Sản xuất thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bươu vàng hại lúa

ốc b-ơu vàng (Pomaceaspp.) bắt nguồn từ Nam Mỹ và đã du nhập vào châu á trên 20 năm nay và dù chúng có những sử dụng có ích nhất định ở đâu đó cho con ng-ời ( sử dụng chế biến làm thức ăn cho ng-ời vật nuôi, sử dụng làm phân bón, làm "thiên địch của cỏ dại,.) song gần đây nhất loài động vật nhuyễn thể này vẫn đ-ợc các Hội nghị quốc tế xác định là một trong 100 loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm nhất trên thế giới và không đ-ợc di chuyển chúng đến vùng chúng ch-a xuất hiện với bất kỳ lý do nào (Hội nghị APEC về quản lý ốc b-ơu vàng, Đài Loan, 2004; The Global Invasive Species Programme, 2004). Không những chúng có độ dẻo sinh thái cao, sinh sản cực kỳ nhanh chóng, xâm lấn dễ dàng qua đ-ờng dẫn n-ớc mà chúng còn phá hại lúa đến mức mà nhiều n-ớc trồng lúa đã coi chúng là một trong số các dịch hại quan trọng và khó phòng trừ nhất.

pdf99 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bươu vàng hại lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp và PTNT Viện khoa học nông nghiệp việt nam Viện bảo vệ thục vật Báo cáo tổng kết Dự án sản xuất thử nghiệm: Tên Dự án: Sản xuất thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc b−ơu vàng hại lúa Thuộc ch−ơng trình: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học Mã số: KC.04-DA.10 Chủ nhiệm Dự án : TS. Nguyễn Tr−ờng Thành 6657 15/11/2007 Hà Nội, 2007 2 danh sách tác giả của đề tài KH & CN cấp nhà n−ớc ( Danh sách các cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Dự án sản xuất thử nghiệm đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận ) 1. Tên Dự án: “ Sản xuất thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc b−ơu vàng hại lúa ” 2. Thuộc ch−ơng trình: “ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học ” Mã số: KC.04-DA.10 3. Thời gian thực hiện: 1/2005-8/2007 4. Cơ quan chủ trì: Viện Bảo Vệ Thực Vật 5. Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp &PTNT 6. Danh sách tác giả: TT Học vị, Học hàm, Họ và tên Chữ ký 1 TS. Nguyễn Tr−ờng Thành 2 KS. Nguyễn Thị Me 3 KS. Vũ Lữ 4 KS. Nguyễn Thị Hồng Vân 5 KS.Đinh Văn Nhân 6 CN. Cù Thanh Phúc 7 CN. Lê Thế Anh 8 ThS. Vũ Đình L− 9 KS. Hoàng Công Điền 10 ThS. Trần Ngọc Hân Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì đề tài TS. Ngô Vĩnh Viễn 3 Lời cảm ơn Chúng tôi xin bày tỏ sự cám ơn chân thành tới: - Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn - Cục bảo Vệ Thực Vật - Các Vụ chuyên ngành - Ban Chủ nhiệm ch−ơng trình KC-04.DA.10 - Lãnh đạo Viện Bảo Vệ Thực Vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Các nhà Khoa học trong và ngoài Viện - Các doanh nghiệp đặc biệt là Công ty TNHH ADC và Công ty ENASA V iẹt Nam - Các Chi Cục BVTV Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Nam, đồng Tháp, Đồng Nai. Long An, - Các Huyện và các Xã ở nhiều tỉnh trong cả n−ớc Đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện Dự án, đặc biệt là việc hoàn thiện đ−ợc