qua
điểm (0,2) và (2,3).
• Vậy bài toán có vô số
phương án tối ưu. Lúc
này ta chọn một đỉnh đại
diện là (0,2) và fmax = - 4
6/17/2016
7
25
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ. Giải các bài toán sau bằng phương pháp hình học
1 2
1 2
1 2
1 2
( ) min(max)
2 2
)
2 4
, 0
f x x x
x x
a
x x
x x
1 2
1 2
1 2
1 2
( ) min(max)
2 2
) 2 2
4
f x x x
x x
b x x
x x
Ví dụ. Giải bài toán sau bằng phương pháp hình học
Sản phẩm Thời gian làm việc Đất sét Doanh thu
(giờ/đơn vị) (kg/đơn vị) (1000$/đơn vị)
Tô 1 4 40
Bình 2 3 50
Trong một xưởng mỗi ngày, có tối đa 40 giờ làm việc và
120 kg đất sét để sản xuất tô và bình.Tìm phương án sản
xuất tối ưu .
Cơ sở A sản xuất đồ gốm sứ với các dữ liệu cho trong
bảng sau:
26
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
27
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Nhận xét: Qua các ví dụ trên ta thấy:
i) Nếu tập chấp nhận được khác rỗng và bị chặn thì
chắc chắn QHTT có nghiệm tối ưu.
ii) Nếu QHTT có nghiệm tối ưu và tập D có đỉnh thì
nghiệm tối ưu đạt trên ít nhất một đỉnh của D
iii) Trường hợp bài toán không có nghiệm tối ưu và tập D
khác rỗng, ta có hàm mục tiêu không bị chặn trên D.
iv) Nếu tập D không có đỉnh thì QHTT không có nghiệm
hoặc có nghiệm. Trường hợp có nghiệm thì nghiệm
tối ưu không phải là đỉnh.
28
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
1. Mô tả hình học của phương pháp đơn hình
Thuật toán đơn hình xuất phát từ một đỉnh x0 D. Tại
đỉnh x0 chỉ có một trong ba khả năng sau:
- KN1:Trên mọi cạnh của tập nghiệm chấp nhận
được xuất phát từ x0 giá trị hàm mục tiêu không giảm. Khi
đó x0 là nghiệm tối ưu của (LP)
0x
0L c
D
6/17/2016
8
29
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
- KN2: Mọi cạnh xuất phát từ x0 , theo đó giá trị
hàm mục tiêu giảm, đều là cạnh hữu hạn. Đi theo một
cạnh như thế, ta sẽ đến một đỉnh x1 kề với x0 mà:
1 0( ) ( )f x f x
Gán x0 cho x1 và lập lại quá trình tính toán với đỉnh x0
mới
0x
c
1x
D
30
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
- KN3: Có một cạnh vô hạn xuất phát từ x0, theo đó
giá trị hàm mục tiêu giảm. Khi đó giá trị hàm mục tiêu tiến
đến theo cạnh này và bài toán không có nghiệm tối ưu
0x
c
0L
31
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BÀI TOÁN DẠNG CHUẨN
Xét QHTT dạng chuẩn
Tìm sao cho :1 2
1
1
( , ,..., )
( ) min (max)
, 0, 1, .
0, 1,2,..., .
