Quy trình lập kế hoạch quản lý môi trường lý thuyết và thực tiễn

Tính cấp thiết lập kế hoạch và QLMT • Việt Nam đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nhưng chúng ta đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm, tác động của biến đổi khí hậu, phát triển không đồng bộ với BVMT. • Hơn 90% làng nghề trong 2790 làng nghề trong cả nước bị ô nhiễm (Theo C36 Bộ Công An). • Tổng đàn lợn của Ngọc Lũ, Bình Lục, Hà Nam lên đến 34-35 nghìn con, chiếm gần 50% tổng đàn lợn của cả huyện. • Nguyên nhân: Do nhận thức, do năng lực hoặc chức năng còn hạn chế, đặc biệt tính hợp tác giữa các ban ngành và cộng đồng địa phương còn hạn chế.

pdf40 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình lập kế hoạch quản lý môi trường lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TS. Nguyễn Thanh Lâm Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tính cấp thiết lập kế hoạch và QLMT • Việt Nam đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nhưng chúng ta đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm, tác động của biến đổi khí hậu, phát triển không đồng bộ với BVMT. • Hơn 90% làng nghề trong 2790 làng nghề trong cả nước bị ô nhiễm (Theo C36 Bộ Công An). • Tổng đàn lợn của Ngọc Lũ, Bình Lục, Hà Nam lên đến 34-35 nghìn con, chiếm gần 50% tổng đàn lợn của cả huyện. • Nguyên nhân: Do nhận thức, do năng lực hoặc chức năng còn hạn chế, đặc biệt tính hợp tác giữa các ban ngành và cộng đồng địa phương còn hạn chế. Sản xuất Cà Phê tại Tây Nguyên Di dân đi làm kinh tế mới ở Tây Nguyên đã tạo ra một áp lực lớp đến hệ xã hội, tài nguyên và môi trường ở vùng cao! Phát triển ồ ạt các mô hình VAC và thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội và trận lụt lịch sử (31 October 2008) Hồ Hoàn Kiếm và trận lụt lịch sử ngày 31/10/2008 Áp lực dân số và kế hoạch hóa gia đình “Marry a Vietnamese women, innocent and good-natured. Call 031-591-XXXX for the lowest price!” (Poster in rural South Korea, July 2006) Áp lực cua di cư tự do • Lao đông nông thôn ra thành phố. • Xuất khẩu lao động • Kết hôn với người nước ngoài qua các công ty môi giới (200 đám cưới lấy người Hàn Quốc) Vietnam (Above) & Thailand (Below) Lập kế hoạch QLMT? • Lập kế hoạch môi trường là quá trình xem xét các yếu tố xã hội và kinh tế như: các thể chế chính sách, tập quán, văn hóa truyền thống, giao thông vận tải, mở mang các hoạt động công nghiệp, vệ sinh môi trường và các dịch vụ khác trong các quyết định thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà quy hoạch với các chuyên gia môi trường và cộng đồng nhằm đảm bảo cho phát triền một cách bền vững, công bằng giữa các vùng miền và giữa các thế hệ loài người. Ảnh hưởng của chính sách và kế hoạch phát triển • Khoán 10 và dồn điền đổi thửa • Đền bù và giải phóng mặt bằng • Kế hoạch phát triển đô thị hóa và sản xuất nông nghiệp • Kế hoạch đảm bảo an ninh lương thực • Khai thác quặng Bô xít trong Tây Nguyên • Kế hoạch phát triển Thủy điện vừa và nhỏ ở miền Trung MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG • Đảm bảo phòng tránh ảnh hưởng xấu (trực tiếp đến môi trường, dân cư và những người thực hiện dự án). • Đảm bảo xác định, đánh giá đầy đủ các rủi ro và chuẩn bị các biện pháp giảm thiểu. • Đảm bảo là các công việc được tiến hành sẽ chỉ ảnh hưởng tối thiểu tới môi trường trong phạm vi cho phép. • Duy trì việc trao đổi thông tin với tất cả các bên có liên quan. Các nguyên tắc cơ bản của kế hoạch QLMT 1. Dựa vào các cơ sở pháp lý (luật, chính sách, tiêu chuẩn môi trường được nhà nước ban hành) + 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 về xử lý cać cơ sở ÔN đặc biệt nghiêm trọng. + Thông tư 04,05; Nghị định 21/2008/CP 2. Có sự điều tra kỹ lưỡng về điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng dự án. + Xác định nhu cầu của xã hội + Xác định tiêu chí các hoạt động + Tránh sự trùng lặp 3. Nghiên cứu về các hoạt động phát triển, lồng ghép kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tổng thể (Master Planning) + Sự phát triển phải có sự thống nhất, đồng bộ + BVMT phải hỗ trợ cho sự phát triển. Các nguyên tắc cơ bản của kế hoạch QLMT (Tiếp) 4. Dự báo, đánh giá tác động môi trường của các hoạt động phát triển. 