công nghệ sản xuất và ứng dụng trên diện rộng các chế phẩm thảo mộc trừ ốc b−ơu vàng hại lúa trong 3 năm qua. 4 Bản tự đánh giá Về tình hình thực hiện nhiệm vụ và những đóng góp mới CỦA Dự án sản xuất thử nghiệm CẤP nhà n−ớc (Kốm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ) 1. Tờn Dự án: Sản xuất thử nghiệm trờn diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bươu vàng (OBV) hại lỳa • Mó số: KC. 04. DA.10 2. Thuộc Chương trỡnh: "Nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ sinh học" 3. Chủ nhiệm Dự án: TS. Nguyễn Trường Thành 4. Cơ quan chủ trỡ Dự án: Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học nụng nghiệp Việt Nam 5. Thời gian thực hiện (BĐ-KT): 2005 - 6/2007 6. Tổng kinh phớ thực hiện Dự án: Trong đú, kinh phớ từ NSNN: 1.100 triệu đồng 7. Tỡnh hỡnh thực hiện Dự án so với Hợp đồng 7.1/ Về mức độ hoàn thành khối lượng cụng việc Dự án đó hoàn thành đầy đủ cỏc khối lượng cụng việc được giao bao gồm những cụng việc chớnh như: + Hoàn thiện quy trỡnh sản xuất 2 chế phẩm thuốc thảo mộc trừ ốc bươu vàng CE-02 và CB-03 đạt hiệu quả phũng trừ cao và an toàn với mụi trường. + Hoàn thiện quy trỡnh sử dụng 2 chế phẩm thảo mộc trờn đồng lỳa nước ta + Đào tạo cỏn bộ kỹ thuật đủ sức chỉ đạo sản xuất 2 chế phẩm với khối lượng lớn + Tập huấn cho nụng dõn sử dụng cỏc chế phẩm trờn đồng ruộng đạt hiệu quả cao phũng trừ ốc bươu vàng và an toàn với mụi trường. 5 + Sản xuất 200 tấn chế phẩm và cung ứng cho sản xuất thụng qua hai Cụng ty TNHH ADC và Cụng ty CP ENASA Việt Nam (trong đú cú 10 tấn xuất khẩu sang Đài Loan). 7.2/ Về cỏc yờu cầu khoa học và chỉ tiờu cơ bản của cỏc sản phẩm KHCN Cỏc sản phẩm KHCN mà Dự án tạo ra đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu khoa học và cỏc chỉ tiờu cơ bản như: Cú được quy trỡnh sản xuất ổn định về chất lượng sản phẩm (với hiệu quả phũng từ OBV cao, an toàn với mụi trường, cú thể bảo quản trong thời gian khỏ dài (trờn 2 năm). Cú quy trỡnh sử dụng cỏc chế phẩm thảo mộc trừ OBV tiện lợi và hiệu quả cho nụng dõn. Đó đào tạo được đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật đủ sức sản xuất thuốc thảo mộc trờn quy mụ lớn với chất lượng ổn định. Đó đào tạo được 1 thạc sỹ đạt loại giỏi về nghiờn cứu thuốc thảo mộc trừ OBV. Sản xuất đ−ợc 200 tấn thuốc thảo mộc trừ OBV với hiệu quả phũng trừ cao trờn 80%, giỏ thành khụng cao hơn thuốc hoỏ học cú hiệu lực tương đương. Hai loại thuốc đó được đăng ký đặc cỏch sử dụng ở Việt Nam, gúp phần phục vụ cho sản xuất lỳa ở nước ta và xuất khẩu bước đầu thành cụng sang Đài Loan 7.3/ Về tiến độ thực hiện Dự án đó được thực hiện đỳng tiến độ đề ra: kế hoạch ban đầu từ thỏng 1/2005 đến thỏng 12/ 2006. Song do quyết định mới của nhà nước, Dự án được cấp kinh phớ chậm hơn và kết thỳc thỏng 6/ 2007 theo đỳng quy định của Bộ Khoa học và Cụng nghệ 8. Về những đúng gúp mới của Dự án: Trờn cơ sở so sỏnh với những thụng tin đó được cụng bố trờn cỏc ấn phẩm trong và ngoài nước đến thời điểm kết thỳc Dự án, Dự án cú những điểm mới sau đõy: 