QUAN HỆ GIỮA BT (P) VÀ BT (D) như sau
- Mục tiêu của hai bài toán thì đối ngẫu (min ↔ max)
- Số ràng buộc của (P) bằng với số ẩn của (D)
- Số ẩn của (P) bằng với số ràng buộc của (D)
- Dấu của ẩn của (P) và Dấu ràng buộc của (D) thì
trái dấu.
QUY TẮC:
6 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy hoạch tuyến tính - Chương 2: Bài toán đối ngẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/26/2012
1
Bài giảng
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
ThS. Nguyeãnããã Vaênêêê Phong
Email : nvphong1980@gmail.com, nv.phongbmt@ufm.edu.vn
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
BỘ MÔN TOÁN – KHOA CƠ BẢN
2
Chương 2. BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU
1. KHÁI NIỆM - THÀNH LẬP BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU
2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỐI NGẪU
3. THUẬT TOÁN ĐƠN HÌNH ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
3
KHÁI NIỆM – THÀNH LẬP
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
Tùy thuộc vào dạng của bài toán QHTT gốc (P) khi đó
ta xây dựng bài toán đối ngẫu (D) như sau
Gốc
(P)
Đối
ngẫu (D)
Ràng
Buộc Dấu
Dấu RàngBuộc
min ,c x max ,b y
1, ,
i
ia x b i M= ∈
2, ,
i
ia x b i M≤ ∈
3, ,
i
ia x b i M≥ ∈
töï do, 1iy i M∈
20,iy i M≤ ∈
30,iy i M≥ ∈
10,jx j N≥ ∈
20,jx j N≤ ∈
töï do, 3jx j N∈ 3, ,j jA y c j N= ∈
2, ,j jA y c j N≥ ∈
1, ,j jA y c j N≤ ∈
1 2 3 1 2 3,M M M m N N N n+ + = + + =
10/26/2012
2
4
KHÁI NIỆM – THÀNH LẬP
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
QUAN HỆ GIỮA BT (P) VÀ BT (D) như sau
- Mục tiêu của hai bài toán thì đối ngẫu (min ↔ max)
- Số ràng buộc của (P) bằng với số ẩn của (D)
- Số ẩn của (P) bằng với số ràng buộc của (D)
- Dấu của ẩn của (P) và Dấu ràng buộc của (D) thì
trái dấu.
QUY TẮC:
RÀNG
BUỘC
RÀNG
BUỘC
RÀNG
BUỘC
DẤU DẤU
MINMAXMIN
5
CÁC ĐỊNH LÝ ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
1. Định lý đối ngẫu (Yếu). Nếu x là một PACNĐ bất kỳ của
(P) và y là một PACNĐ bất kỳ của (D), thì , ,b y c x≤
2. Hệ quả. Giả sử x là một PACNĐ của (P) và y là một
PACNĐ của (D), và . Khi đó x là PATƯ của (P)
và y PATƯ của (D)
, ,b y c x=
3. Định lý đối ngẫu (Mạnh). Nếu một bài toán có PATU thì
bài toán đối ngẫu của nó cũng có PATU và giá trị TU của
hai hàm mục tiêu bằng nhau.
Chứng minh. Trước hết ta nhắc lại một số ký hiệu sau
Baøi toaùn (P)
, min
0
f c x
Ax b
x
= →
=
≥
Baøi toaùn (D)
töï do
, max
T
g b y
A y c
y
= →
≤
6
CÁC ĐỊNH LÝ ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
{ } { } { }
Giaû söû laø PATU cuûa (P), ta coù
Khi ñoù, ta coù
vaø f
Vaø vì laø PATU neân
hay
* *
* *
*
*
*
* * * * *
* 1 * * 1
min
*
* 1
* 1
, ( ) , , ( ) , , ( )
( ) ( ) ( )
( ) 0,
( )
j j jB B
B B
k k kB
TT
B
x
B A j J x C c j J x X x j J x
X B b f x C B b
x
C B A c k
A C B c
− −
−
−
= ∈ = ∈ = ∈
= = =
∆ = − ≤ ∀
− ≤
Ta ñaët thì (y laø ACNÑ cuûa (D))
Hôn nöõa
ñpcm
*
* * *
* * 1 * *
* * * 1 *
0
( )
, ( ) , ( )
T T
B
T
B B B
y C B A y c
b y y b C B b C X c x
−
−
= ≤
= = = =
10/26/2012
3
7
CÁC ĐỊNH LÝ ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
4. Định lý độ lệch bù. Giả sử x là PACNĐ của (P), y là
PACNĐ của (D). Khi đó x là PATU của (P) và y là PATU của
(D), nếu và chỉ nếu
, 0
, 0T
Ax b y
c A y x
− =
− =
Áp dụng.