5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu cho các tác động tiêu cực nhằm phục hồi chức năng của môi trường 6. Nêu rõ thời gian, vị trí, người thực hiện các biện pháp giảm thiểu, người giám sát. 7. Tiến hành công tác quan trắc môi trường để xem xu thế biến đổi môi trường, từ đó chỉnh sửa kế hoạch quản lý MT cho thích hợp. 8. Nguyên tắc có sự tham gia của cộng đồng, sự phối hợp của các ban ngành Các bước xây dựng kế hoạch quản lý môi trường (Chi cục BVMT Hà Nam) 1. Mô tả chi tiết về dự án 2. Sàng lọc, đánh giá các tác động môi trường 3. Tham khảo ý kiến cộng đồng 4. Lập kế hoạch giảm thiểu 5. Lập kế hoạch giám sát, quan trắc 6. Lập kế hoạch xây dựng năng lực 7. Tổ chức thực hiện Kế hoạch giảm thiểu • Lập bảng kế hoạch giảm thiểu căn cứ vào các vấn đề đã được xác định trong Bảng sàng lọc môi trường. • Xác định các biện pháp giảm thiểu cho từng vấn đề • Nếu trong chi phí đấu thầu chỉ cần ghi trong giá thành hợp đồng. • Đối với các chi phí không nằm trong chi phí của nhà thầu phải ước tính khối lượng chi phí cần để tiến hành (theo đơn vị tiền tệ cần thiết nếu cần) Kế hoạch giám sát-quan trắc • Đối với mỗi vấn đề trong bảng Kế hoạch giảm thiểu xác định biện pháp quan trắc tương ứng. • Quan trắc môi trường cần được tiến hành liên tục trong suốt quá trình triển khai của dự án. Công tác quan trắc môi trường cần được xác định rõ: • Ðối tượng, các thông số quan trắc • Thời gian và tần suất quan trắc. • Nhu cầu thiết bị quan trắc. • Nhân lực phục vụ cho quan trắc. • Dự trù kinh phí cho quan trắc môi trường. Kế hoạch xây dựng năng lực • Các hoạt động xây dựng năng lực có thể không phải là yêu cầu trực tiếp trong việc xây dựng dự án hoặc quá trình thực hiện dự án, nhưng việc này cũng cần phải được thực hiện như một phần của dự án để nâng cao trình độ cán bộ hoặc nâng cấp các nguồn thiết bị. • Những hoạt động này bao gồm đào tạo, tham quan hoặc chương trình hoặc mua sắm thiết bị. • Cần tính toán số người được đào tạo, tập huấn hay số trang thiết bị cần được mua sắm, thay thế. Qua đó ước tính chi phí để thực hiện. • Nếu xác định thấy không cần thì có thể bỏ qua phần này. Tổ chức thực hiện Việc tổ chức thực hiện có thể được khái quát trong một bảng theo mẫu sau Lập kế hoạch Lập quy hoạch MT(3) Đánh giá kết quả (4) Xác định vấn đề và xếp hạng ưu tiên (1) Phân tích vấn đề MT (2) Nội dung chính của lập kế hoạch môi trường Tóm lại Các yếu tố cần thiết trong lập kế hoạch môi trường Đối tượng tham gia vào quá trình lập kế hoạch môi trường Các cấp độ lập kế hoạch KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT TẠI CỘNG ĐỒNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT HỆ THỐNG CẤP HUYỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT HỆ THỐNG CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT QUỐC GIA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG/VN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG/VN/CẦN THƠ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG/VN/HUYỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG/VN/XÃ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ BVMT THẾ GIỚI Xây dựng kế hoạch BVMT tỉnh 1- Nêu sự cần thiết xây dựng kế hoạch 2- Đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh, những vấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết (CĐ riêng) 3- Quan điểm xây dựng kế hoạch 4- Mục tiêu của kế hoạch +Mục tiêu chung; + Mục tiêu cụ thể. 5- Nội dung của kế hoạch 6- Dự toán kinh phí thực hiện 7- Tiến