Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng ) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn .
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước.
Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế – xã hội v.v
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của các quá trình sản xuất.
Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường .
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có những các loại sau đây : - Định mức mở rộng
- Định mức dự toán tổng hợp
- Định mức dự toán
- Định mức sản xuất .
Từ c ác số liệu thu được qua quá trình quan sát “Lắp đặt Panel bằng cần trục tháp CKI. 101” bằng phương pháp Chụp ảnh kết hợp ta sẽ tính toán Định mức Lao động quá trình Lắp Panel bằng cần trục tháp .
23 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát ngoại hiện tượng để lập định mức lắp đặt Panel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Phần mở đầu
Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy xây dựng…) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn .
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước.
Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế – xã hội v.v…
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của các quá trình sản xuất.
Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường .
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có những các loại sau đây : - Định mức mở rộng
Định mức dự toán tổng hợp
Định mức dự toán
Định mức sản xuất .
Từ c ác số liệu thu được qua quá trình quan sát “Lắp đặt Panel bằng cần trục tháp CKI. 101” bằng phương pháp Chụp ảnh kết hợp ta sẽ tính toán Định mức Lao động quá trình Lắp Panel bằng cần trục tháp .
B. Một số phương pháp thu số liệu
Trong công tác Định mức Ta có các phương pháp thu số liệu sau :
Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)
Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)
Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)
Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc
Phương pháp bấm giờ :
+ Phương pháp bấm giờ liên tục .
+ Phương pháp bấm giờ chọn lọc .
+ Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp .
Trong các phương pháp trên ta chọn sử dụng phương pháp Chụp ảnh kết hợp để thu số liệu.
Bởi phương pháp này có khả năng quan sát 1 nhóm đối tượng bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử. Số đối tượng được ghi ở đầu đoạn đồ thị . Phương pháp này cũng có thể được sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm cả phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ .Đó là phương pháp vạn năng được dùng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0,5 – 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp .
Trong đồ án này em chọn phương pháp Quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức lắp đặt Panel . Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện.
Phương pháp này được thực hiện như sau :
Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức , số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức .
Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất ( lập các danh mục Định mức , nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trính sản xuất cũng như năng suất lao động ).
Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trính sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán các số liệu Định mức .
C . lý luận về xử lý số liệu
Có 3 bước chỉnh lý :
Chỉnh lý sơ bộ.
Chỉnh lý cho từng lần quan sát .
Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát .
D .Phần chỉnh lý và tính toán định mức
Trước hết ta có quá trình Lắp đặt Panel bằng cần trục tháp là quá trình bao gồm trong nó cả phần tử chu kỳ lẫn phần tử không chu kỳ.
Các phần tử chu kỳ bao gồm :
- Móc Panel vào cần trục.
- Điều chỉnh, đặt neo buộc.
Các phần tử còn lại là phần tử không chu kỳ. Lần lượt ta chỉnh lý các phần tử chu kỳ trước, phần tử không chu kỳ sau với hai bước chỉnh lý trung gian và Chỉnh lý chính thức.
I . Chỉnh lý các phần tử chu kỳ
1. Đối với phần tử :Móc panel vào cần trục.
*Lần 1.
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
7; 10; 10; 8; 6; 7; 8; 7; 7; 7; 9; 7.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 9; 10; 10.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
*Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 10
Vẫn giữ lại giá trị amax=10 trong dãy số.
*Kiêm tra hiới hạn dưới.
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 6
Vẫn giữ lại giá trị amin=6 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 12
Ti = 93 (Ng-ph).
*Lẩn 2
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
7; 10; 10; 9; 8; 8; 7; 9; 8; 7; 8; 7; 6.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
6; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 9; 9; 10; 10.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 10
Vẫn giữ lại giá trị amax=10 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.`
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 6
Vẫn giữ lại giá trị amin=6 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 13
Ti = 104 (Ng-ph).
*Lẩn 3
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
7; 8; 10; 10; 7; 8; 6; 8; 7; 8; 6; 7; 10.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
6; 6; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 10; 10; 10.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 10
Ta phải loại bỏ giá trị amax=10 khỏi dãy số.
Sau khi loại bỏ trị số 10 ta được dãy số mới :
6; 6; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
-giả sử bỏ đi trị số lớn nhất amax= 8
Vẫn phải loại bỏ giá trị amax=8 khỏi dãy số.