6 8.1/ Về giải phỏp khoa học - cụng nghệ + Đó hoàn thiện được cụng nghệ gia cụng ổn định thuốc thảo mộc trừ OBV trờn cơ sở cỏc nguyờn liệu thảo mộc ở nước ta. Giải phỏp phối hợp một số nguồn nguyờn liệu thảo mộc một cỏch hợp lý và lựa chọn chất phụ gia và tăng hiệu đó giỳp cho chế phẩm cú nhiều ưu điểm nổi bật mà chưa cú chế phẩm thảo mộc nào trừ OBV cú được ở nước ta cho đến nay. Thuốc cú hiệu quả ổn đinh, bảo quản được trờn 2 năm, ớt độc với mụi trường, tiện lợi trong sử dụng, giỏ thành chấp nhận được (tương đương thuốc hoỏ học cú cựng hiệu lực phũng từ OBV). So với cỏc nước, thuốc thảo mộc được sản xuất như trờn cú lượng sử dụng ớt hơn 2-4 lần/ đơn vị diện tớch so với cỏc nước cú thuốc thảo mộc tương tự trừ OBV. + Giải phỏp về sử dụng cỏc chế phẩm thảo mộc trừ OBV trờn đồng ruộng đảm bảo tớnh khả thi cao, tiện lợi và an toàn. Thuốc cú thể sử dụng trong mọi kiểu hỡnh canh tỏc lỳa như lỳa sạ, lỳa cấy, trước và sau khi gieo trồng đều cho hiệu quả cao. 8.2/ Về phương phỏp nghiờn cứu Một số cỏc phương phỏp nghiờn cứu tạo dạng thuốc đó được hoàn thiện và phỏt triển, đặc biệt về cụng nghệ tạo dạng bột rắc hỗn hợp sao cho thuốc đảm bảo cỏc yờu cầu lý hoỏ và hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và mụi trường. Phương phỏp nghiờn cứu và cụng nghệ tạo dạng chế phẩm đó được đăng ký bảo hộ bản quyền sỏng chế với 2 chế phẩm thảo mộc trừ OBV là TICTACK 13.2 BR và BOURBO 8.3 BR tại Cục Sở hữu Trớ tuệ Việt Nam (Cụng bố từ năm 2006 và đang đợi cụng nhận chớnh thức) 8.3/ Những đúng gúp mới khỏc + Bổ sung vào danh mục hai thuốc thảo mộc mới được phộp sử dụng rộng rói ở nước ta từ 7/ 2006. 7 + Tăng thu nhập cho nụng dõn trồng nguyờn liệu cỏc vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc và miền Trung, gúp thờm động lực cho nụng dõn trồng rừng bằng cõy nguyờn liệu ( tăng hàng chục nghỡn ha trong 3 năm qua). + Gúp phần giảm ụ nhiễm mụi trường nhất là cỏ và cỏc động vật thuỷ sinh vựng trồng lỳa CHỦ NHIỆM Dự áN (Họ, tờn và chữ ký) Nguyễn Trường Thành 8 Bảng tổng hợp danh mục sản phẩm khoa học công nghệ T T Sản phẩm đăng ký Số l−ợng Chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật Thực hiện Mức độ hoàn thành (%) 1 Quy trình sản xuất chế phẩm thảo mộc CE-02 trừ ốc b−ơu vàng 01 Đảm bảo tính khả thi, giá thành hợp lý và ổn định về chất l−ợng sản phẩm 01 quy trình đạt chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật 100 2 Quy trình sản xuất chế phẩm thảo mộc CB-03 trừ ốc b−ơu vàng 01 Đảm bảo tính khả thi, giá thành hợp lý và ổn định về chất l−ợng sản phẩm 01 quy trình đạt chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật 100 3 Quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm thảo mộc CE-02 trừ ốc b−ơu vàng 01 Dễ sử dụng đối với nông dân, đạt hiệu quả phòng trừ ốc b−ơu vàng cao và ổn định 01 quy trình đạt chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật 100 4 Quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm thảo mộc CB-03 trừ ốc b−ơu vàng 01 Dễ sử dụng đối với nông dân, đạt hiệu quả