Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam

Pheromone giới tính côn trùng (gọi tắt là Pheromone)đ-ợc phát hiện từ năm 1950. Các nhà khoa học đã xác định pheromone nh-một loại ph-ơng tiện quan trọng trong giao tiếp sinh sản giữa con đực và con cái ở một khoảng cách xa và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong của mỗi loài. Vì vậy, nếu trên một phạm vi diện tích cây trồng nhất định nếu đ-ợc bao phủ một l-ợng Pheromone đủ lớn sẽ làm con đực mất ph-ơng h-ớng dò tìm ra con cái để giao phối. Nếu sử dụng Pheromone d-ới dạng bẫy với số l-ợng đủ lớn trên diện tích cây trồng cần bảo vệ thì sẽ thu hút hầu hết con đực vào bẫy để tiêu diệt. Kết quả, con cái không đ-ợc giao phối sẽ đẻ trứng không nở, lứa sâu tiếp theo sẽ không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho cây trồng. Do -u thế chuyên tính cao với từng loài và không làm sâu hại phát triển tính kháng thuốc, không để lại d-l-ợng thuốc hoá học độc hại trong sản phẩm và rất an toàn đối với thiên địch của sâu hại và môi tr-ờng. Vì vậy, pheromone ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) để theo dõivà phòng trừ sâu hại trên các cây trồng nông, lâm nghiệp ở nhiều n-ớc, nhất là các n-ớc có nền nông nghiệp phát triển cao, nh-: Mỹ, khu vực châu Âu, Nhật Bản và Đài Loan. Các loại cây trồng nông nghiệpchủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học dễ để lại d-l-ợng độc hại trong sản phẩm đều phải sử dụng pheromone. Những loại cây trồng có thể sửdụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên diện rộng là rau, hoa, cà chua, hành tỏi, đậu t-ơng, chè, bông, cam quýt và mía, v.v.

pdf86 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông nghiệp và pTNT Viện khoa học nông nghiệp Việt nam Viện bảo vệ thực vật Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội ----------------------------- Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác khCN theo nghị định th− giữa Việt Nam và mỹ Tên nhiệm vụ sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Trịnh 6653 12/11/2007 Hà Nội, 2007 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Pheromone giới tính côn trùng (gọi tắt là Pheromone) đ−ợc phát hiện từ năm 1950. Các nhà khoa học đã xác định pheromone nh− một loại ph−ơng tiện quan trọng trong giao tiếp sinh sản giữa con đực và con cái ở một khoảng cách xa và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong của mỗi loài. Vì vậy, nếu trên một phạm vi diện tích cây trồng nhất định nếu đ−ợc bao phủ một l−ợng Pheromone đủ lớn sẽ làm con đực mất ph−ơng h−ớng dò tìm ra con cái để giao phối. Nếu sử dụng Pheromone d−ới dạng bẫy với số l−ợng đủ lớn trên diện tích cây trồng cần bảo vệ thì sẽ thu hút hầu hết con đực vào bẫy để tiêu diệt. Kết quả, con cái không đ−ợc giao phối sẽ đẻ trứng không nở, lứa sâu tiếp theo sẽ không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho cây trồng. Do −u thế chuyên tính cao với từng loài và không làm sâu hại phát triển tính kháng thuốc, không để lại d− l−ợng thuốc hoá học độc hại trong sản phẩm và rất an toàn đối với thiên địch của sâu hại và môi tr−ờng. Vì vậy, pheromone ngày