Sau khi loại bỏ trị số 8 ta được dãy số mới :
6; 6; 7; 7; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3
Tuy nhiên , do ta đã bỏ đi 53,8% > 30% số chữ số có trong dãy nên ta phải quan sát bổ sung thêm.
Thêm số 6 vào trong dãy. Ta được dãy số sau:
6; 6; 6; 7; 7; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3
Dãy số trên dùng được, tuy nhiên ta vẫn phải thêm một lần quan sát bổ sung. Lần này ta thu được số 7.
Ta lại có dãy số mới:
6; 6; 6; 7; 7; 7; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3
Số con số vẫn chưa đủ, bởi số bỏ đi vẫn là 38,5% > 30% nên ta vẫn phải bổ sung thêm 1 lần quan sát : Thêm vào số 7.
Ta được dãy số mới :
6; 6; 6; 7; 7; 7; 7; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3.
Thêm 1 lần quan sát bổ sung. Ta lại được số 6
Có dãy số mới :
6; 6; 6; 6; 7; 7; 7; 7; 7 ;7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3.
Số các con số bỏ đi trong trường hợp này là 3 con số, tức 23,1% < 30%. Thoả mãn các điều kiện chỉnh lý.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 10
- Ti = 66 (Ng-ph).
*Lần 4.
từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
7; 9; 9; 10; 7; 9; 7; 7; 7; 8; 6; 7; 9.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 9; 9; 9; 9; 10.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 10
Vẫn giữ lại giá trị amax=10 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
-Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 6
Vẫn giữ lại giá trị amin=6 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 13
- Ti = 102 (Ng-ph).
*Lần 5.
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
7; 6; 8; 9; 8; 8; 7; 7; 8; 6; 7; 7; 7.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
6; 6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 9.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 9
Ta phải loại bỏ giá trị amax=9 khỏi dãy số.
Sau khi loại bỏ trị số 9 ta được dãy số mới :
6; 6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
-giả sử bỏ đi trị số lớn nhất amax= 8
Vẫn phải loại bỏ giá trị amax=8 khỏi dãy số.
Sau khi loại bỏ trị số 8 ta được dãy số mới :
6; 6; 7; 7; 7; 7; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ 30%.
Nên ta phải thêm vào các lần quan sát bổ sung, thêm 2 lần được 2 số 6; 7.
Được dãy số mới : 6; 6; 6; 7 ; 7; 7; 7; 7 ; 7; 7.
Hệ số Kođ :
Thoả mãn điều kiện Kođ < 1,3
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 10
- Ti = 67 (Ng-ph).
2.Đối với phần tử : Điều chỉnh, đặt neo buộc
*Lần 1
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
60; 57; 45; 52; 42; 48; 36; 45; 66; 46; 42.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
36; 42; 42; 45; 45; 46; 48; 52; 57; 60; 66.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 66
Vẫn giữ lại giá trị amax=66 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 36
Vẫn giữ lại giá trị amin=36 trong dãy số.
Kết Luận : - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 11
- Ti = 539 (Ng-ph).
*Lần 2.
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
51; 48; 51; 51; 48; 56; 45; 48; 42; 42; 42; 39; 45.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
39; 42; 42; 42; 45; 45; 48; 48; 48; 51; 51; 51; 56.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 56
Vẫn giữ lại giá trị amax=56 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 39
Vẫn giữ lại giá trị amin=39 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 13
- Ti = 608 (Ng-ph).
*Lần 3
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
48; 51; 48; 54; 57; 65; 51; 39; 72; 51; 42; 45.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
39; 42; 45; 48; 48; 51; 51; 51; 54; 57; 65; 72.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 72
Vẫn giữ lại giá trị amax=72 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
-Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 39
Vẫn giữ lại giá trị amin=39 trong dãy số.
Kết Luận : - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 12
- Ti = 623 (Ng-ph).
*Lần 4
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
48; 51; 48; 54; 57; 57; 54; 60; 54; 45; 42; 48.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
42; 45; 48; 48; 48; 51; 54; 54; 54; 57; 57; 60.
