Sinh học - Bài 1: Hình thể cấu trúc vi khuẩn
Nhận định hình thể vi khuẩn thông qua các pp nhuộm PP Nhuộm Gram PP Nhuộm khác: -PP nhuộm kháng acid:tìm vk lao, phong -PP nhuộm tẩm bạc:tìm vk giang mai -PP nhuộm hạt biến sắc:tìm vk bạch hầu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh học - Bài 1: Hình thể cấu trúc vi khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1
I.HÌNH THỂ - CẤU TẠO-
SINH LÝ VI KHUẨN
HÌNH THỂ
CẦU KHUẨN TRỰC KHUẨN
XOẮN KHUẨN
Bacille Gram
negative
Vi khuẩn được chia làm mấy loại hình thể?
1. HÌNH THỂ:
Nhận định hình thể vi khuẩn
thông qua các pp nhuộm
PP Nhuộm
Gram
PP Nhuộm khác:
-PP nhuộm kháng
acid:tìm vk lao, phong
-PP nhuộm tẩm bạc:tìm vk
giang mai
-PP nhuộm hạt biến
sắc:tìm vk bạch hầu
Tụ cầu
CẦU
KHUẨN
Liên cầuGram
dương
Gram âm
Phế cầu
Não mô cầu, lậu cầu
Tụ cầu :Cách sắp xếp đặc trưng là chùm
Streptococc
us
Liên cầu :Cách sắp xếp đặc trưng là chuỗi
Phế cầu:sắp xếp đặc trưng là đôi
TRỰC
KHUẨN
Gram
dương
Gram âm Vi khuẩn đường
ruột, phẩy khuẩn
Vi khuẩn bạch hầu
Lacto bacillus
Trực khuẩn Gram dương
Phẩy khuẩn tả
2. CẤU TRÚC
Cấu tạo tế bào
nhân chuẩn
(Eukaryota)
gồm có mấy
phần?
1
2
3
Màng tb
Tế bào chất
Nhân
Màng tb
Tế bào chất
Vùng Nhân
Cấu tạo tế bào
nhân sơ
(Prokaryota)
gồm có mấy
phần?
TẾ BÀO NHÂN
CHUẨN
TẾ BÀO NHÂN
SƠ
Vùng nhân
Hạch nhân
Nhân
Vách tế bào
Màng tế bào chất
Lông
2. CẤU TRÚC
Vi khuẩn thuộc tế bào nhân chuẩn hay nhân sơ?
1
2
3
Màng tb
Tế bào chất
Vùng Nhân
Vách
Nang(vỏ)
Pili
Lông (tiêm mao)
Tế bào chất
Vùng nhân
Màng tế bào
Tiêm mao
Plasmid
Nang
Vách tế bào
Ẩn thể
Hình . Cấu tạo tế bào vi khuẩn (PROKARYOTA)
Thành phần cấu trúc nào là bắt buộc và
không bắt buộc đối với vi khuẩn ?
Thành phần bắt buộc: Vách tế bào,
màng tế bào, tế bào chất và vùng nhân
Thành phần không bắt buộc: nang, pili,
lông và nha bào.
2. CẤU TRÚC
2.1. Nhân:
- Là 1 phân tử ADN sợi kép, vòng (khép
kín), chứa thông tin di truyền
-Thông tin di truyền còn chứa trong bào
tương: plasmid
2. CẤU TRÚC
2.2. Tế bào chất:
Thành phần chiếm đa số là các ribosom, số
lượng ribosom phụ thuộc vào mức độ tổng hợp
protein của VK
Ngoài ra còn chứa nước, muối khoáng,enzym,
protein, ARN
2. CẤU TRÚC
2.3. Màng tế bào chất:
Bao quanh tế bào chất
Nhiệm vụ:
Hấp thu, đào thải các chất theo cơ chế
khuếch tán thụ động
Cung cấp năng lượng cho tế bào
Là nơi tổng hợp các enzym và các thành
phần vách tế bào
2. CẤU TRÚC
2.4. Vách:
Có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma
Chức năng:
Giữ cho vk có hình dạng nhất định.
