Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học đại học

- Sử dụng được các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học hiện đại đang được áp dụng ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay; - Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, tiêu chí phân loại và nguyên tắc lựa chọn phương tiện dạy học (HV tự nghiên cứu) - Nêu được nguyên lý vận hành, tính năng sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại (HV tự N.cứu) - Sử dụng được một số phần mềm chuyên dụng hỗ trợ cho việc biên soạn bài giảng điện tử, câu hỏi trắc nghiệm thi, kiểm tra đánh giá các học phần liên quan đến chuyên môn của học viên

pdf122 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 4287 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Email: huyspdn@gmail.com Số tín chỉ: 01 (10 lý thuyết, 10 thực hành, tự học 30 tiết) TS. Lê Thanh Huy GV trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng Email: huyspdn@gmail.com Mobile: 0983.027.581. Email: huyspdn@gmail.com 1. Mục tiêu của học phần : 1.1 .Về kiến thức - Sử dụng được các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học hiện đại đang được áp dụng ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay; - Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, tiêu chí phân loại và nguyên tắc lựa chọn phương tiện dạy học (HV tự nghiên cứu) - Nêu được nguyên lý vận hành, tính năng sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại (HV tự N.cứu) - Sử dụng được một số phần mềm chuyên dụng hỗ trợ cho việc biên soạn bài giảng điện tử, câu hỏi trắc nghiệm thi, kiểm tra đánh giá các học phần liên quan đến chuyên môn của học viên. Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành) Email: huyspdn@gmail.com 1.2. Kỹ năng - Vận hành thành thạo một số phương tiện, phần mềm dạy học hiện đại để dạy học các môn học chuyên ngành; - Sử dụng được kiến thức lý luận dạy học và các phần mềm để thiết kế bài giảng điện tử, soạn ngân hàng câu hỏi, bài kiểm tra, bài thi. Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành) Email: huyspdn@gmail.com 1.3 Thái độ - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người giảng viên trong giai đoạn mới; nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi; - Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi, tích cực sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong việc đổi mới PPDH. Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành) Email: huyspdn@gmail.com 2. Nhiệm vụ của học viên Tham gia học tập trên lớp và làm các bài tập theo nhóm và cá nhân. Phân nhóm theo chuyên môn, vị trí địa lý Mỗi nhóm 5 thành viên. Mỗi buổi đi học học viên làm 1 phiếu học tập. 3. Tài liệu học tập - Tài liệu biên soạn của giáo viên - Các tài liệu có liên quan đến các mục học trong chương trình - Tài liệu học tập gửi qua email của lớp 4. Tiêu chuẩn đánh giá học viên: Thang điểm: 10 - Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết và thực hành. (2đ ) - Hoàn thành các bài tập thực hành theo nhóm (4đ) - Hoàn thành một bài thi học phần cá nhân (4đ) Số tiết: 22 ( 15 lý thuyết, 7 thực hành) Email: huyspdn@gmail.com Phần I: Công nghệ dạy học. Phương tiện dạy học trên giảng đường Phần II: Tìm kiếm, khai thác và sử dụng các nguồn dữ liệu dạy học Phần III: Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử, soạn bài thi kiểm tra đánh giá. Phần IV: Thực hành. Báo cáo kết quả. “Tất cả công nghệ trong trường học ngày nay sẽ không có giá trị nếu GV không biết sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các GV mới đem lại sự kỳ diệu” Dr Craig Barrett. Intel President and Chief Executive Officer Email: huyspdn@gmail.com BÀI TẬP 5 + 2 (5 phút suy nghĩ, 2 phút ghi vào phiếu học tập) Anh (Chị) hãy liệt kê các phần mềm tin học hiện nay bản thân đang sử dụng và cho biết ứng dụng của các phần mềm đó vào lãnh vực nào, cũng như ích lợi của nó? MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Sự phát triển của các hình thái lớp học MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Anh (Chị) hãy phân tích hình ảnh dưới? 1. Sự phát triển của các hình thái lớp học MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Bài tập 2 phút : Anh (Chị) cho biết vai trò của người Thầy trong mô hình dạy học có sử dụng công nghệ thông tin? Email: huyspdn@gmail.com NGƯỜI ĐỊNH HƯỚNG 3. Ngêi hç trî TËp hîp, hç trî 1. Ngêi ®Þnh híng KÝch thÝch ®éng c¬, lËp kÕ ho¹ch 2. Ngêi chØ dÉn Trinh bµy, th«ng b¸o 4. HuÊn luyÖn viªn, träng tµi Cè vÊn, trî gióp NGƯỜI DẠY Đánh giá VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY? Lập kế hoạch, mục tiêu Chỉ ra cách thực hiện kích thích, theo dõi điều chỉnh động cơ Đưa ra các chỉ dẫn HD lựa chọn các cách học NHIỆM VỤ KHI BẮT ĐẦU CHỦ ĐỀ MỚI Tìm hiểu nội dung chủ đề Xác định mối quan hệ với các chủ đề đã học Kiểm tra kiến thức cơ bản liên quan Xác định mục tiêu cần học Chỉ dẫn các hoạt động học tập cần thiết Lưu ý các vấn đề khó dễ hiểu nhầm Email: huyspdn@gmail.com NGƯỜI CHỈ DẪN 3. Ngêi hç trî TËp hîp, hç trî 1. Ngêi ®Þnh híng KÝch thÝch ®éng c¬, lËp kÕ ho¹ch 2. Ngêi chØ dÉn Trinh bµy, th«ng b¸o 4. HuÊn luyÖn viªn, träng tµi Cè vÊn, trî gióp NGƯỜI DẠY Đánh giá Thông báo nội dung học tập Lập chương trình học tập Cung cấp mục tiêu, nhiệm vụ người học kiểm soát tiến trình dạy học NHIỆM VỤ KHI BẮT ĐẦU CHỦ ĐỀ MỚI Dự tính thời gian dạy học Xây dựng vấn đề chỉ dẫn Lập kế hoạch, thời gian dạy học xây dựng nội quy thực hiện Xác định tiêu chí đánh giá Định hướng nhiệm vụ tiếp theo VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY? Email: huyspdn@gmail.com NGƯỜI HỖ TRỢ 3. Ngêi hç trî TËp hîp, hç trî 1. Ngêi ®Þnh híng KÝch thÝch ®éng c¬, lËp kÕ ho¹ch 2. Ngêi chØ dÉn Trinh bµy, th«ng b¸o 4. HuÊn luyÖn viªn, träng tµi Cè vÊn, trî gióp NGƯỜI DẠY Đánh giá Xây dựng kế hoạch học tập Giao bài tập, Nêu các vấn đề kích thích, theo dõi điều chỉnh động cơ Đưa ra các chỉ dẫn Sẵn sàng Nhảy vào cuộc NHIỆM VỤ KHI BẮT ĐẦU CHỦ ĐỀ MỚI Chỉ dẫn hoạt động, phương pháp Gợi ý cách chiếm lĩnh tri thức Giúp HS định hướng thực hiện nhiệm vụ Phản hồi tích cực VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY? Email: huyspdn@gmail.com NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN, TRỌNG TÀI 3. Ngêi hç trî TËp hîp, hç trî 1. Ngêi ®Þnh híng KÝch thÝch ®éng c¬, lËp kÕ ho¹ch 2. Ngêi chØ dÉn Trinh bµy, th«ng b¸o 4. HuÊn luyÖn viªn, träng tµi Cè vÊn, trî gióp NGƯỜI DẠY Đánh giá Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ học tập Dẫn dắt thực hiện các thao tác học tập Kịp thời