Hệ số Kođ :
Vởy ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 60
Vẫn giữ lại giá trị amax=60 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 42
Vẫn giữ lại giá trị amin=42 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 12
- Ti = 618 (Ng-ph).
*Lần 5
Từ phiếu C.A.K.H ta thu được dãy số về hao phí thời gian :
51; 42; 54; 51; 45; 42; 54; 39; 39; 48; 39; 42; 45.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lớn :
39; 39; 39; 42; 42; 42; 45; 45; 48; 51; 51; 54; 54.
Hệ số Kođ :
Ta phải chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn :
+Kiểm tra hiới hạn trên.
- Bỏ đi trị số lớn nhất amax= 54
Vẫn giữ lại giá trị amax=54 trong dãy số.
+Kiểm tr a giới hạn dưới.
- Bỏ đi trị số nhỏ nhất amin= 39
Vẫn giữ lại giá trị amin=39 trong dãy số.
Kết Luận: - Dãy số trên là hợp quy cách.
- Si = 13
- Ti = 591 (Ng-ph).
2. Chỉnh lý các phần tử không chu kỳ
Để chỉnh lý các phần tử không chu kỳ ta phải tiến hành bước chỉnh lý trung gian rồi sau đó là chỉnh lý chính thức. Việc chỉnh lý trung gian được thực hiện thông qua các bảng chỉnh lý. Do tổng thời gian mỗi lần quan sát là 6x4x60=144 (Ng-ph) nên ta phải đưa cả các phần tử chu kỳ đã chỉnh lý ở trên vào bảng chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thức.
2.1. Chỉnh lý trung gian
Lần quan sát I
Tên QTSX: Lắp Panel bằng cần trục tháp CKY.101
T
T
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Ng-ph)
Tổng HPLĐ
(Ng-ph)
1
2
3
4
1
Trộn chuyển, rải vữa
62
68
48
59
237
2
Móc Panel vào cần trục
93
3
Điều chỉnh, đặt neo buộc
539
4
Nhét mạch vữa
36
57
45
52
190
5
Chờ cần trục di chuyển
25
33
27
39
124
6
Nghỉ giải lao
10
18
60
0
88
7
Thời gian chuẩn kết
21
0
6
21
48
8
Vi phạm kỉ luật lao động
15
6
0
7
28
9
Làm động tác thừa
0
9
6
78
93
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
0
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
0
0
0
S 1440
Lần quan sát II
Tên QTSX: Lắp Panel bằng cần trục tháp CKY.101
T
T
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Ng-ph)
Tổng
HPLĐ
(Ng-ph)
1
2
3
4
1
Trộn chuyển, rải vữa
68
60
62
36
226
2
Móc Panel vào cần trục
104
3
Điều chỉnh, đặt neo buộc
608
4
Nhét mạch vữa
30
55
31
42
158
5
Chờ cần trục di chuyển
4
25
24
12
65
6
Nghỉ giải lao
0
5
46
0
51
7
Thời gian chuẩn kết
46
0
0
18
64
8
Vi phạm kỉ luật lao động
0
3
4
11
18
9
Làm động tác thừa
8
0
5
3
16
10
Nghỉ vì mưa rào
66
0
0
0
66
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
0
64
64
S 1440
c. Lần quan sát III
Tên QTSX: Lắp Panel bằng cần trục tháp CKY.101
T
T
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Ng-ph)
Tổng HPLĐ
(Ng-ph)
1
2
3
4
1
Trộn chuyển, rải vữa
68
61
75
63
267
2
Móc Panel vào cần trục
102
3
Điều chỉnh, đặt neo buộc
623
4
Nhét mạch vữa
25
50
47
55
177
5
Chờ cần trục di chuyển
23
28
0
31
82
6
Nghỉ giải lao
3
10
52
0
65
7
Thời gian chuẩn kết
51
0
0
20
71
8
Vi phạm kỉ luật lao động
0
12
9
0
21
9
Làm động tác thừa
8
10
0
14
32
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
0
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
0
0
0
S 1440
d. Lần quan sát IV
Tên QTSX: Lắp Panel bằng cần trục tháp CKY.101
T
T
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Ng-ph)
TổngHPLĐ(Ng-ph)
1
2
4
1
Trộn chuyển, rải vữa
67
59
57
67
