Cấu trúc và phân loại virus
Nắm được các giai đoạn, đặc điểm sinh sản của virus
ADN, ARN và retrovirus
Các phương pháp phát hiện virus
Kể được một số bệnh gây bởi virus, phương pháp phòng
ngừa và điều trị
6 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học - Virus, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/3/2016
1
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Cấu trúc và phân loại virus
Nắm được các giai đoạn, đặc điểm sinh sản của virus
ADN, ARN và retrovirus
Các phương pháp phát hiện virus
Kể được một số bệnh gây bởi virus, phương pháp phòng
ngừa và điều trị
Nhóm VSV nhỏ nhất: 15-300 nm
Không có cấu trúc tb
Ký sinh nội bào bắt buộc, tùy thuộc vào bộ máy sao
chép, tổng hợp protein và năng lượng ký chủ
Có 2 trạng thái: nội và ngoại bào
Không có thuốc trị đặc hiệu. Chủ yếu điều trị triệu
chứng và tăng sức đề kháng
Hình dạng (capsid):
◦ Xoắn: dại
◦ Khối 20 mặt: herpes simplex, bại liệt
◦ Phối hợp 2 dạng trên: phage
Virion bao gồm
Acid nucleic* (ADN, ARN)
Vỏ capsid* (protein)
Màng bao (+/-)
**Vỏ capsid: cấu tạo bởi capsomere
Số lượng capsomere đặc trưng cho loài
Kích thích tạo ĐƯMD
**Màng bao
Gồm có 2 lớp lipid và protein
Một số virus, màng bao có gai hỗ trợ tấn công
Nucleocapsid
(*): Thành phần bắt buộc có ở virus
4/3/2016
2
Genome
Virus
ADN
Virus
ARN
Virus
ARNADN
ssADN dsADN ssARN dsARN ssARN
Retrovirus
dsADN
Hepadnavirus
Gồm 3 giai đoạn chính:
• Nhiễm khởi đầu: gắn tế bào, xâm nhập và bỏ vỏ
• Sao chép và biểu hiện gen virus
• Phóng thích virion trưởng thành: hợp nhất lại, trưởng
thành và phóng thích
Gắn vào
Protein đính (virus) vào thụ thể tế bào (glycoprotein hay
gốc carbohydrat trên glycoprotein)
Quyết định khả năng gây bệnh và thời gian nhiễm
Xâm nhập
Thực bào
Dung hợp: virus có màng bao
Chuyển vị
Bơm: thực khuẩn thể
Bỏ vỏ
Capsid bị thoái hóa phóng thích bộ gen
Virus ADN
Bộ gen không bị cắt bởi DNase
nhờ protein
Vị trí: nhân, tế bào chất
Virus ARN:
Vị trí: tế bào chất
Hợp nhất
Tập hợp các thành phần virion
Trưởng thành
Hạt virus gây nhiễm được
Hạt capsid rỗng không có genome: không gây nhiễm
Phóng thích
Virus ly giải: vỡ tế bào nhiễm
Virus màng bao: nảy mầm qua màng tế bào hay vào
bóng nội bào rồi phóng thích
4/3/2016
3
Phá hủy và làm chết tb
Tế bào ngừng tổng hợp ADN, ARN hoặc protein
Chuyển thể TB bình thường thành u
Nhiễm virus màng bao dung hợp tb và tạo tb đa
nhân thay đổi đặc tính tb
Nhiễm virus dai dẳng và tiềm ẩn
• Nhiễm dai dẳng: vật chủ mất khả năng phòng vệ,
không kết thúc quá trình nhiễm được