( )
( )
Vì neân ñònh lyù ñöôïc vieát laïi nhö sau0, 0
0 ,
( ) : , 0,
, 0 0
0 ,
( ) : , 0,
, 0 0
i
i ii
i i i
i i
j j j
j j j
j j j
x y
y a x b
I a x b y i
a x b y
x A y c
II c y A x j
c y A x
≥ ≥
> ⇒ =
− = ∀ ⇔
− > ⇒ =
> ⇒ =
− = ∀ ⇔
− > ⇒ =
8
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
1. Hệ phương trình đối ngẫu. Xét hai hệ sau
11 1 1 1 1 1
1 1
1 1
1 1
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
i i n n n
j ji i jn n n j j
m mi i mn n n m m
i i n n
a x a x a x x b
a x a x a x x b
a x a x a x x b
c x c x c x f α
+
+
+
+ + + + + =
+ + + + + =
+ + + + + =
+ + + + + =
Hệ (II)
Hệ (I)
11 1 1 1 1 1
1 1
1 1
1 1
... ...
... ...
... ...
... ...
j j m m m
i ji j mi m m i i
n jn j mn n m n n
j j m m
a y a y a y y c
a y a y a y y c
a y a y a x y c
b y b y b y g α
+
+
+
− − − − − + =
− − − − − + =
− − − − − + =
− − − − − + = −
9
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
Hệ (I), (II) được gọi là đối ngẫu, nếu
- Hệ số các ẩn tự do trong phương trình thứ j của hệ (I) và hệ
số của ẩn tự do thứ j của hệ (II) (hệ số của yj trong các
phương trình của hệ (II)) thì đối nhau.
- Số hạng tự do của hệ (I) và hệ số các ẩn tự do của phương
trình cuối hệ (II) thì đối nhau.
- Số hạng tự do của hệ (II) và hệ số các ẩn tự do của phương
trình cuối hệ (I) thì bằng nhau.
- Số hạng tự do phương trình cuối trong hai hệ thì đối nhau.
Khi đó, ta có sự tương quan giữa các ẩn tự do của hệ này
với các ẩn cơ sở của hệ kia, như sau
10/26/2012
4
10
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
2. Hai bài toán đối ngẫu
Từ định lý đối ngẫu mạnh, ta có nhận xét sau:
- Nếu trong BT (P) (min), ta chuyển từ B tới B* (TU),
- Sau đó ta thực hiện một phép biến đổi cơ sở tương
ứng trong BT (D) cũng tối ưu.
- Khi đó, nghiệm cơ sở TU của BT (D) được xác định
như sau :
- Giả sử cơ sở tối ưu của bài toán min là {x1, x2, ,xn} ,
{xn+1, xn+2, ,xn+m}, là các ẩn tự do mà đối với cơ sở này bài
toán min đạt cực tiểu.
- Cơ sở tương ứng của bài toán đối ngẫu là {y1, y2,
,ym} , {ym+1, ym+2, ,ym+n}, là các ẩn tự do.
- Khi đó, hai BT này tạo thành hai hệ phương trình đối
ngẫu.
11
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
2. Hai bài toán đối ngẫu
Từ định lý đối ngẫu mạnh, ta có nhận xét sau:
- Nếu trong BT (P) (min), ta chuyển từ B tới B* (TU),
- Sau đó ta thực hiện một phép biến đổi cơ sở tương
ứng trong BT (D) (max) cũng tối ưu.
- Khi đó, nghiệm cơ sở TU của BT (D) được xác định
như sau:
- Giả sử cơ sở tối ưu của bài toán min là {x1, x2, ,xn} ,
các ẩn {xn+1, xn+2, ,xn+m}, là các ẩn tự do mà đối với cơ sở
này bài toán min đạt cực tiểu.
- Cơ sở tương ứng của bài toán đối ngẫu là {y1, y2,
,ym} , các ẩn {ym+1, ym+2, ,ym+n}, là các ẩn tự do.