Là nơi chứa đựng kháng nguyên thân hay nội
độc tố của Vk
Quyết định tính chất bắt màu trong nhuộm Gram
Vách tb vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) khác
nhau
Lipopolysacharide
phospholipid peptidolycan
P
e
p
tid
p
ly
c
a
n
Teichoic
acid
Lipoteichoic
Gram (-)Gram (+)
- 40 lớp peptidoglycan
-Bên ngoài là acid techoic
hay lipoteichoic/Protein)
- 1-2 lớp peptidoglycan
-Có màng ngoài chứa
Lipopolysacharide (nội độc
tố/KN thân) và có khoảng
gian màng với màng tế bào
chất
2. CẤU TRÚC
2.5. Vỏ:
- Có ở một số vk, có vai trò bảo vệ vk trong một
số điều kiện nhất định
2.6. Lông:
- Là cơ quan di động của vi khuẩn
2.7. Pili:
-Chỉ hiện điện ở một số vi khuẩn Gram âm
-Có 2 loại:pilli chung và pilli giới tính
Đđ so
sánh
lông Pili
Giới tính chung
Cấu tạo - Sợi mảnh, xoắn,
mọc xung quanh
thân, hay ở 1 cực
- Có ở một số vi
khuẩn Gr (-) và (+)
- Ngắn và mảnh hơn
- Chỉ có ở một số vi
khuẩn Gram âm. (pili gt
chỉ có ở con đực)
Vai trò Giúp vk di động chuyển
chất liệu
DT sang
vi khuẩn
cái
bám vào tế
bào cảm thụ
Pili giới tính
2. CẤU TRÚC
2.5. Nha bào:
- Là trạng thái tồn tại đặc biệt, giúp vk sống
sót khi đk bất lợi.
- Khi đk sống thuận lợi, nha bào nảy mầm
trở lại trạng thái hoạt động.
Vi khuẩn cần lượng thức ăn nhiều hay it ?
Vì sao?
Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn ?
Sự dinh dưỡng của vi khuẩn phụ thuộc
vào yếu tố nào?
Vi khuẩn cần lượng thức ăn bằng trọng
lượng cơ thể chúng, vì chúng sinh sản rất
nhanh và các thức ăn cần thiết là acid
amin,đường, muối khoáng, nước và một số
yếu tố phát triển
Hình thức dinh dưỡng: Thẩm thấu qua
màng
Dinh dưỡng của vi khuẩn phụ thuộc vào:
- Chủng loại vi khuẩn
- Tuổi của vi khuẩn
- Nồng độ thức ăn
- Độ hòa tan thức ăn
3.I. DINH DƯỠNG
3. SINH LÍ CỦA VI KHUẨN
3.2. CHUYỂN HÓA
VI KHUẨN
Chuyển hóa, hô
hấp, dinh dưỡng
Sinh sản,
phát triển
Enzym
Phân loại enzym
Theo phản ứng
Theo tác dụng
Theo vị trí
Thủy phân:Hydrolase
Oxy hóa:Oxidase
Khử hydro:Dehydrogenase
Protein:proteinase
Glucid:Glucidase
Lipid:Lipadase
Enzym nội bào
Enzym ngoại bào
3.3. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Có 3 kiểu chuyển hóa:
Tạo năng lượng
Oxy hoá ( VK hiếu khí
Lên men (VK kỵ khí)
Hô hấp hiếu kị khí tùy tiện
?