điều chỉnh thao tác tư duy, hđộng Lấy ý kiến phản hồi của Học sinh để điều chỉnh NHIỆM VỤ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY? BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? • Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do GV điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. (PGS.TS Lê Công Triêm) 15 • Cần thấy rằng: Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. • Kết luận rằng: BGĐT là sự kết hợp giữa phương pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học hiện đại thông qua môi trường multimedia do máy tính tạo ra BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 16 3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Chuén b� bµi gi�ng 1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu 3. Multimedia hóa kiến thức 2. Viết kịch bản sư phạm dựa trên các kiến thức cơ bản 6. Chạy thử chương trình 4. Xây dựng thư viện tư liệu 5. Thể hiện kịch bản trên máy tính 7. Viết bản hướng dẫn Gi�ng bµi 17 - Nghiên cứu bài giảng thông qua các nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo liên qua, internet, vv - Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập chứ không phải là mục tiêu giảng dạy. Nghĩa là cần chỉ ra rằng sau khi học sinh học xong bài này thì hs đạt được cái gì? Nói cách khác mục tiêu cần đạt tới là: kiến thức gì, kỹ năng gì và thái độ gì? 3.1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu của bài giảng 18 Phân loại Bloom Định hướng vào kỹ năng tư duy ở mức độ cao I. Mục tiêu về kiến thức gồm 6 mức độ: (theo Bloom) 19 3.1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu của bài giảng Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết Kỹ năng tư duy ở mức độ cao 20 Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết Kỹ năng tư duy ở mức độ cao Các mục tiêu dạy học Bài tập nhỏ 21 Nhận biết Là khả năng ghi nhớ và nhận biết thông tin. liệt kê nªu tªn định danh bày tỏ nhận biết nhớ lại đối chiếu xác định phân loại mô tả định vị phác thảo lấy ví dụ phân biệt quan điểm từ thực tế 22 Hiểu Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả và ảnh hưởng). diễn giải phân biệt chứng tỏ hình dung trình bày lại viết lại lấy ví dụ tóm tắt giải thích diễn dịch mô tả so sánh chuyển đổi ước lượng 23 Vận dụng Là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc này sang sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới). áp dụng phân loại thay đổi đưa vào thực tế chứng minh ước tính vận hành giải quyết minh họa tính toán diễn dịch thao tác dự đoán bày tỏ 24 Phân tích Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống. đối chiếu so sánh Lí giải sự khác biệt phân loại phác thảo liên hệ phân tích tổ chức suy luận lựa chọn vẽ biểu đồ phân biệt 25 Tổng hợp Là khả năng hợp nhất nhiều thành phần để tạo thành sự vật lớn. thảo luận lập kế hoạch so sánh tạo mới xây dựng sắp đặt sáng tác tổ chức thiết kế giả thiết hỗ trợ viết ra báo cáo hợp nhất tuân thủ phát triển 26 Đánh giá Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do). phê bình/khen Bào chữa/thanh minh tranh luận kết luận định lượng xếp loại đánh giá lựa chọn ước tính phán xét bảo vệ định giá 27 3.1. Tìm hiểu nội dung, xác định mục tiêu của bài giảng II. Mục tiêu về kỹ năng gồm 2 mức độ - Làm được: Bắt chước làm đúng các thao tác tiến hành theo chỉ định - Thông thạo: Làm đúng, làm nhanh và hướng dẫn cho người khác làm được III. Mục tiêu về thái độ là tạo sự hình thành của: thái độ, thói quen, tính cách, nhân cách. Giáo dục cho người học những đức tính gì? 28 Kịch bản là sự mô tả các mô đun dạy học và xác định tiến trình thực hiện các mô đun đó. Kịch bản thể hiện tất cả chiến lược sư phạm của GV. - GV cần phải lựa chọn những kiến thức cơ bản nào để hình thành nên kịch bản dựa trên những nội dung và mục tiêu đã xác định ở bước 1. - Với mỗi mức độ nhận thức ta cần mul hóa bằng công cụ nào? Chẳng hạn với mục tiêu là biết thì minh họa như thế nào? Mức độ hiểu thì minh họa ra sao? Mức độ vận dụng thì sử dụng trò chơi hay là gì ? - Nếu bài giảng tập trung vào tự học của người học thì Sử dụng PP chương trình hóa để soạn bài giảng tương tác. 3.2. Viết kịch bản sư phạm dựa trên các kiến thức cơ bản 29 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA • Được B.F. Skinner (Nhà tâm lí học Mỹ) nêu ra từ đầu những năm 60 của thế kỉ trước • Bản chất là chia nhỏ kiến thức cần dạy thành những liều lượng nhỏ • Nguyên lý “Chia để trị” • Việc học của học sinh được hoạch định trước và học sinh tự học. • Chia nhỏ kiến thức Nội dung bài học: N Chia nhỏ thành N1, N2, . . ., Nk Nguyên tắc: Ni đủ nhỏ để được xác định bởi câu hỏi chính Qi Thiết kế bài học chương trình hóa Thiết kế bài học chương trình hóa (đường thẳng) Thiết kế bài học chương trình hóa (phân nhánh) Sơ đồ tổ chức dạy học chương trình hóa Bài học Học sinh GV Làm việc với Chương trình tài liệu hóa Tự học với chương trình hóa THẦY GIÁO MÁY TÍNH Nêu vấn đề  Câu hỏi trắc nghiệm Diễn giảng  Kích hoạt file âm thanh Viết bảng  Trình chiếu chữ trên màn hình Các hoạt động  Kích hoạt học liệu đa khác phương tiện tương ứng Các hoạt động tương đương 3.3. MULTIMEDIA là gì? Multi: đa chiều Media: phương tiện truyền thông Tạm dịch là: đa phương tiện truyền thông Cũng có thể hiểu như thế này: Multimedia = digital text, audio-visual media + hyperlink Đây là phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính có sử dụng nhiều phương tiện truyền thông như văn bản, đồ họa, âm thanh và tăng tốc độ tương tác bằng các liên kết Tóm lại: Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). 36 bµi häc Ở ®©u? (M«i trưêng) Như thÕ nµo (PP vµ HTTC DH) Cho ai? (Đèi tưîng DH) ĐÓ lµm gì? (X¸c ®Þnh MT) B»ng c¸i gì? (Phư¬ng tiÖn) D¹y c¸i gì? (Néi dung) 3.3. Xác định các vấn đề dạy và học với Multimedia 37 Teân baøi hoïc Muïc 1 Muïc 2 Muïc a Muïc b Lyù thuyeát Minh hoïa Baøi taäp 38 3.4. Xây dựng thư viện tư liệu – Toàn văn bài giảng – Danh mục tài liệu tham khảo – Tập học liệu điện tử đa phương tiện tương ứng với kịch bản. – Tập bài tập và các câu hỏi kiểm tra 3.5. Thể hiện kịch bản trên máy tính - Bước này nhằm chuyển các nội dung trên thành một bài giảng điện tử trên máy tính. Điều này liên quan đến việc lựa chọn ngôn ngữ nào, công cụ nào hay phương tiện nào để thể hiện các bước từ 1-4 - Một số phần mềm thông dụng hiện nay là: Powerpoint, Violet, frontpage, crocodile, proshow, vv . 39 3.6. Chạy thử chương trình • Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế. • Cần phối hợp kiểm tra thời gian phù hợp với toàn bộ bài giảng. 