n
n
j j
j
n
i ij j i i
j m
j
x x x x
f x c x
x a x b b i m
x j n
Thuật toán đơn hình gồm 4 bước sau
B1: Lập bảng đơn hình xuất phát ứng với PACB x0
B2: Kiểm tra điều kiện tối ưu
B3: Kiểm tra bài toán không có lời giải
B4: Tìm phương án cực biên mới tốt hơn
32
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
B1: Lập bảng đơn hình xuất phát ứng với PACB x0
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
c1 ck cn
A1 A2 An
cj1 Aj1 x
0
j1 zj1,1 zj1,k zj1,n j1
cj Aj x
0
j zj,1 zj,k zj,n j
cjm Ajm x
0
jm zjm,1 zjm,k zjm,n jm
f (x0) 1 k n
Vôùi
PACB
Cô sôû ñôn vò
Boä chæ soá cô sôû
0 0 0 0
1 2
1 2
0
1 2
, ,...,
, ,...,
, ,...,
n
j j jm
B m
x x x x
B A A A
J J x j j j
6/17/2016
9
33
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
B1: Lập bảng đơn hình xuất phát ứng với PACB x0
Coät 1: ghi heä soá haøm muïc tieâu öùng vôùi caùc bieán cô sôû
Coät 2: ghi teân caùc veùc tô cô sôû
Coät 3: ghi giaù trò cuûa caùc bieán cô sôû cuûa PACB
c giaù trò heä soá haøm muïc tieâu
z heä so
:
:
j
jk á trong ma traän A
neáu
neáu quy öôùc ghi "-"
vaø
0 0
0,
0, ( )
( )
0,
B
B
j
js B
jsj
js B
j j
j J
k jk j k k B
j J
x
z j J
z
z j J
f x c x
z c c j J
34
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
B2: Kiểm tra điều kiện tối ưu
Neáu thì döøng thuaät toaùn: PATÖ laø
Neáu thì chuyeån sang B3
00,
, 0
k
k
k x
k
B3: Kiểm tra bài toán không có lời giải
Neáu vaø
Thì döøng thuaät toaùn: BT khoâng coù PATÖ
Neáu vaø
Thì chuyeån sang B4
: 0 0,
: 0 : 0
B k jk B
B k B jk
k J z j J
k J j J z
35
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
B4: Tìm phương án cực biên mới tốt hơn
+ Tìm coät xoay: laø coät vôùi
+ Tìm doøng xoay: laø doøng vôùi =min
+ Tìm phaàn töû truïc xoay: laø
Khi ñoù chuyeån sang baûng môùi baèng caùch ñöa vaøo moät
cô sôû môùi (Tö
max 0s s k k
r j B
rs
A
r j J
z
ông öùng vôùi moät cô sôû cuõ ñöôïc ñöa ra)
qua thuaät toaùn Gauss-Jordan
36
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Ví dụ. Cho bài toán QHTT sau
1 2 3 4 6
1 2 3 5
1 2 3 6
1 3 4
min ( ) 2 2 3
2 2 4
5
2 2 7
0; 1,6j
f x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x
x j
Ta có các kết quả sau
PACB0
0
5 6 4
(0,0,0,7,4,5) :
( ) 4,5,6
, ,
x
J x
B A A A
6/17/2016
10
37
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
-1 -2 2 0 1 0
1 -1 1 0 0 1
2 0 2 1 0 1
38
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0 A5 4 -1 -2 2 0 1 0
1 A6 5 1 -1 1 0 0 1
3 A4 7 2 0 2 1 0 1
39
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0 A5 4 -1 -2 2 0 1 0
1 A6 5 1 -1 1 0 0 1
3 A4 7 2 0 2 1 0 1
26
40
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0 A5 4 -1 -2 2 0 1 0
1 A6 5 1 -1 1 0 0 1
3 A4 7 2 0 2 1 0 1
26 9 -1 6 0 0 0
6/17/2016
11
41
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0 A5 4 -1 -2 2 0 1 0 -
1 A6 5 1 -1 1 0 0 1 5
3 A4 7 2 0 2 1 0 1 7/2
26 9 -1 6 0 0 0
Nhận xét: x0 chưa là PATƯ
42
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BT QHTT
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Và bảng đơn hình được thành lập như sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
-2 2 1 3 0 1
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0 A5 15/2 0 2 3 1/2 1 0
1 A6 3/2 0 1 0 -1/2 0 1
-2 A1 7/2 1 0 1 1/2 0 1
-11/2 0 -1 -3 -9/2 0 0
Nhận xét: x0 = (7/2, 0, 0, 0, 15/2, 3/2 ) là PATƯ
43
BÀI TOÁN MỞ RỘNG (M)
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNH NGUYEÃN VAÊN PHONG
Đối với BT (M). Khi đó giá trị của các lượng ở hàng
cuối có dạng a + bM, bảng đơn hình được thành lập như
sau
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
c1 ck cn
A1 A2 An
cj1 Aj1 x
0
j1 zj1,1 zj1,k zj1,n j1
cj Aj x
0
j zj,1 zj,k zj,n j
cjm Ajm x
0
jm zjm,1 zjm,k zjm,n jm
f*
Hệ số ứng với số hạng tự do
Hệ số ứng với số hạng M
Lưu ý: = a + bM:
Nếu b = 0 thì < 0 : khi a < 0
Nếu b ≠ 0 thì 0 : Khi b > 0.