phòng trừ ốc b−ơu vàng cao và ổn định 01 quy trình đạt chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật 100 5 Sản xuất chế phẩm thảo mộc CE-02 120 tấn Đủ số l−ợng và đảm bảo chất l−ợng yêu cầu 120 tấn 100 6 Sản xuất chế phẩm thảo mộc CB-03 80 tấn Đủ số l−ợng và đảm bảo chất l−ợng yêu cầu 80 tấn 100 7 Triển khai ứng dụng chế phẩm để trừ ốc b−ơu vàng trên diện tích 20.000 ha tại các tỉnh bị ốc b−ơu vàng gây hại 20.000 ha Tại các tỉnh: Đồng Tháp, TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, Điện Biên Đã triển khai 13.600 ha tại 7 tỉnh với 4 Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật, 5 Trạm BVTV và 6 Hợp Tác Xã. Diện tích còn lai 6.400ha, Công ty TNHH ADC và Công ty ENASA VIETNAM đã nhập hàng để triển khai tại các tỉnh phía Nam trong vụ Đông – Xuân 2007-2008 68 9 mục lục TT Danh mục Trang 1 I. mở đầu 13 2 1. tổng quan 15 3 1. 1. ốc b−ơu vàng (OBV) - có là dịch hại nguy hiểm nữa không? 15 4 1. 2. Về hiện trạng sản xuất thuốc thảo mộc trên thê giới. 19 5 1. 3. Nghiên cứu và công nghệ sản xuất thuốc thảo mộc trừ OBV ở trong n−ớc 29 6 II. vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 32 7 2. 1. Vật liệu và công cụ nghiên cứu: 32 8 2. 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu, thực nghiệm 33 9 2. 2. 1. Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng hoạt chất trong chế phẩm và nguyên liệu: 33 10 2.2.2. Đánh giá độ độc của chế phẩm với động vật máu nóng 33 11 2. 2. 3. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm với ốc b−ơu vàng 35 12 2. 2. 4. Đánh giá độ độc của chế phẩm với cá và động vật thuỷ sinh. 35 13 2. 2. 5. Ph−ơng pháp đánh giá độ ổn định của chế phẩm 35 14 2. 2. 6. Ph−ơng pháp xác định sự tối −u hoá thời điểm thu hái, tỷ lệ thành phần nguyên liệu, phụ gia, độ mịn nguyên liệu, thời gian và nhiệt độ sấy nguyên liệu: 35 15 iiI.. Kết quả và thảo luận 37 16 3. 1. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm. 37 17 3.1. 1. Xác định hàm l−ợng Saponozit trong một số nguyên liệu 37 18 3. 1. 2. Xác định thời điểm thu hái sản phẩm để có hàm l−ợng ấ ấ 38 10 chất độc cao nhất 19 3. 1. 3. Xác định tỷ lệ thành phần các nguyên liệu tham gia chế phẩm. 40 20 3. 1. 4. Xác định hàm l−ợng hoá chất tham gia bảo quản chế phẩm 43 21 3. 1. 5. Xác định độ mịn thích hợp của từng loại nguyên liệu. 45 22 3. 1. 6. Xác định nhiệt độ và thời gian sấy thích hợp với từng loại nguyên liệu 48 23 3. 1. 7. Hoàn thiện kỹ thuật phối trộn sản phẩm nguyên liệu và chất phụ gia 49 24 3. 1. 8. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm trên đồng ruộng ở các nhiệt độ khác nhau. 54 25 3. 1. 9. Đánh giá độ độc của chế phẩm với động vật máu nóng. 56 26 3. 1. 10. Đánh giá độ an toàn của chế phẩm đối với động vật thuỷ sinh. 59 27 3. 1. 11. Xây dựng quy trình đánh giá hiệu quả của sản phẩm 63 28 3. 2. Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng chế phẩm phòng trừ OBV trên đồng lúa 64 29 3. 2. 1. Xác định liều l−ợng sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV trong các kiểu hình canh tác (sạ khô, sạ −ớt, lúa cấy) 64 30 3. 