độ thực hiện 8- Kết quả thực hiện (sản phẩm dự kiến) Nội dung của kế hoạch BVMT Tổng hợp kế hoạch từ các địa phương và các ngành: • Y tế (môi trường các bệnh viện Trung tâm y tế) • Nông nghiệp PTNT (môi trường nông nghiệp nông thôn, đa dạng sinh học, ô nhiễm do hóa chất, thuốc BVTV) • Công Thương (môi trường công nghiệp, KTKS, làng nghề, các KCN, CNN) • Xây dựng (Quy hoạch và quản lý chất thải rắn, môi trường trong ngành xây dựng) • VHDL-TDTT(môi trường trong du lịch, bể bơi, sân golf) Tổ chức đoàn thể • Thực hiện Nghị quyết liên tịch phối hợp bảo vệ môi trường đã được ký kết, cụ thể: + Với Ban Tuyên giáo tỉnh ủy; + Với UBMTTQ tỉnh; + Tỉnh Hội phụ nữ + Tỉnh Đoàn TNCSHCM + Hội Cựu chiến binh + Hội nông dân tỉnh; + Liên minh HTX.. Vơí cấp huyện, xã • Thông qua UBND huyện, Phòng TNMT giải quyết các diểm nóng về môi trường; • Xây dựng các mô hình quần chúng tham gia BVMT (xây dựng Hương ước về BVMT lồng ghép vào mô hình) • Tăng cường công tác truyền thông giáo dục nhân dân trong công tác BVMT địa phương Triển khai kế hoạch • Đối với Chi cục BVMT - Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm theo hướng dẫn của Bộ TNMT gồm: + Công tác tham mưu các văn bản + Công tác truyền thông môi trường; + Công tác Thẩm định báo cáo ĐTM; + Công tác thanh kiểm tra sau ĐTM, giải quyết các đơn thư khiếu nại của dân; + Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh + Cấp giấy chứng nhận về nhập khẩu phế liệu, phí nước thải, bản Đăng ký chủ nguồn thải CTNH Triển khai kế hoạch (Tiếp theo) • Đối với các ngành, tổ chức, Huyện – Xây dựng kế hoạch hàng năm trình Sở TNMT tổng hợp đưa vào kế hoạch năm – Thông qua các đề án, dự án cụ thể; – Phối kết hợp với Sở để triển khai công tác truyền thông; Kinh phí thực hiện kế hoạch • Lấy từ kinh phí SNMT hàng năm khi được thẩm định, phê duyệt kế hoạch của UBND tỉnh; • Thẩm định kinh phí qua Sở Tài Chính • Sở TNMT quyết định giao nhiệm vụ và kinh phí cho từng đề án, dự án Kết quả thực hiện kế hoạch • Nghiệm thu đánh giá các đề án, dự án hay kế hoạch cụ thể: – Thông qua các hội thảo góp ý kiến; – Thông qua hội đồng nghiệm thu; – Các sản phẩm giao nộp. Lập kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường cộng đồng Tiến trình lập kế hoạch môi trường ở cộng đồng Mô hình kế hoạch hành động có tính chiến lược Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Yết thị cho công chúng Chi phí thấp Lưu hành rộng rãi Không đảm bảo đến được đối tượng cần thiết Hạn chế khả năng tiếp nhận phản hồi Thông tin trên báo chí Chi phí thấp Lưu hành rộng rãi Không đảm bảo đến được đối tượng cần thiết Hạn chế khả năng tiếp nhận phản hồi Thông báo tại địa bàn / đài phát thanh xã/phường Chi phí thấp Lưu hành rộng rãi Không đảm bảo đến được đối tượng cần thiết Hạn chế khả năng tiếp nhận phản hồi Phiếu hỏi Có thể đến được đối tượng cần thiết Có thể cung cấp các thông tin phản hồi Chi phí cao Họp cộng đồng Cho phép sự tham gia rộng rãi Khó tổ chức Hạn chế khả năng tham gia của tất cả mọi người Các phương pháp tham vấn cộng đồng Mẫu hồ sơ về tham vấn cộng đồng (Nguồn: Chi cục BVMT, Hà Nam) Kế hoạch QLMT (EM-Planning) • Kế hoạch quản lý môi trường theo thời gian (Tháng, Quý, Năm, 5 năm, 10 năm) • Kế hoạch triển khai của đơn vị hoặc của cộng đồng phục vụ công tác QLMT (Kế hoạch theo chủ đề): 1. Kế hoạch quan trắc, giám sát MT (+sau ĐTM) 2. Lập kế hoạch xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường 3. Lập kế hoạch nâng cao năng lực của cộng đồng và cơ quan QLMT (phong trào, truyền thông, tập huấn, xây dựng các cơ sở hạ tầng) 4. Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác BVMT 5. Kế hoạch lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể 6. Kế hoạch triển khai theo Luật, Nghị Quyết, Thông Tư của Quốc Hội, Nhà Nước, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND, Sở, v.v.
Tài liệu liên quan