càng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) để theo dõi và phòng trừ sâu hại trên các cây trồng nông, lâm nghiệp ở nhiều n−ớc, nhất là các n−ớc có nền nông nghiệp phát triển cao, nh−: Mỹ, khu vực châu Âu, Nhật Bản và Đài Loan. Các loại cây trồng nông nghiệp chủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học dễ để lại d− l−ợng độc hại trong sản phẩm đều phải sử dụng pheromone. Những loại cây trồng có thể sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên diện rộng là rau, hoa, cà chua, hành tỏi, đậu t−ơng, chè, bông, cam quýt và mía, v.v... Hiện nay, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đã hình thành và tiếp tục phát triển. Vì vậy, vấn đề dịch hại có xu h−ớng ngày càng gay gắt hơn, thiệt hại do sâu gây ra ngày càng lớn, nh− sâu xanh trên bông, nho và hành tây, sâu đục thân cà phê, v.v. Đồng thời, cũng do sử dụng thuốc trừ sâu hoá học ngày càng nhiều đã làm nhiều đối t−ợng phát triển tính kháng thuốc rất nhanh, đặc biệt là sâu tơ hại rau thập tự, sâu xanh và sâu keo da láng hại hành tây, bông và nho. Mặt khác, có khá nhiều đối t−ợng sâu hại nh− sâu đục cuống quả vải, sâu xanh đục quả cà chua, sâu đục quả bông, v.v.. nông dân không thể theo dõi, phát hiện sớm bằng các ph−ơng pháp vẫn khuyến cáo. Trong điều kiện đó, ng−ời nông dân vì thu nhập và lợi nhuận buộc phải sử dụng khá nhiều thuốc trừ sâu hoá học, làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm, sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng. Tổng diện tích có thể sử 2 dụng pheromone để phòng trừ sâu hại −ớc tính mỗi năm khoảng 4,0 triệu ha trên phạm vi toàn quốc. Bao gồm: Rau thập tự khoảng 600.000 ha (4 loài sâu), Hành tây: 20.000 ha (3 loài); Cà chua: 40.000 ha (3 loài); Lạc: 200.000 ha (2 loài); Đậu t−ơng: 350.000 ha (2 loài); Cam quýt: 300.000 ha (3 loài); Dừa: 500.000 ha (2 loài), Nhãn vải: 300.000 ha (3 loài); Mía: 500.000 ha (2 loài); Cà phê: 600.000 ha (3 loài) và Bông: 600.000 ha (3 loài). Vì vậy, phát triển sử dụng pheromone để dự báo và phòng trừ sâu hại phục vụ quản lý dịch hại bền vững trên các cây trồng nông nghiệp, sẽ góp phần đáng kể trong việc đảm bảo chất l−ợng sản phẩm. Nếu nắm vững KTCN sử dụng pheromone một cách chủ động, có thể phòng trừ đ−ợc 18 loại sâu hại quan trọng trên 11 loại cây trồng. Đồng thời, từng b−ớc mở rộng sử dụng pheromone dự báo sâu hại bằng pheromone trong cả n−ớc. Việc nghiên cứu ứng dụng pheromone ở Việt Nam mới chỉ thật sự bắt đầu từ năm 2002 tại Viện Bảo vệ thực vật thông qua ch−ơng trình hợp tác khoa học và công nghệ theo Nghị định th− giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy kết quả thực hiện tập trung chủ yếu vào việc đánh giá tiềm năng dùng pheromone để phòng trừ sâu hại với sản phẩm do phía bạn cung cấp, nh−ng kết quả thử nghiệm sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên 8 loại cây trồng tại 9 tỉnh trong 3 năm (2002- 2004) đã khẳng định tiềm năng to lớn của KTCN này trong quản lý dịch hại ở Việt Nam. Đặc biệt, nó có ý nghĩa to lớn trong sản xuất sản phẩm an toàn, chất l−ợng cao cho tiêu dùng và xuất khẩu, bảo vệ môi tr−ờng, phục vụ mục tiêu phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững. Nhận thức đ−ợc ý nghĩa của việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ (KTCN) pheromone phục vụ sản xuất nông sản an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu, chúng tôi đã cố gắng tiếp cận và hợp tác với Phòng nghiên cứu pheromone côn trùng của Tr−ờng đại học Cornell - là một trong số các trung tâm nghiên cứu pheromone côn trùng đứng hàng đầu trên thế giới để nghiên cứu ứng dụng KTCN này vào công tác BVTV một cách có hiệu quả cao và phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 2. Mục tiêu của nhiệm vụ hợp tác 2.1. Mục tiêu chung dài hạn Nhằm thiết lập một ch−ơng trình hợp tác dài hạn trong nghiên cứu và ứng dụng các KTCN thích hợp trong nông nghiệp. Tr−ớc hết, nhằm tăng c−ờng năng lực nghiên cứu và ứng dụng pheromone côn trùng phục vụ quản lý sâu hại theo h−ớng bền vững, nh− nêu đã 3 trong văn bản ghi nhớ giữa Viện Bảo vệ thực vật (Việt Nam) và Tr−ờng ĐH Cornell (Mỹ) đã ký năm 2002. 2.2. Mục tiêu trực tiếp của phía Việt Nam 1/ Giúp các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với các ph−ơng pháp nghiên cứu và KTCN nhận biết, tổng hợp và sử dụng pheromone côn trùng phục vụ mục tiêu quản lý sâu hại có hiệu quả. 2/ Sử dụng KTCN pheromone tổng hợp để quản lý có hiệu quả 3 - 4 loài sâu hại quan trọng trên một số cây trồng chọn lọc có ý nghĩa kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. 3. Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác 3.1. Tiếp cận và ứng dụng ph−ơng pháp nghiên cứu, KTCN nhận biết và sử dụng pheromone côn trùng trong phòng chống sâu hại cây trồng nông nghiệp. 3.2. Nghiên cứu phát triển dạng sử dụng pheromone sâu hại 3.3. Nghiên cứu sử dụng bẫy pheromone để theo dõi dự báo tình hình phát triển số l−ợng quần thể của một số loài sâu hại quan trọng trên cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam. 3.4. Xây dựng mô hình trình diễn và huấn luyện nông dân sử dụng pheromone trong quản lý tổng hợp sâu hại cây trồng nông nghiệp 3.5. Trao đổi thông tin và chuyển giao KTCN giữa các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ về nhận biết, tổng hợp và ứng dụng pheromone phục vụ quản lý sâu hại bền vững. 4. Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác 1. Xác định đ−ợc các đối t−ợng sâu hại quan trọng trên rau có thể sử dụng pheromone tổng hợp để theo dõi và phòng trừ chúng. 2. Phát triển đ−ợc 1- 2 dạng sử dụng pheromone thích hợp. 3. Xác định đ−ợc khả năng và đề xuất qui trình kỹ thuật h−ớng dẫn sử dụng pheromone để theo dõi dự báo sâu khoang và sâu xanh hại cây trồng (rau, hành, cà chua, v.v...) 4. Xây dựng mô hình sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên rau quả với diện tích tại các điểm là 60 ha, góp phần làm giảm sử dụng thuốc hoá học trừ sâu hại. 5. In ấn 2000 tờ b−ớm h−ớng dẫn sử dụng pheromone phòng trừ sâu hại trên rau màu. 6. Huấn luyện chuyển giao kỹ thuật cho 200 cán bộ nông dân các địa ph−ơng. 7. Mỗi năm tổ chức đ−ợc 2 cán bộ đi học tập về KTCN pheromone tại Mỹ trong 1 tuần. 8. Có 2- 3 bài báo phổ biến kết quả nghiên cứu đã đạt đ−ợc của đề tài nghiên cứu 4 Ch−ơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone để quản lý dịch hại 1.1. N−ớc ngoài 1.1.1. Nghiên cứu nhận biết và tổng hợp pheromone côn trùng Pheromone giới tính côn trùng (gọi tắt là Pheromone) đ−ợc phát hiện trên tằm từ năm 1950, nh−ng phải tới năm 1959 mới xác định đ−ợc thành phần hoá học của chúng. Từ đó, pheromone côn trùng đ−ợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và ý t−ởng sử dụng vào công tác quản lý sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp mới chính thức đặt ra. Tuy nhiên, ý t−ởng đó mới chỉ thật sự thành hiện thực trong hệ thống bảo vệ thực vật trên thế giới từ năm 1967 với thành công ứng dụng để phòng trừ sâu hại cây trồng lâm nghiệp và nông nghiệp trên diện rộng. Tiến trình nhận biết và tổng hợp đ−ợc pheromone của 1 loài sâu hại là kết quả đ−ợc thực hiện qua hàng loạt các b−ớc nghiên cứu phức tạp khác nhau với các điều kiện trang thiết bị thí nghiệm và kinh phí đầu t− đủ mạnh. Quá trình đó bắt đầu từ nghiên cứu tập tính giao tiếp sinh sản của đối t−ợng nghiên cứu, xác định khả năng sản sinh và mức độ nhạy cảm pheromone của các cá thể trong loài (Baker T.C, 1997). Theo Tristram D. W. (1997) đến nay các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu xác định, tổng hợp đ−ợc nhiều loại pheromone sâu hại khác nhau và đã đ−ợc th−ơng mại hoá. Các n−ớc khác có thể rút ngắn quá trình nghiên cứu bằng cách mua bản quyền hoặc tiếp nhận công nghệ tổng hợp, sử dụng pheromone sâu hại đã đ−ợc xác định thông qua con đ−ờng hợp tác về khoa học và công nghệ. Phòng nghiên cứu pheromone côn trùng của Tr−ờng đại học Cornell, đứng đầu là GS. Roelofs (Nhà hoá học pheromone) đã có công lớn tìm ra cơ chế gen điều khiển quá trình hình thành pheromone trong cơ thể côn trùng và xác định đ−ợc vai trò của nó đối với quá trình tiến hoá của xã hội côn trùng trong tự nhiên. TS. Linn (Nhà nghiên cứu tập tính côn trùng), TS. Agnello và TS. Shelton đã có rất nhiều nghiên cứu nhận biết, tổng hợp và sử dụng pheromone nh− một công cụ dự báo để theo dõi sự xuất hiện hoặc quá trình bùng phát quần thể của sâu hại cũng nh− phòng trừ sâu hại bằng pheromone theo ph−ơng thức 5 quấy rối giao phối. Trung tâm nghiên cứu này đã thực hiện huấn luyện chuyển giao công nghệ nhận biết, tổng hợp và sử dụng pheromone cho hàng chục nhà khoa học trên thế giới. Thông qua dự án này, sẽ giúp đào tạo và chuyển giao cho các nhà khoa học Việt Nam các ph−ơng pháp nghiên cứu và KTCN phát triển các sản phẩm pheromone côn trùng với điều kiện hiện có tại Cornell. Đồng thời, qua hoạt động hợp tác các nhà khoa học Mỹ sẽ giúp đỡ Việt Nam xây dựng ch−ơng trình dài hạn nghiên cứu pheromone côn trùng nhằm phục vụ công tác quản lý dịch hạn trong sản xuất nông, lâm nghiệp. 