- Khi đó, hai BT này tạo thành hai hệ phương trình đối
ngẫu. Và các ẩn của chúng có quan hệ như trong phần 1.
12
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
2. Hai bài toán đối ngẫu
Và nghiệm của bài toán (D) được xác
định như sau:
Chú ý. Ta thấy trong cặp bài toán đối
ngẫu nhau chỉ xảy ra một trong ba
trường hợp sau :
* Trường hợp 1. Cả hai bài toán cùng có
phương án thì cả hai bài toán cùng có
phương án tối ưu.
* Trường hợp 2. Bài toán này có phương
án, bài toán kia không có phương án thì
cả hai bài toán không có phương án tối
ưu.
* Trường hợp 3. Cả hai bài toán không
có phương án thì hiển nhiên cả hai
không có phương án tối ưu.
1 1
1 1
... ... ...
... ... ...
n
m m
m
m n n
y c
y c
y c
y c
+
+
+
=
=
=
=
Trong đó, các cj là
các hệ số của các
ẩn trong hàm mục
tiêu ở bảng đơn
hình TU
10/26/2012
5
13
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
3. Thuật toán đơn hình đối ngẫu
Nghĩa là: Ta dùng thuật toán đơn hình trên bài toán đối ngẫu
và sử dụng mối quan hệ giữa các ẩn của hai bài toán đê suy
ra nghiệm cho bài toán gốc và ngược lại.
Ví dụ. Tìm nghiệm của bài toán sau bằng thuật toán đơn hình
đối ngẫu.
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 3 max
2 3 1
2 1
, , 0.
f y y y
y y y
y y y
y y y
= − − − →
− + − ≤
− − ≤ −
≥
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
min
2 1
2 2
3 3
, 0.
g x x
x x
x x
x x
x x
= − →
− + ≥ −
− ≥ −
− − ≥ −
≥
BT (P) BT (D)
14
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
3. Thuật toán đơn hình đối ngẫu
Trước tiên, ta viết hai bài toán này thành hai hệ đối ngẫu.
1 2 3 4
1 2 3 5
1 2 3
2 3 1
2 1
2 3 0
y y y y
y y y y
y y y f
− + − + =
− − + = −
+ + + =
1 2 3
1 2 4
1 2 5
1 2
2 1
2 2
3 3
0
x x x
x x x
x x x
x x g
− + =
− + + =
+ + =
− + + =
BT (P)
BT (D)
15
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
Đối với (D), ta chuyển về dạng chuẩn như sau
( )1 2 1 2
1 2 3
1 2 4
1 2 5
1 2 3 4 5
min 0
2 1
2 2
3 3
, , , , 0.
g x x g x x
x x x
x x x
x x x
x x x x x
= − → − + =
− + =
− + + =
+ + =
≥
Và lập bảng đơn hình
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
1 -1 0 0 0
θ
A1 A2 A3 A4 A5
0 A3 1 1 -2 1 0 0
0 A4 2 -2 1 0 1 0
0 A5 3 3 1 0 0 1
g 0 -1 1 0 0 0
10/26/2012
6
16
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
Đối với (D), ta chuyển về dạng chuẩn như sau
( )1 2 1 2
1 2 3
1 2 4
1 2 5
1 2 3 4 5
min 0
2 1
2 2
3 3
, , , , 0.
g x x g x x
x x x
x x x
x x x
x x x x x
= − → − + =
− + =
− + + =
+ + =
≥
Và bảng đơn hình TU là
Hệ số
CB
Cơ sở
B
Phương
án
1 -1 0 0 0
θ
A1 A2 A3 A4 A5
0 A3 28/5 0 0 1 7/5 3/5
0 A2 12/5 0 1 0 3/5 2/5
0 A1 1/5 1 0 0 -1/5 -1/5
g -11/5 0 0 0 -4/5 -1/5
17
THUẬT TOÁN ĐỐI NGẪU
QUY HOAÏCH TUYEÁN TÍNHÏ ÁÏ ÁÏ Á NGUYEÃN VAÊN PHONGÃ ÊÃ ÊÃ Ê
Ta có quan hệ giữa các ẩn như sau
1 2 3 4 5
4 5 1 2 3
x x x x x
y y y y y
Vậy nghiệm tối ưu của bài toán gốc là
1 2 3 4 50, 4 / 5, 1/ 5, 0, 0y y y y y= = = = =