250
2
Móc Panel vào cần trục
102
3
Điều chỉnh, đặt neo buộc
618
4
Nhét mạch vữa
24
49
60
54
187
5
Chờ cần trục di chuyển
26
31
0
39
96
6
Nghỉ giải lao
4
10
60
0
74
7
Thời gian chuẩn kết
49
0
0
11
60
8
Vi phạm kỉ luật lao động
0
12
12
0
24
9
Làm động tác thừa
9
7
0
13
29
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
0
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
0
0
0
S 1440
e. Lần quan sát V
Tên QTSX: Lắp Panel bằng cần trục tháp CKY.101
T
T
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Ng-ph)
Tổng HPLĐ
(Ng-ph)
1
2
3
4
1
Trộn chuyển, rải vữa
68
60
68
59
229
2
Móc Panel vào cần trục
95
3
Điều chỉnh, đặt neo buộc
591
4
Nhét mạch vữa
41
39
32
51
163
5
Chờ cần trục di chuyển
4
24
23
13
64
6
Nghỉ giải lao
0
6
60
0
66
7
Thời gian chuẩn kết
48
0
0
18
66
8
Vi phạm kỉ luật lao động
0
4
4
3
11
9
Làm động tác thừa
10
0
6
3
19
10
Nghỉ vì mưa rào
78
0
0
0
78
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
0
58
58
S 1440
2.2. Chỉnh lý số liệu chính thức
a. Lần quan sát I.
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
Số lượng sản phẩm phần tử
Đơn vị tính sản phẩm phần tử
Sản phẩm tổng hợp
Ng-ph
%
1
Trộn chuyển rải vữa
237
16,46
1,08
m3
Lắp được 11
Tấm panel
2
Móc panel vào cần trục
93
6,46
12
Chiếc
3
Điều chỉnh đặt neo buộc
539
37,43
11
Chiếc
4
Nhét mạch vữa
190
13,19
79
m
5
Chờ cần trục di chuyển
124
8,61
6
Nghỉ giải lao
88
14,72
7
Thời gian chuẩn kết
48
3,33
8
Vi phạm kỷ luật
28
1,94
9
Làm động tác thừa
93
6,46
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
Tổng cộng
1440
100
b. Lần quan sát II
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
Số lượng sản phẩm phần tử
Đ.vị tính sản phẩm phần tử
Sản phẩm tổng hợp
Ng-ph
%
1
Trộn chuyển rải vữa
226
15,69
1,12
m3
Lắp được 13
Tấm panel
2
Móc panel vào cần trục
104
7,22
13
Chiếc
3
Điều chỉnh đặt neo buộc
608
42,22
13
Chiếc
4
Nhét mạch vữa
158
10,97
68
m
5
Chờ cần trục di chuyển
65
4,51
6
Nghỉ giải lao
51
3,54
7
Thời gian chuẩn kết
64
4,44
8
Vi phạm kỷ luật
18
1,25
9
Làm động tác thừa
16
1,11
10
Nghỉ vì mưa rào
66
4,58
11
Chuẩn bị vệ sinh
64
4,47
1440
100
c. Lần quan sát III
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
Số lượng sản phẩm phần tử
Đơn vị tính sản phẩm phần tử
Sản phẩm tổng hợp
Ng-ph
%
1
Trộn chuyển rải vữa
267
18,54
1,21
m3
Lắp được 12
Tấm panel
2
Móc panel vào cần trục
102
7,08
13
Chiếc
3
Điều chỉnh đặt neo buộc
623
43,26
12
Chiếc
4
Nhét mạch vữa
177
12,29
75
m
5
Chờ cần trục di chuyển
82
5,69
6
Nghỉ giải lao
65
4,51
7
Thời gian chuẩn kết
71
4,93
8
Vi phạm kỷ luật
21
1,46
9
Làm động tác thừa
32
2,24
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
Tổng cộng
1440
100
d.Lần quan sát IV
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
Số lượng sản phẩm phần tử
Đơn vị tính sản phẩm phần tử
Sản phẩm tổng hợp
Ng-ph
%
1
Trộn chuyển rải vữa
250
17,36
1,31
m3
Lắp được 12
Tấm panel
2
Móc panel vào cần trục
102
7,08
13
Chiếc
3
Điều chỉnh đặt neo buộc
618
42,92
12
Chiếc
4
Nhét mạch vữa
187
12,99
75
m
5
Chờ cần trục di chuyển
96
6,67
6
Nghỉ giải lao
74
5,14
7
Thời gian chuẩn kết
60
4,16
8
Vi phạm kỷ luật
24
1,66
9
Làm động tác thừa
29
2,02
10
Nghỉ vì mưa rào
0
0
11
Chuẩn bị vệ sinh
0
0
Tổng cộng
1440
100
e.Lần quan sát V.