1.1.2. Phát triển kỹ thuật công nghệ tạo dạng sử dụng pheromone + Nghiên cứu tạo dạng sử dụng pheromone: Do liều l−ợng sử dụng pheromone rất nhỏ, chỉ có 1 - 2 mililit/ha. Vì vậy, giá thể có ý nghĩa rất quan trọng và đ−ợc coi là một trong những khâu công nghệ chìa khoá trong việc phát triển dạng sử dụng pheromone. Hiện nay, giá thể bằng cao su dạng quả chuông (ruber septum) là dạng giá thể phổ biến ở hầu hết các n−ớc, nhất là các n−ớc đang phát triển nh− Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, v.v.., vì công nghệ phát triển dạng sử dụng pheromone loại này đơn giản, rẻ tiền và không đòi hỏi KTCN cao. Tuy nhiên, hiệu quả của pheromone lại phụ thuộc rất nhiều vào chất liệu và KTCN làm sạch hoá chất có trong giá thể. Tức là phải có KTCN loại bỏ tạp chất hoá học trong giá thể, để sau khi tạo dạng sản phẩm thì quá trình phản ứng hình thành pheromone mới diễn ra triệt để, có hiệu quả phát tán cao và tiết kiệm hoá chất tham gia phản ứng (P. Witzgall, 2001) Còn dạng vi ống (microtuype), bản xốp (soft plate) và dạng hạt bọc (microcapsule) từ chất liệu cao su hoặc nhựa plastic cho hiệu quả phát tán pheromone cao trong thời gian dài, rất dễ dàng cho ng−ời nông dân khi sử dụng. Nh−ng các dạng giá thể này chỉ phát triển phổ biến ở các n−ớc có KTCN phát triển cao, nh− Mỹ, Nhật bản và các n−ớc khu vực châu Âu (P. Witzgall, 2001) vì nó đòi hỏi công nghệ sản xuất khá cao. Tr−ờng đại học Cornell (Mỹ) tự hào đ−ợc coi là trung tâm khoa học lớn trên thế giới về lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các giải pháp KTCN mới tạo dạng sử dụng pheromone sâu hại (T. Shelton, 2002). Thông qua ch−ơng trình hợp tác này sẽ là cơ hội để Việt Nam sớm tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới trong tạo dạng sản phẩm sử dụng nh− đã nêu. 6 + Nghiên cứu ph−ơng pháp sử dụng pheromone: Các nhà khoa học đã xác định Pheromone nh− một loại ph−ơng tiện quan trọng trong giao tiếp sinh sản giữa con đực và con cái ở một khoảng cách xa, đó là phản ứng mạnh mẽ nhất và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong của mỗi loài. Vì vậy, nếu trên một phạm vi diện tích cây trồng nhất định nếu đ−ợc bao phủ một l−ợng Pheromone đủ lớn sẽ làm con đực mất ph−ơng h−ớng dò tìm ra con cái để giao phối. Nếu sử dụng Pheromone d−ới dạng bẫy với số l−ợng đủ lớn trên diện tích cây trồng cần bảo vệ thì sẽ thu hút hầu hết con đực vào bẫy để tiêu diệt. Kết quả, con cái còn lại không đ−ợc giao phối sẽ đẻ trứng không nở, lứa sâu tiếp theo sẽ không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho cây trồng. Dùng bẫy pheromone là ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng phổ biến ở các n−ớc đang phát triển vì chi phí mua pheromone chỉ khoảng 40 - 60 USD/ha để phòng trừ một loài sâu, ít hơn cách dùng pheromone theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối tới 60% (Alvarez P., Asscaraman V., et al., 1996). Hiện nay, ở Đài Loan tất cả 100% diện tích sử dụng pheromone để quản lý sâu hại cây trồng nông nghiệp đều áp dụng theo ph−ơng thức bẫy. Theo Cheng E. Y., et al., (1992) thì cách làm này dễ áp dụng, vừa giúp nông dân giám sát đ−ợc sâu hại phát sinh trên ruộng, vừa dễ tạo lòng tin và giúp họ tự đánh giá đ−ợc hiệu quả phòng trừ. Trái lại, ở các n−ớc thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, v.v. lại sử dụng pheromone theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối để phòng trừ sâu hại. Ph−ơng pháp này cho hiệu quả phòng trừ sâu hại rất cao nh−ng tiêu tốn l−ợng pheromone cao hơn gấp 8 -10 lần so với ph−ơng pháp dùng bẫy. Tuy nhiên, ph−ơng