40 3.7. Viết bản hướng dẫn • Nhằm minh họa cho quá trình thiết kế bài giảng điện tử. • Đây cũng là nền tảng cho việc người khác hiểu và đánh giá đúng bài giảng của mình. • Thông thường thì công việc này mô tả cụ thể lại 6 bước thiết kế một bài giảng, đặc biệt là mô tả các hoạt động nhận thức cho học sinh trong quá trình dạy học 41 4. Các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử 1. Kỹ thuật thiết kế (30 đ) - Hình thức (cấu trúc, màu sắc, hiệu ứng): 10đ - Tư liệu số hóa (hàm lượng, tính hợp lý): 15 đ - Kỹ thuật liên kết: 5 đ 42 2. Quá trình tổ chức dạy học (70 đ) - Bám sát mục tiêu chương trình: 5 đ - Nội dung chính xác, khoa học: 15 đ - Tổ chức hoạt động nhận thức cho SV: 35 đ trong đó: - tạo hứng thú: 5 đ; tích cực, chủ động sáng tạo: 15 đ; hệ thống hóa kiến thức: 5 đ; rèn luyện kỹ năng: 10 đ - Tính giáo dục: 10 đ; Tính thực tiễn: 5 đ Về đối tượng mang tin Không thể hiện quá nhiều thông tin trong một đối tượng mang tin. Đảm bảo độ lớn của chữ viết Đảm bảo sự tương phản giữa mầu nền và mầu chữ Xác định vùng thông tin quan trọng trên màn chiếu Khai thác ý nghĩa của các biểu tượng Ngắt dòng hợp lí 43 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG BGĐT Về phương pháp trình bày Dùng que chỉ (đèn rọi), di chuyển và có tư thế đứng hợp lí Khi không sử dụng trong thời gian dài thì tắt máy hoặc chuyển sang chế độ Standby Tránh đọc nguyên văn nội dung trình chiếu Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực Tạo hưng phấn đúng lúc Giao tiếp bằng ánh mắt 44 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG BGĐT A A A A A A A A Minh ho¹ 3m 6m 9m 12m 15m 18m 21m 24m 12mm 25mm 40mm 50mm 60mm 75mm 80mm 100mm Font chữ và cỡ chữ 45 Minh ho¹ §en - Vµng §á; Xanh - Tr¾ng Tr¾ng - Xanh §en - Tr¾ng Vµng - §en Đen - Vàng Đỏ - Trắng Tr¾ng - Xanh Đen - Trắng Vàng - Đen 46 Màu nền và màu chữ Minh ho¹ 41% 20% 14% 25% Vïng hiÓn thÞ th«ng tin quan träng 47 C¬ cÊu truyÒn vµ biÕn ®æi chuyÓn ®éng Khai thác ý nghĩa của Các biểu tượng trong Trình diễn 48 ĐẶC SẢN Ở ĐÀ NẴNG Ng¾t dßng hîp lÝ Powerpoint là một phần mềm ứng dụng cho phép thiết kế và xây dựng trình diễn. Powerpoint là một phần mềm ứng dụng cho phép thiết kế và xây dựng trình diễn. 49 Di chuyÓn hîp lÝ 50 bè trÝ tbnn trong phßng häc 3m 51 bè trÝ tbnn trong phßng häc 3m 52 Email: huyspdn@gmail.com D�y h�c bÈng e-Learning e-Learning v�i t c�ch lµ hi`nh th�c t� ch�c d�y h�c hi�n ��i th�ng qua c�c m� hi`nh d�y h�c MVT LAN INTERNET - T�ch h�p nhiñu ch�c năng c�a những ph�ng ph�p DH kh�c - H� tr� tr»n nhiñu m®t c�a ho�t ��ng d�y vµ h�c - Ph� h�p cho vi�c triîn khai c�c ph�ng ph�p DH hi�n ��i - T�o m�i tr�ng t�ng t�c, ti`m ki�m, trao ��i th�ng tin - Đa ��n cho s� nghi�p GD những chuyîn bi�n m�nh m� e electric Learning every thing every time every where every old every body • 2 hình thức học tập cơ bản: Đồng bộ (Synchronous) Không đồng bộ (Asynchronous) Email: huyspdn@gmail.com BÀI TẬP 10 + 2 (10 phút trao đổi, 2 phút ghi vào phiếu học tập) Thầy cô cho biết trong công việc soạn BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ gặp những khó khăn gì? Cần sự hỗ trợ của các phần mềm, chương trình nào? MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Email: huyspdn@gmail.com Email: huyspdn@gmail.com Email: huyspdn@gmail.com Bước 1. Xác định rõ mục đích sử dụng thông tin Để nâng cao hiệu quả khi tìm kiếm thông tin cần phải thực hiện theo một số bước nhất định. Bước 2. Chuẩn bị các từ khóa cần tìm Bước 3. Dùng trình duyệt, font chữ và bộ gõ tiếng Việt Bước 4. Lập chiến thuật tìm kiếm nâng cao 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com Bước 4. Lập chiến thuật tìm kiếm nâng cao 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com Bước 4. Lập chiến thuật tìm kiếm nâng cao 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com Công cụ tải dữ liệu: có 2 cách Cách 1: Không cài đặt phần mềm (máy tự động lưu) Cách 2: Sử dụng phần mềm Internet Download Manager 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com Cài đặt ứng dụng nâng cao tải thêm một số định dạng khác 1. Tải file: vào Options/ File types/ gõ thêm vào ô chứa các định dạng “FLV” 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com 2. Tải file .Swf: vào Options/ General/ edit/ swf 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com Một số website cung cấp hệ thống văn bản pháp quy TT ĐỊA CHỈ 1 Văn bản chính phủ anban 2 Văn bản mới của Bộ GDĐT: 3 Văn bản pháp quy Bộ GDĐT: 4 Website của sở giáo dục các tỉnh 5 Website các các trường 1. Tìm kiếm thông tin trên mạng Email: huyspdn@gmail.com 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 1. Chuyển PDF qua Word Sử dụng phần mềm: PDF2Word v3.0 Bước 1: chạy file PDF2Word v3.0 để cài đặt. Bước 2: chạy file PDF2Word v3.0 Crack, chọn số 8. PDF2Word.v3.0 (như hình vẽ) Email: huyspdn@gmail.com 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 1. Chuyển PDF qua Word Sử dụng phần mềm: PDF2Word v3.0 Bước 3: copy dòng key cuối cùng Bước 4: ra màn hình destop chạy chương trình đã cài đặt Bước 5: Điền địa chỉ email vào ô email đồng thời dán dòng key vừa copy vào ô nhập key 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 1. Chuyển PDF qua Word Sử dụng phần mềm: PDF2Word v3.0 Bước 6: Vào file chọn open 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 1. Chuyển PDF qua Word Sử dụng phần mềm: PDF2Word v3.0 Bước 7: chọn file cần chuyển đổi và chọn open 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 1. Chuyển PDF qua Word Sử dụng phần mềm: PDF2Word v3.0 Bước 8: chọn ok và save .. chờ đến khi xong. 2. Xử lý tài nguyên khi tải về 2. 2. Xử lý ảnh, phim a. Xử lý ảnh: dùng phần mềm Photoshine b. Xử lý phim: dùng phần mềm Windows Media Maker hoặc Ulead Studio 3. Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype Thao tác 1: Tải phần mềm về máy tính Bước 1: Kích đúp phần mềm cần cài đặt có biểu tượng Bước 2: Chọn I agree – next 3. Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype Thao tác 1: Tải phần mềm về máy tính Bước 3: Chọn Continue 3. Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype Thao tác 1: Tải phần mềm về máy tính Bước 4: tạo tài khoản, điền đầy đủ các thông tin như sau: 3. Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype Thao tác 1: Tải phần mềm về máy tính Bước 4: tạo tài khoản, điền đầy đủ các thông tin như sau: 3. Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype Thao tác 1: Tải phần mềm về máy tính Bước 4: tạo tài khoản, điền đầy đủ các thông tin như sau: Bước 5:
Tài liệu liên quan