BẢNG SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hình thức hô
hấp
Đặc điểm ss
Oxy hoá Lên men
Oxy hoá hay
lên men
Đối tượng
Cytocrom
oxydase
Chất nhận điện
từ cuối cùng
Năng lượng tạo
ra
Vi khuẩn
hiếu khí
Vi khuẩn
kị khí
Vk hiếu kị
khí tùy nghi
- có - không- không
O2 Chất hữu cơ NO3, SO4
Nhiều Ít Thay đổi
sinh sản ở vi khuẩn
1
2
3
4
Hình thức sinh sản: trực phân
3.4. SỰ SINH SẢN CỦA VI KHUẨN
Điều kiện để vi khuẩn phát triển:
Môi trường nuôi cấy
Nhiệt độ
pH
Khí trường
Đủ các yếu tố
dinh dưỡng cần thiết
37oC
7
Có O2/không có O2/có CO2
3.4. SỰ SINH SẢN CỦA VI KHUẨN
Trên môi trường đặc: từ một vi khuẩn
ban đầu quần thể vi khuẩn gọi là khuẩn
lạc.
3.4. SỰ SINH SẢN CỦA VI KHUẨN
D:Suy tàn:sự chết tăng lên, số lượng vk giảm
xuống
Trên môi trường lỏng: VK phát triển làm đục,
lắng cặn hay tạo váng và trải qua 4 giai đoạn:
Đồ thị biểu diễn đường tăng trưởng của vi khuẩn.
A:Thích ứng: kéo dài khoảng 2h,số lượng vk
không tăng
B:Thời kỳ lũy thừa: kéo dài khoảng 10h, số lượng
vi khuẩn tăng nhanh
C:Dừng tối đa: kéo dài khoàng 4h, vk sinh sản chậm
A
C
B
D
Thời gian
N
ồ
n
g
đ
ộ
t
ế
b
à
o
t
3.4. SỰ SINH SẢN CỦA VI KHUẨN
1.KHÁNG NGUYÊN
1.1.Định nghĩa
Là những chất khi đưa vào cơ thể có tác
dụng kích thích cơ thể sinh kháng thể
chống lại nó.
1.KHÁNG NGUYÊN
1.2.Điều kiện sinh miễn dịch của kháng
nguyên:
Tính lạ đối với cơ thể
Có trọng lượng phân tử lớn
Phải có epitop đặc hiệu
KN càng lạ tính sinh miễn
dịch càng cao
1.3.Các thành phần kháng nguyên của vi khuẩn:
2 loại
KN ngoài tế bào KN tế bào
1.KHÁNG NGUYÊN
Ngoại độc
tố
KN
vỏ
(K)
KN
thân
(O)
KN
lông
(H)
Enzym
Ngoại độc tố:
- Vi khuẩn tiết ra khi còn sống
- Bản chất: Protein
- Độc tính cao
-Tính kháng nguyên và đặc hiệu cao
Ứng dụng: tạo vaccin giải độc tố và phân loại vi
khuẩn
Enzym: nội và ngoại bào
- Enzym chuyển hóa: phân cắt thức ăn
- Enzym độc lực: có tính kháng nguyên
tốt tạo kháng thể đặc hiệu
ENZYM
Tiêm mao
Hình . Cấu tạo tế bào vi khuẩn (PROKARYOTA)
Tế bào chất
Vùng nhân
Màng tế bào
Tiêm mao
Nang
Vách tế bào
K
O
H
Ribosom
Kháng nguyên vỏ (K)
- Có ở tế bào vi khuẩn có nang (vỏ)
- Bản chất hóa học:
polypeptid/polysaccharid gây miễn dịch yếu.
- Ứng dụng: định loại vi khuẩn, phản ứng
phồng nang (phình vỏ)
Kháng nguyên thân (O)
- Bản chất hóa học:
+ Vi khuẩn G(+): acid teichoic,
polysaccharid, protein A quyết định tính đặc
hiệu kháng nguyên
+ Vi khuẩn G(-): Lipopolysacharid (LPS) -->
quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên (NÔI
ĐỘC TỐ)
- Ứng dụng: định loại vi khuẩn (quan trọng nhất)
2.KHÁNG THỂ
2.1.Định nghĩa
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin
(Ig) có bản chất glycoprotein, do tương bào tiết
ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các
tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.
Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện
một epitope kháng nguyên duy nhất.
2.KHÁNG THỂ
2.KHÁNG THỂ
2.2.Các loại kháng thể
2.KHÁNG THỂ2.2.Các loại kháng thể
IgG IgA IgM IgE IgD
Vị trí
chủ yếu
Máu
Niêm nhầy
Các dịch tiết
Lympho B
Máu
Bạch cầu
ái kiềm
Tế bào
mast
Lympho B
Tỷ lệ
70% đến
75%
15% đến 20%
các
kháng thể
trong huyết
thanh
10% < 1% < 1%
Vai trò
Trung hòa
các độc
tố,
vi khuẩn
và virus
Ngưng tụ,
trung hòa
các vi
khuẩn, virus
Ngưng tụ,
con đường
cổ điển
của bổ thể
Dị ứng,
trung hòa
các
ký sinh
trùng
Hoạt hóa
các
tế bào
lympho B
3.HỆ THỐNG MIỄN DỊCH TRONG CƠ THỂ
3.1.Định nghĩa:
Miễn dịch là trạng thái cơ thể có khả
năng nhận biết và loại bỏ các vật lạ
( kháng nguyên) ra khỏi cơ thể
3.2.Phân loại miễn dịch
2 loại
MD tự nhiên MD thu được
MD có được từ
lúc mới sinh
MD có được do
quá trình sống
tiếp thu mà có
3.2.Phân loại
MD thu được
MD thu được
thụ động
MD thu được
chủ động
Kháng thể truyền từ mẹ
sang con qua nhau thai
hay qua sữa mẹ
Cơ thể nhận kháng thể
hay giải độc tố có sẵn từ
bên ngoài
Miễn dịch có được
sau khi mắc bệnh
hay sau chủng ngừa
4.Sự đề kháng của cơ thể đối với vi sinh vật
Cơ chế miễn dịch
Hệ thống miễn
dịch tự nhiên
Hệ thống miễn
dịch đặc hiệu
1/Hàng rào da và niêm
mạc
2/Hàng rào tế bào
3/Hàng rào thể dịch
1/Miễn dịch dịch thể
( TB lympho B đảm nhận)
2/MD tế bào
( TB lympho T đảm nhận)
1/Hàng rào da và niêm mạc
Là hàng rào đầu tiên chống lại sự xâm nhập của vi
sinh vật theo các cơ chế:
Cơ chế vật lý
Cơ chế hoá học
Cạnh tranh
Hệ thống màng nhầy ở da niêm ngăn
tiết mộ̀ hôi, nước mắt..ngăn cản VSV
xâm nhập
pH acid ở dạ dày, âm đạo
Các Lysozym bài tiết ở nước
mắt, nước bọt có tác dụng diệt
khuẩn
Các vi sinh vật thường trú trên da
và niêm cạnh tranh chỗ bám với
các VSV khác
2/Hàng rào tế bào
Các tế bào di
động
Các tế bào
định cư
các bạch cầu đơn nhân,
neutrophile, đại thực bào.