• Nhiễm tiềm ẩn: gen virus trong tb chủ không sao chép
• Phá hủy và làm chết tb
• Chuyển thể TB bình
thường thành u
• Nhiễm virus dai dẳng và
tiềm ẩn
STT Nhóm thuốc Cơ chế Ví dụ
1 Ức chế virus bám
receptor tb chủ
Cạnh tranh thụ thể trên bề mặt
tb chủ ngăn cản gắn virus
Amantadine
2 Ức chế tổng hợp
acid nucleic
Cấu trúc tương tự nucleosid
gây chèn sai vào DNA virus
không sao chép được
AZT, DDI,
DDC (AIDS)
3 Ức chế tổng hợp
protein virus
Methiazone
4 Ức chế protease Indinavir
5 Interferon Là sp của hệ MD khi nhiễm
virus. Ức chế virus nhân lên
6 Vaccin Phòng ngừa bằng virus sống
giảm độc hoặc virus bất hoạt
• Da và niêm mạc
– Virus sởi (Measles virus)
– Virus quai bị (Mumps virus)
– Virus trái rạ (Varicella-zoster virus)
• Đường hô hấp
– Virus cảm (Parainfluenza virus)
– Virus cúm (Influenza virus)
• Hệ thần kinh trung ương
– Virus gây bệnh dại (Rabies virus)
– Virus bại liệt (Poliovirus)
• Tạng phủ - máu – sinh dục
– Virus viêm gan (Hepatitis virus): A, B, C
– Virus gây hội chứng SGMD HIV
Họ Poxvididae, virus AND
Lây nhiễm: tiếp xúc với dịch tiết vết thương ở da, hô
hấp hay dụng cụ nhiễm
Khả năng gây bệnh: Sốt, tổn thương trên da
4/3/2016
4
• Virus: Họ Paramyxoviridae. ARN sợi đơn, âm, thẳng
• Khả năng gây bệnh
–Lây qua đường hô hấp
–Viêm niêm mạc, mắt, mũi, đường tiêu hóa và nổi mẫn
–BC: viêm não, bội nhiễm do vi khuẩn ở đường hô hấp
–Miễn dịch suốt đời
• Virus: Họ Paramyxoviridae. ARN sợi đơn, âm
• Khả năng gây bệnh
◦ Lây qua đường hô hấp
◦ Biểu hiện: viêm tuyến nước bọt, tuyến sinh dục
◦ Biến chứng: có thể viêm não
◦ Miễn dịch bền vững
• Virus: Họ Herpesviridae. DNA sợi đôi, thẳng
• Khả năng gây bệnh
–Lây nhiễm: qua tiếp xúc da, đường hô hấp
–Biểu hiện: nổi mẫn
–Biến chứng: viêm não
–Miễn dịch khá bền vững
• Có hơn 200 loại virus gây ra cảm cúm thông thường
• Khả năng gây bệnh
–Lây nhiễm: hô hấp
–Triệu chứng: ủ bệnh ngắn chảy nước mũi, hắt hơi,
nghẹt mũi, đau họng Bệnh nhẹ, tự khỏi sau 1 tuần
–Không có miễn dịch đáng kể
• Họ Orthomyxoviridae: ssARN, có màng bao. 3 typ
HT A, B, C khác nhau dựa vào KN ribonucleoprotein
• Virus cúm A có sự thay đổi KN đáng kể, cúm B ổn
định, cúm C ít gây bệnh
• KN cúm A, B: Hemagglutinin và Neuraminidase (gai
glycoprotein của màng bao)
• Hemagglutinin: khởi đầu sự nhiễm_gắn của virus
vào thụ thể mucoprotein trên bề mặt tb hô hấp
• Neuraminidase: kết thúc sự nhiễm_phóng thích
virus khỏi tb nhiễm
Nucleocapsid
Protein M
ARN virus
Màng đôi
lipid
Neuraminidases
Hemagglutinines
Ribonucleoprotein