pháp phòng trừ sâu hại theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối lại đòi hỏi dạng sử dụng pheromone thích hợp, nh−: dạng vi ống (microtuype), dạng sợi hoặc dạng bột từ (microcapsule) (T. Shelton, 2002). + Dự báo khả năng phát triển và gây hại kinh tế của sâu hại trên qui mô quốc gia: Trên thực tế đồng ruộng, ng−ời nông dân và các cán bộ kỹ thuật gặp rất nhiều khó khăn trong việc theo dõi quá trình phát sinh gây hại của nhiều đối t−ợng sâu hại, nhất là các đối t−ợng sâu đục quả, b−ớm chích quả, sâu đục thân, v.v... Trong khi đó, thời điểm phòng trừ chúng cần phải đ−ợc xác định chuẩn xác mới mong có hiệu quả cao và phải phun thuốc chỉ trong thời kỳ tr−ớc khi sâu non đục vào quả. Dự báo bằng pheromone đặc biệt có hiệu quả trong việc cảnh báo sớm khả năng phát sinh của đối t−ợng sâu hại, giúp xác định chính xác thời điểm và định h−ớng giải pháp cần thiết để quản lý có hiệu quả dịch hại. 7 Để theo dõi các sâu hại quan trọng, Vụ Nông nghiệp Mỹ đã triển khai 350.000 trạm dự báo bằng bẫy Pheromone trong cả n−ớc (P. Seem và L. McCandles, 1999). Kết quả dự báo đã tạo điều kiện cho việc chỉ đạo phun thuốc để phòng trừ đ−ợc áp dụng khi mật độ quần thể còn thấp đã cho hiệu quả rất cao, làm giảm đáng kể thiệt hại ở các vùng sản xuất nông lâm nghiệp. Hiệu quả rõ rệt nhất là vùng Vancouver, bang Columbia, vùng vịnh San Francisco và các khu vực khác. Sử dụng pheromone để dự báo đã tạo điều kiện cho nông dân phun thuốc đùng thời điểm, nên đã giảm l−ợng thuốc trừ sâu từ 40 đến 90%. Trung Quốc là một lãnh thổ rộng lớn với rất nhiều kiểu sinh thái khác nhau, nh−ng chính phủ đã quyết định sử dụng pheromone trong mạng l−ới dự báo toàn quốc và kết quả theo dõi dịch hại bằng pheromone đ−ợc xác định là dữ liệu cơ bản để sử lý dự báo trong hệ thống quản lý dịch hại GIS (Z. N. Zhang, 2001). Còn ở Đài Loan, đến năm 1977 đã thiết lập đ−ợc 36 trạm theo dõi dự báo sâu hại bằng pheromone (Cheng E. Y., et al., 1992). Tuy nhiên, để làm đ−ợc điều đó với qui mô quốc gia cần phải nghiên cứu mô hình hoá quá trình phát triển số l−ợng quần thể sâu hại theo ch−ơng trình phần mềm t−ơng ứng, trong đó pheromone là công cụ quan trọng nhất để giám sát dịch hại (T. Shelton, 2001). Đây cũng là một trong số các nội dung quan trọng mà phía bạn (Tr−ờng đại học Cornell) hy vọng thông qua dự án hợp tác có thể giúp đỡ Việt Nam thiết lập ch−ơng trình phần mềm và hệ thống dự báo sớm khả năng phát sinh, gây hại của các đối t−ợng sâu hại quan trọng. + Để phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất nông sản an toàn, chất l−ợng cao: Thật sự ngày càng có nhiều loài côn trùng phát triển tính kháng cao đối với các thuốc trừ sâu hoá học truyền thống, nhiều nhà khoa học không ngừng lo ngại về tác động bất lợi của thuốc trừ sâu hoá học đối với chất l−ợng sản phẩm và môi tr−ờng. Trong khi đó, nông dân không thể không sử dụng thuốc để phòng trừ các sâu hại mùa màng đang đe doạ cuộc sống của họ. May mắn của việc phát triển biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cơ sở sử dụng Pheromone đã mang lại cho nông dân một cách nhìn mới tr−ớc ngõ cụt phòng trừ dịch hại (D. Schneider, 