Thực bào ở hệ võng nội
bào, các cơ quan như ở
gan
Các tế bào
giết tự nhiên
Diệt các tế bào đích bị
nhiễm virus hay tế bào
ung thư
2/Hàng rào tế bào
3/Hàng rào thể dịch
Bổ thể
Được hoạt hoá nhờ phức hợp KN-KT
Ngăn cản sự nhân lên của
virus trong tế bàoInterferon
Miễn dịch
dịch thể
Sinh ra kháng
thể đặc hiệu
chống lại kháng
nguyên ký sinh
ngoài tế bào
Theo 2 cơ chế:
-Phụ thuộc tế bào
lympho T: KN là vi
khuẩn, virus hoàn
chỉnh, độc tố VK
-Độc lập tế bào
lympho T: KN có
cấu trúc đơn giản
Tế bào T giúp đỡ
(Th )
Vi khuẩn, virus,
độc tố
KN
đơn
giản
Lymphocyte B
Đại thực bào
Lớp MHC
trình diện KN
Tương bào
́ Tế bào nhớ
Miễn dịch
Tế bào
Giữ vai trò đáp
ứng miễn dịch và
điều hòa miễn
dịch
̃
hay
Tiêu diệt các
kháng nguyên
hay vi sinh vật đã
ký sinh trong tế
bào thực bào
bào tương
(Th )
(Tc)
KN VSV
trong tui
thực bào
KN VSV
trong
bào
tương
Cơ chế của miễn dịch đặc hiệu:
Tóm tắt
Tóm tắt
Hai hệ thống miễn dịch tự nhiên và
miễn dịch đặc hiệu tồn tại song song
không tách rời nhau nhưng sự đề kháng
đặc hiệu đóng vai trò quyết định hơn.
Sự đề kháng của cơ thể phụ thuộc
vào tình trạng sinh lý, điều kiện sống..
1. ĐỊNH NGHĨA MiỄN DỊCH (MD)?
Miễn dịch: là sự đề
kháng tạm thời hoặc
vĩnh viễn đối với một
bệnh nhiễm VSV.
2. VACCIN
2.1. NGUYÊN LÝ:
Đưa kháng nguyên VSV gây bệnh
vào cơ thể
tạo đáp ứng MD đặc hiệu (KT)
không mắc bệnh khi tái nhiễm
Nguồn gốc
vaccin
Nguồn gốc từ vi
sinh vật
Vaccin tái
tổ hợp có cấu trúc
kháng nguyên gần
giống vi sinh vậtSống
giảm
độc
lực
Chết Giải
độc tố
2.2.Nguyên tắc sử dụng vaccin:
Phạm vi và tỉ lệ dùng vaccin
Đối tượng
Thời gian
Liều lượng
Đường dùng
Các phản ứng sau khi sử dụng
Bảo quản
2.2 Nguyên tắc sử dụng
2.1.1. Phạm vi và tỉ lệ tiêm chủng:
Phạm vi: Thay đổi theo quốc gia, vùng
dịch tể , thời gian..
Tỉ lệ:
> 80%: tốt
50 – 80%: nguy cơ dịch (+)
< 50%:không ngăn được dịch
2.2.2. Đối tượng:
- Người có điều kiện tiếp xúc với VSV
nhưng chưa có MD
- Trẻ em: dùng rộng rãi
- Người lớn: người có nguy cơ cao
Chống chỉ định:
Đang bị sốt, dị ứng.
Vaccin sống giảm độc lực không nên
dùng cho người thiếu hụt miễn dịch
hay phụ nữ mang thai.
2.2.3. Thời gian dùng vaccine:
- Tuỳ theo loại vaccin
- Kháng thể : (+) sau 7 ngày, tối đa sau
2 tuần.
- Khoảng cách giữa các lần tiêm:
thường 1 tháng.
-Thời gian tiêm nhắc lại: tùy loại
vaccine.
2.2.4. Liều lượng dùng vaccine:
- Tuỳ theo loại vaccin và đường sử
dụng
Liều cao : không kích thích đáp ứng MD,
Liều thấp: gây tê liệt MD đặc hiệu / lần
tiêm tiếp theo
2.2.5. Đường dùng: khác nhau tuỳ loại
vaccin.
- Chủng (rạch da): phòng bệnh đậu
mùa.