(RNA + Protein)
4/3/2016
5
• Lây nhiễm: hô hấp
• Triệu chứng: sốt cao, nhức đầu, đau mỏi toàn thân
viêm phổi
• Điều trị: chữa triệu chứng + amantadine (cúm A)
• Phòng: Vaccin cho TE, PN chuẩn bị mang thai
• Họ Rhabdoviridae: RNA sợi đơn
• Lây nhiễm: virus gây bệnh ở thú → người (súc vật cắn)
• Virus sinh sản nơi xâm nhập rồi vào hệ TKTW tử
vong rất cao
• Phòng bệnh: tiêm phòng súc vật (chó)
• Họ Picornaviridae: RNA sợi đơn (+)
• Lây nhiễm: đường tiêu hóa
• Virus xâm nhập qua đường miệng, sinh sôi rồi đi
vào tủy sống, phá hủy neuron thần kinh → bại liệt
STT Virus Vaccin
1 Đậu mùa Vaccin virus sống gây bệnh đậu bò
2 Sởi Vaccine giảm độc
3 Quai bị Vaccine giảm độc
4 Trái rạ Vaccine sống
5 Cảm (-)
6 Cúm Vaccine virus chết các chủng liên quan gần nhất
7 Dại (+)
8 Bại liệt Vaccine virus bất hoạt IPV (Salk, tiêm dưới da)
Vaccine virus sống giảm độc (Sabin, uống)
Các virus viêm gan gồm
–HAV (Hepatitis A Virus) thuộc họ Enterovirus
–HBV (Hepatitis B Virus) thuộc họ Hepadnaviridae
–HCV (Hepatitis C Virus) có thể do Flavivirus
Virus HAV HBV HCV
Họ Enterovirus Hepadnaviridae Flavivirus
Genome ssARN (+) dsADN ssARN (+)
Màng bao (-) (+) (+)
Đường lây Tiêu hóa Máu, TD, mẹ sang
con
Máu, TD
Lâm sàng Ủ bệnh ngắn
Viêm gan cấp
Thể nhẹ
Ủ bệnh: 4-12 tuần
Mạn tính
Thể nặng
Mạn tính
Thể nặng
Xơ gan (-) (+) (+)
Chẩn đoán IgM HBsAg, HBeAg
anti-HBs, anti-HBc
HCV, anti-HCV
Điều trị Không đặc hiệu Interferon Interferon
Vaccin (+) (+) (-)
• Đặc điểm
–Retrovirus, có enzym reverse transcriptase
–Hai sợi đơn RNA
–Màng bao có gai gp120 (glycoprotein), tính KN
–Virus có ái lực cao với lympho TCD4, gắn = gp120
• Khả năng gây bệnh
◦ Lây nhiễm: máu, sinh dục, mẹ truyền sang con
◦ HIV không gây bệnh, bệnh nhiễm do vi khuẩn cơ hội
xâm nhập khi hệ miễn dịch cơ thể bị suy yếu
4/3/2016
6
Diễn tiến bệnh liên quan mật thiết tới lượng lympho TCD4
GĐ I: Sơ nhiễm
GĐ II: nhiễm trùng không triệu chứng
GĐ III: viêm hạch bạch huyết toàn thân kéo dài
GĐ IV: phức hợp cận AIDS
◦ Bệnh toàn thân: sốt, tiêu chảy
◦ Bệnh thần kinh: yếu, liệt cơ, mất cảm giác
◦ Bệnh nhiễm cơ hội: nấm, virus khác
◦ Ung thư thứ phát
AIDS: có các triệu chứng của GĐIV hoặc những người
không triệu chứng nhưng số lympho TCD4 < 200 /μl
• Chẩn đoán
- Phát hiện KT (protein Env) trong HT
- RT-PCR (reverse transcriptase) phát hiện nhiễm HIV
trước khi HT dương tính
• Điều trị
–Ngăn chặn RT: azidothymidine (AZT)
– Interferon
–Ngăn chặn sự bám của HIV vào tế bào TCD4
–Ngăn ngừa bệnh nhiễm cơ hội
• Phòng ngừa
–Chưa có vaccine