2000 ; P. Witzgall, 2001). Với −u thế nhiều mặt nên pheromone ngày càng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) để theo dõi và phòng trừ nhiều loại sâu hại trên diện rộng của hầu hết các cây trồng nông, lâm nghiệp và nông sản bảo quản trong kho ở nhiều n−ớc, nhất là các n−ớc có nền nông nghiệp phát triển cao thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan. Hầu hết các loại cây trồng nông nghiệp chủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học 8 dễ gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm đều có sử dụng pheromone. Những loại cây trồng sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên diện rộng là nho, táo, rau, hoa, cà chua, hành tỏi, đậu t−ơng, chè, bông, hồng, đào, cam quýt và mía, v.v.. (Sander C.J., 1997) Tại Mỹ, chỉ riêng việc dùng pheromone phòng trừ b−ớm hại quả táo ở vùng tây bắc n−ớc Mỹ đã tăng từ 1.000 ha vào năm 1991, lên 9.000 ha năm 1996 và đạt tới 45.000 ha năm 2000. Còn ở bang Washington, hơn 50% diện tích trồng táo áp dụng pheromone. Sử dụng pheromone đã góp phần làm giảm thuốc trừ sâu trên táo tới 80%, trên hành và rau giảm từ 40- 90% (P. Seem et al., 1999; P. Witzgall 2001). Tại Đài Loan, việc sử dụng pheromone mới chỉ bắt đầu từ năm 1977 để phòng trừ sâu tơ và sâu khoang. Đến năm 1985 đã đạt tới 23.000 ha trên các loại rau. Đến 1996, diện tích áp dụng lên tới 36.000 ha rau, hành các loại (t−ơng đ−ơng 10% tổng diện tích canh tác rau hàng năm), khoảng 15.000 ha lạc, đậu xanh (t−ơng đ−ơng 40% diện tích gieo trồng) và vào khoảng 16% diện tích khoai lang (Cheng E. et al., 1992). Tại Mehico, đã sử dụng pheromone để phòng trừ bọ hà khoai lang trên 100% diện tích, đ−a năng suất thu hoạch tăng 1,14 tấn/ha, giá trị th−ơng phẩm tăng 75USD/ha và giá trị thu hoạch của nông dân tăng thêm trung bình 100 USD/ha. Mehico là n−ớc có tới một nửa sản l−ợng cà chua tiêu thụ tại Mỹ nh−ng sâu xanh đã từng phá hại làm mất đi tới 3 phần 4 sản l−ợng hàng năm mà nông dân không thể có giải pháp phòng chống do sâu này có khả năng kháng thuốc rất cao. Cuối cùng, với sự phát triển của KTCN sử dụng pheromone, nông dân đã sử dụng Pheromone giới tính trên toàn bộ diện tích trồng cà chua. Kết quả, chỉ có 4% số b−ớm cái đ−ợc giao phối trên cánh đồng đặt Pheromone. Trái lại, trên cánh đồng không dùng pheromone có tới hơn 50% số b−ớm cái đ−ợc giao phối. Nhờ sử dụng pheromone phối hợp với các chế phẩm sinh học nên tỷ lệ thiệt hại chỉ còn hơn 3% trong khi ruộng không áp dụng pheromone thì tỷ lệ thiệt hại tới trên 80%. Với kết quả đó, hầu hết nông dân trồng cà chua ở Mehico đã áp dụng ch−ơng trình IPM có sử dụng Pheromone quấy nhiễu giao phối để phòng trừ sâu xanh và coi đó nh− một công cụ cứu vãn sản xuất cà chua của Mexico (L. McCandless, 1999). Mặt khác, sử dụng Pheromone giúp làm giảm l−ợng thuốc trừ sâu sử dụng không chỉ ở các vùng đã nhiễm sâu mà còn bảo vệ nhiều loài thiên địch có ích. Nhờ bảo vệ các loài côn trùng có ích, nên đã giúp khống chế có hiệu quả nhiều loại sâu hại thứ yếu khác, nh− các loại bọ cánh cứng, sâu ăn lá và rệp (L. McCandless, 1999; P. Witzgall, 2001). 9 + Phát hiện c
Tài liệu liên quan