- Tiêm trong da, dưới da, tiêm bắp
(Không tiêm tĩnh mạch)
- Uống: chỉ áp dụng được đối với
những vacxin không bị dịch tiêu hoá phá huỷ
- Khác (ít gặp): khí dung, nhỏ mũi, đặt
dưới lưỡi, thụt vào đại tràng,
Lớp cơ
Lớp hạ
bì
Lớp
chân bì
Lớp
biểu bì
Tiêm bắp
( 900 )
Tiêm trong da
( 450 )
Tiêm dưới da
( 450 )
VACCIN SABIN VACCIN VIÊM NÃO NHẬT
BẢN
2.2. Nguyên tắc sử dụng
2.2.6. Các phản ứng phụ:
- Tại chỗ: đau, sưng, đỏ, ...
- Toàn thân:
+ thường gặp: sốt (≈ 20%),
+ hiếm gặp: co giật, sốc phản vệ, ...
2.2.7. Bảo quản vaccine:
- 2 – 80C,
- Hạn sử dụng: ghi trên nhãn.
2.3. Các loại vaccin
Vacin sống
giảm độc lực
Vaccin chết
Từ VSV sống hay VSV có cấu trúc KN
gần giống VSV gây bệnh
KN tinh chế từ VSV gây bênh
đã chết
SX từ ngoại độc tố của VK đã làm
mất tính độc nhưng vẫn giữ được
tính kháng nguyên
Vaccin giải độc tố
2.4. Chương trình tiêm chủng mở rộng
Vaccin Tên viết
tắt
Tính chất Đường
dùng
Thời gian
Bạch hầu – ho
gà- uốn ván
DPT Vaccin giải
độc tố
Tiêm bắp 2,3,4 tháng tuổi
Hib KN tinh chế Tiêm bắp 2 tháng tuổi trở lên
Sởi Sống giảm
độc lực
Tiêm dưới
da
Từ 9 đến 11 tháng
tuổi
Bại liệt OPV Sống giảm
độc lực
Uống 2, 3, 4 tháng tuổi
Lao BCG Sống giảm
độc lực
Tiêm trong
da
Ngay sau khi sinh
càng sớm càng tốt
Viêm gan B sơ
sinh
Vaccin tái tổ
hợp
Tiêm bắp Ngay sau khi sinh
càng sớm càng tốt
Infanix hexa (6 loại: DTC, Polio, VGSVB, Hib), Pentaxim (5 loại:
DTC, Polio, Hib), Tetract Hib (4 loại: DTC, Hib)
2.4. Chương trình tiêm chủng mở rộng
Ở địa bàn Thành Phố, một số quận huyện nội
thành, các tỉnh có tiêm chủng thêm một số loại sau:
Loại Thời điểm
Sởi – quai bị –(Rubella) 15 tháng tuổi ( 1 mũi duy nhất
, 4 năm sau tiêm nhắc)
Thủy đậu (trái rạ) 12 tháng ( 1 mũi duy nhất )
Viêm não Nhật Bản B >12 tháng (3 mũi, 2 mũi đầu
cách 1 tháng, mũi 3 sau 1
năm)
Cúm 6 tháng tuổi trở lên
Viêm màng não do não mô
Cầu A + C.
4 tháng tuổi trở lên
Tiêu chảy do Rota vi-rút Từ 2 đến 6 tháng tuổi.
Tả, thương hàn Trẻ từ 5 tuổi trở lên
3.HUYẾT THANH MD
3.1.Nguyên lý
Kháng thể/người
hay động vật
Người
bệnh
Trung hoà
KN-độc tố
Miễn dịch
thụ động
3.2.Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
Đúng đối tượng
Đúng liều lượng
Đường dùng
Đề phòng các phản ứng
Phối hợp sử dụng vaccin
Nguời nhiễm trùng hay
nhiễm độc cấp
Tuỳ tuổi, cân nặng và mục
đích sử dụng
Tiêm bắp đa số
Hỏi tiền sử, làm phản ứng
mẫn cảm
Nhằm kích thích cơ thể
tạo ra miễn dịch chủ
động