2. 2. Sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ OBV trong điều kiện ao hồ 66 31 3. 2. 3. Phân tích d− l−ợng của chế phẩm trong đất, n−ớc 66 11 32 3. 2. 4. Quy trình sử dụng chế phẩm thảo mộc CE-02 và CB-03 trừ OBV 66 33 3. 2. 5. Kỹ thuật ứng dụng trên diện rộng và hiệu quả sử dụng 73 34 3. 3. Kết quả đào tậo, tập huấn 78 35 IV. Kết luận. 79 36 Tài liệu tham khảo 81 12 danh mục các bảng TT Danh mục các bảng Trang 1 Hàm l−ợng của Sponozit trong một số nguồn nguyên liệu 37 2 Tỷ lệ saponozit trong một số loại hạt ở các thời điểm thu hái khác nhau 39 3 Các tỷ lệ nguyên liệu trong các chế phẩm thử nghiệm 41 4 Hiệu lực của 2 chế phẩm thuốc CE- 02 và CB-03 trừ ốc b−ơu vàng 42 5 Đánh giá và chọn lọc chất bảo quản thuốc thảo mộc trừ OBV (Sau sản xuất 6 - 12 tháng) 45 6 ảnh h−ởng của kích th−ớc hạt đến phản ứng của ốc b−ơu vàng 47 7 ảnh h−ởng của kích th−ớc hạt đến hiệu lực trừ ốc b−ơu vàng 48 8 Đánh giá hiệu quả của cách sấy nguyên liệu 49 9 Hiệu lực của chế phẩm thảo mộc đối với ốc b−ơu vàng hại lúa 52 10 Hiệu lực của các dạng chế phẩm đối với OBV trong điều kiện nhiệt độ thấp (15-200C) 54 11 Hiệu lực của các dạng chế phẩm đối với OBV trong điều kiện nhiệt độ cao ( 25 - 300C) 55 12 Độ độc cấp tính của chế phẩm thảo mộc đối với chuột 57 13 ảnh h−ởng của thuốc thảo mộc CE-02 & CB-03 đối với cá 62 14 ảnh h−ởng của CE-02 & CB-03 đối với các loài động vật thuỷ sinh 63 15 Xác định liều l−ợng chế phẩm thảo mộc thích hợp 65 16 Thuốc thảo mộc trừ OBV CE-02 và CB-03 đ−ợc sử dụng trong sản xuất (3 năm 2005-2007) 75 13 danh mục các hình TT Danh mục các hình Trang 1 Cấu trúc của Nicotine trong cây thuốc lá trừ OBV 20 2 Cấu trúc của 1 saponin glycoside trong nhiều cây họ chè 21 3 Phân tích Saponin bằng sắc ký lỏng cao áp 22 4 Cây Sesal chứa 10.2% Saponin trừ OBV 22 5 Cấu trúc Azadirachtin - hoạt chất trừ OBV từ lá và hạt Neem 23 6 Cấu trúcRotenon-hoạt chất trừ OBV từ rễ cây Derris elliptica 24 7 Cây ngải đắng Artemisia absinthium chứa absinthine và anabsinthine trừ OBV 25 8 Nhựa cây trúc đào (Nerium indicum) rất độc với OBV 26 9 Cây Ximenia americana dùng làm thuốc thảo mộc trừ OBV 27 10 Cây Detarium microcarpum dùng làm thuốc thảo mộc trừ OBV 27 11 Cây Polygonum limbatum làm thuốc thảo mộc trừ OBV 28 12 Thuốc thảo mộc CE-02 trừ OBV và hiệu quả trên đồng ruộng 31 13 L−ợc đồ phân tích hàm l−ợng hoạt chất trong nguyên liệu và chế phẩm 34 14 Sắc ký lỏng cao áp HPLC phân tích hàm l−ợng hoạt chất độc trong chế phẩm 36 15 Quá trình nghiền nguyên liệu 50 16 Sơ đồ tổng thể nghiền và phối trộn nguyên liệu 51 17 Hệ thống sản xuất chế phẩm thảo mộc CE-02 &CB-03 53 18 Ph−ơng pháp nuôi nhân chuột làm thí nghiệm 57 19 Xác định LD50 bằng ph−ơng pháp bơm dung dịch thuốc vào thực quản của chuột 58 20 Kiểm tra tỷ lệ chuột sống, chết sau khi thử thuốc 58 14 21 Thuốc thảo mộc không gây độc với ếch 60 22 Thuốc CE-02 và CB-03 ít độc với cua 60 23 Thuốc CE-02 và CB-03 ít độc với cá 61 24 Hiệu quả sử dụng thuốc