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
Số lượng sản phẩm phần tử
Đơn vị tính sản phẩm phần tử
Sản phẩm tổng hợp
Ng-ph
%
1
Trộn chuyển rải vữa
229
15,90
1,12
m3
Lắp được 13
Tấm panel
2
Móc panel vào cần trục
95
6,60
13
Chiếc
3
Điều chỉnh đặt neo buộc
591
41,04
13
Chiếc
4
Nhét mạch vữa
163
11,32
56
m
5
Chờ cần trục di chuyển
64
4,44
6
Nghỉ giải lao
66
4,58
7
Thời gian chuẩn kết
66
4,58
8
Vi phạm kỷ luật
11
0,76
9
Làm động tác thừa
19
1,32
10
Nghỉ vì mưa rào
78
5,42
11
Chuẩn bị vệ sinh
58
4,04
Tổng cộng
1440
100
3. Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát
Đối với phần tử : Trộn chuyển rải vữa.
Ta có bảng số liệu sau :
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (m3)
Hao phí thời gian(Ng-ph)
1
1,08
237
2
1,12
226
3
1,21
267
4
1,31
250
5
1,12
229
S
5,84
1209
Ta có :
Đối với phần tử : Móc Panel vào cần trục.
Ta có bảng số liệu sau :
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (tấm)
Hao phí thời gian(Ng-ph)
1
12
93
2
13
104
3
10
66
4
13
102
5
10
67
S
58
432
Ta có :
Đối với phần tử : Điều chỉnh đặt neo buộc.
Ta có bảng số liệu sau :
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (tấm)
Hao phí thời gian(Ng-ph)
1
11
539
2
13
608
3
12
623
4
12
618
5
13
591
S
61
3040
Ta có :
Đối với phần tử : Nhét mạch vữa.
Ta có bảng số liệu sau :
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (m)
Hao phí thời gian(Ng-ph)
1
79
190
2
68
158
3
75
177
4
75
187
5
56
163
S
353
875
Ta có :
4. Tính toán định mức.
4.1. Tính thời gian tác nghiệp Ttn .
Ta tính thời gian tác nghiệp dựa vào các phần tử tạo sản phẩm. Có 4 phần tử tạo sản phẩm ở trên ta đã tính chỉnh lý sau nhiều lần quan sát.
Sản phẩm thu được sau 5 lần quan sát được biểu diễn như sau : - Trộn chuyển rảu vữa : 5,84 (m3)
Móc Panel vào cần trục: 58 tấm
Điều chỉnh, đặt neo buộc: 61 tấm
Nhét mạch vữa: 353 m.
Vì quá trình sản xuất là Lắp Panel nên ta lấy phần tử Điều chỉnh, đặt neo buộc làm gốc.
+/ Xác định hệ số chuyển đơn vị:
+/ Thời gian tác nghiệp :
Hay Ttn= 1,5 (Giờ công/tấm Panel).
4.2. xác định các loại hao phí thời gian
trong ca làm việc.
Theo bài ra ta có tck= 8,4%; tngl= 9,3%. Còn tngcn phải xác định theo số liệu đầu bài là :
7,56; 4,75;7,16;7,03;4,05
Ta có :
Lập bảng tính :
ti
7,48
4,67
7,08
6,95
3,97
S
1,45
-1,36
1,05
0,92
-2,06
0
()2
2,103
1,849
1,103
0,846
4,244
10,145
Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm việc đã đủ chưa ta biểu diễn điểm A(5 ; 2,536) lên mặt phẳng toạ độ có các đường đồ thị trên hình vẽ sau :
Ta thấy điểm A nằm về bên phải đường đường đồ thị ứng với e =3%, có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn kết quả c