TICTACK 13.2 BR trên lúa cấy 64 25 Hiệu quả sử dụng thuốc TICTACK 13.2 BR tr−ớc khi cấy 65 26 Hiệu quả của thuốc CE-02 và CB-03 tại Bắc Giang (2006) 68 27 Hiệu quả của thuốc CE-02 và CB-03 tại Đồng Nai (2006) 69 28 Rắc thuốc thảo mộc CE-02 trừ OBV tại Lạng Sơn và thăm quan hiệu quả trên đồng ruộng 71 29 Rắc thuốc trừ OBV bằng thuốc thảo mộc tr−óc khi rút n−ớc gieo sạ 72 30 Thăm quan hiệu quả sử dụng thuốc thảo mộc trừ OBV ở Đồng Tháp (2005) 74 31 Trình diễn và tham quan hiệu quả sử thuốc thảo mộc trên diện rộng (Bắc Ninh, 2007) 76 32 Sản xuất chế phẩm CE-02 & CB-03 xuất khẩu đi Đài Loan 77 33 Tập huấn cho nông dân sử dụng thuốc thảo môc 78 Một số Chữ viết tắt và ký hiệu OBV: ốc b−ơu vàng BVTV: Bảo vệ thực vật CE-02: Tên một chế phẩm thảo mộc trong quá trình nghiên cứu TICTACK 13.2 BR: Tên th−ơng mại của thuốc CE-02 khi đăng ký sử dụng ở Việt Nam. CB-03: Tên một chế phẩm thảo mộc trong quá trình nghiên cứu BUORBO 8.3 BR: Tên th−ơng mại của thuốc CB-03 khi đăng ký sử dụng ở Việt Nam 15 I. mở đầu ốc b−ơu vàng (Pomacea spp.) bắt nguồn từ Nam Mỹ và đã du nhập vào châu á trên 20 năm nay và dù chúng có những sử dụng có ích nhất định ở đâu đó cho con ng−ời ( sử dụng chế biến làm thức ăn cho ng−ời vật nuôi, sử dụng làm phân bón, làm "thiên địch của cỏ dại,...) song gần đây nhất loài động vật nhuyễn thể này vẫn đ−ợc các Hội nghị quốc tế xác định là một trong 100 loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm nhất trên thế giới và không đ−ợc di chuyển chúng đến vùng chúng ch−a xuất hiện với bất kỳ lý do nào (Hội nghị APEC về quản lý ốc b−ơu vàng, Đài Loan, 2004; The Global Invasive Species Programme, 2004). Không những chúng có độ dẻo sinh thái cao, sinh sản cực kỳ nhanh chóng, xâm lấn dễ dàng qua đ−ờng dẫn n−ớc mà chúng còn phá hại lúa đến mức mà nhiều n−ớc trồng lúa đã coi chúng là một trong số các dịch hại quan trọng và khó phòng trừ nhất. Cho đến nay, sau hàng chục năm nghiên cứu, các n−ớc trên thế giới vẫn mới chỉ dừng lại ở 3 hoạt chất hoá học phòng trừ chủ yếu đối với ốc b−ơu vàng là Endosulfan, Metaldehyde, Niclosamide. Endosulfan giá thành rẻ song là thuốc nhóm clo hữu cơ, rất độc với cá và môi tr−ờng và cũng đã bị cấm từ mấy năm qua ở n−ớc ta và nhiều n−ớc khác. Niclosamide cũng rất độc với cá, còn Metaldehyde ít độc với cá song hiệu lực không ổn định khi nhiệt độ giảm thấp hoặc mức n−ớc không ổn định. Trong các năm 2002-2003, Viện Bảo vệ thực vật đ−ợc giao thực hiện đề tài " Nghiên cứu ảnh h−ởng của sinh vật lạ (ốc b−ơu vàng) đến môi tr−ờng sinh thái và giải pháp phòng trừ". Kết quả đề tài đ−ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiệm thu và đánh giá xuất sắc năm 2004 bao gồm cả việc tạo ra chế phẩm thảo mộc CE-02 và CB-03 từ nguồn nguyên liệu trong n−ớc. Trên cơ sở đó, Bộ Khoa học Công nghệ đã đồng ý để Viện thực hiện Dự án "Sản xuất thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm thảo mộc phòng trừ ốc b−ơu vàng hại lúa" với mục tiêu: Hoàn thiện cộng nghệ sản xuất, bảo quản và sử dụng chế phẩm thảo mộc bảo vệ thực vật trừ ốc b−ơu vàng trên qui mô rộng phục vụ sản xuất lúa bền vững. Nội dung cần thực hiện: 16 1. Hoàn thiện công nghệ sản xuất hai chế phẩm thảo mộc CE-02 và CB-03 - Phân tích hàm l−ợng hoạt chất trừ ốc b−ơu vàng trong từng loại nguyên liệu - Xác định thời điểm tối −u thu hái quả làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Xác định một số thông số kỹ thuật trong sản xuất chế phẩm đạt hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao (thành phần từng nguyên liệu, độ mịn của từng nguyên liệu, nhiệt độ và thời gian sấy nguyên liệu, loại và hàm l−ợng chất bảo quản) - Xác định kỹ thuật phối liệu gồm các nguyên liệu thành phần và phụ gia. - Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm trong các điều kiện sinh thái khác nhau (chủ yếu là nhiệt độ) - Đánh giá độ độc của các chế phẩm với động vật máu nóng (chuột bạch) và một số động vật thuỷ sinh trong phòng thí nghiệm - Xác định quy trình kỹ thuật đánh giá hiệu quả của chế phẩm 2. Hoàn thiện quy trình sử dụng các chế phẩm thảo mộc trên phòng trừ ốc b−ơu vàng. - Xác định liều l−ợng sử dụng của các chế phẩm trong điều kiện sạ khô, sạ −ớt, lúa cấy. - Đánh giá hiệu quả trừ ốc b−ơu vàng của các chế phẩm trừ ốc b−ơu vàng trong ao, hồ. - Đánh giá độ an toàn của chế phẩm đối với cá (đặc biệt trong mô hình lúa - cá) và d− l−ợng của chế phẩm trong đất, n−ớc sau khi sử dụng. - Hoàn thiện quy trình sử dụng các chế phẩm thảo mộc trên phòng trừ ốc b−ơu vàng trên diện rộng và đánh giá hiệu quả chung của chúng ở n−ớc ta. 3. Đào tạo, tập huấn - Đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất chế phẩm - Tập huấn cho nông dân vùng nguyên liệu và nông dân sử dụng thuốc thảo mộc phòng trừ ốc b−ơu vàng 17 1. tổng quan 1. 1. ốc b−ơu vàng (OBV) - có còn là dịch hại nguy hiểm nữa không? OBV một sinh vật ngoại lai ăn khoẻ mau lớn và có sức sinh sản rất nhanh (một con cái đẻ trung bình 2 lần trong 1 tháng, mỗi lần đẻ có thể đạt 500 trứng trong vòng một tuần, 2 tháng tuổi đã bắt đầu đẻ trứng, có thể sống tới 4- 6 năm). Chúng sống ở nhiều nơi có n−ớc nh− ao, đầm lầy, đầm sen, kênh m−ơng n−ớc, ruộng lúa, ... OBV sống nhờ hệ thống hô hấp hình cánh tay, vừa thở đ−ợc bằng mang d−ới n−ớc, vừa thở đ−ợc bằng phổi trong không khí nên chúng chịu đựng đ−ợc điều kiện khắc nghiệt nh− n−ớc bị ô nhiễm, tù đọng thiếu ôxy. OBV có thể vùi mình trong bùn đất mùa khô và “ngủ hè” trong 6 tháng, đợi đến khi có n−ớc bò dần lên sinh sống, gây hại. Chúng có thể chịu đựng đ−ợc mật độ rất cao (có thể nuôi tới 1000 con/ m2). OBV có thể ăn và gây hại trên hàng loạt cây trồng nh− tảo, bèo, cỏ dại, lúa, các cây thân mềm lá chứa nhiều n−ớc. Chúng còn ăn cả các chất hữu cơ đang phân giải, trứng và ốc con của loài ốc khác và đ−ợc ví nh− một máy nghiền vì có thể ăn liên tục 24 giờ một ngày (James A. D., 2002). Đồng thời, OBV còn đ−ợc xác định là ký chủ trung gian truyền bệnh phổi (Lungworm – Angiostronggylus cantonensis) từ chuột sang ng−ời (Rosamond Naylor, 1994 và BOIESA, 2001, USA). OBV di chuyển rất