Đổi mới giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Để đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học có hiệu quả cao cần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản
vững chắc.Trên cơ sở đó học sinh biết vận dụng sáng tạo kiến thức giải quyết
các vấn đề học tập và thực tiễn cuộc sống.
Mục tiêu của nhà trường phổ thông là trang bị kiến thức phổ thông cơ
bản tương đối hoàn chỉnh để giúp học sinh nắm vững hiểu biết khoa học. Môn
hóa học góp một phần quan trọng trong mục tiêu đào tạo ở trường phổ thông.
Chương trình hóa học phổ thông bao gồm các khái niệm hoá học cơ bản ban
đầu và dần phát triển những khái niệm đó, việc giảng dạy hóa học phổ thông
phải chú ý đến nhiều khái niệm, axit – bazơ là một trong những khái niệm cơ
bản, có tầm quan trọng đối với khoa học hóa học. Để hiểu và truyền thụ đầy
đủ nội dung về sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ. Giáo viên
cần nắm vững quá trình hình thành phát triển khái niệm nà y để đảm bảo việc
giảng dạy có hiệu quả đáp ứng nhu cầu giáo dục.
Trong chương trình phổ thông khái niệm axit – bazơ được đề cập rất
sớm ngay từ phần mở đầu về hóa học lớp 8 và được củng cố ở các lớp và cấp
học tiếp theo. Khái niệm axit – bazơ trong chương trình phổ thông được hình
thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, là một trong những đề tài có tầm quan
trọng đặc biệt.
Axit – bazơ là các hợp chất quan trọng và phổ biến, có nhiều ứng dụng
trong đời sống, trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Các phản ứng xảy ra trong dung dịch thường liên quan đến khái niệm
axit – bazơ.
2
Khái niệm axit – bazơ và phản ứng axit – bazơ cho phép hệ thống hóa
các hợp chất hóa học, phân loại các phản ứng các chất, giải thích các hiện
tượng hóa học, chọn tác nhân phản ứng, chất xúc tác
Sản phẩm tương tác axit – bazơ hoặc axit hay bazơ với hợp chất khác
đều có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Nhiều phản ứng hóa học về thực chất cũng là
phản ứng axit – bazơ .
Việc hình thành khái niệm axit – bazơ ở phổ thông đạt hiệu quả cao khi
người giáo viên nắm vững nội dung và hệ thống quá trình hình thành và phát
triển khái niệm đó trong toàn bộ chương trình phổ thông. Đồng thời giáo viên
sử dụng phương pháp dạy học có hiệu quả, giảng dạy có kế hoạch và lưu ý tới
đặc điểm của từng giai đoạn để có một hệ thống bài tập cơ bản đa dạng phong
phú theo các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình hình thành và phát
triển khái niệm axit – bazơ.
Với những lí do trên, tôi chọn đề tài: „„Sưu tầm, xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao)‟‟
2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống bài tập hóa học hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học vô cơ THPT (nâng cao).
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập hóa học và phương
pháp sử dụng chúng trong việc hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học vô cơ THPT (nâng cao).
3
b. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình hình thành khái niệm hóa học
và ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học trong việc hình thành khái niệm hóa
học cho học sinh bậc THPT.
- Phân tích chương trình sách giáo khoa phần hóa học vô cơ bậc THPT
xác định nội dung và dung lượng khái niệm axit – bazơ .
- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học về axit – bazơ trong
chương trình hóa học vô cơ THPT chương trình nâng cao.
- Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập trên để hình thành
khái niệm axit – bazơ.
- Thực nghiệm sư phạm để xác định tính phù hợp của hệ thống bài tập
trên và kiểm nghiệm tính hiệu quả của các đề xuất.
6. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm và xử lý thông tin.
7. Giả thuyết khoa học
Trong dạy học hóa học nếu giáo viên xác định đúng nội hàm và ngoại
diên của khái niệm đồng thời lựa chọn xây dựng được 1 hệ thống bài tập hóa
học đa dạng phong phú ở các mức độ nhận thức khác nhau từ đó sử dụng
chúng 1 cách hợp lí và áp dụng những biện pháp rèn luyện tích cực theo
hướng dạy học tích cực, chúng ta có thể phát huy được tố chất, năng lực sáng
tạo, khả năng tư duy của học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
4
8. Đóng góp mới của đề tài
- Phân tích quá trình hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học phổ thông.
- Xây dựng và sưu tầm: Hệ thống các bài tập cơ bản, nâng cao nhằm
hình thành khái niệm axit – bazơ trong chương trình hóa học vô cơ trung học
phổ thông (nâng cao).
- Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành
khái niệm axit – bazơ trong chương trình hóa học phổ thông.
170 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sưu tầm xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit, bazo trong chương trình hóa học vô cơ THPT nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Để đổi mới nội dung, phƣơng pháp
dạy học có hiệu quả cao cần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản
vững chắc.Trên cơ sở đó học sinh biết vận dụng sáng tạo kiến thức giải quyết
các vấn đề học tập và thực tiễn cuộc sống.
Mục tiêu của nhà trƣờng phổ thông là trang bị kiến thức phổ thông cơ
bản tƣơng đối hoàn chỉnh để giúp học sinh nắm vững hiểu biết khoa học. Môn
hóa học góp một phần quan trọng trong mục tiêu đào tạo ở trƣờng phổ thông.
Chƣơng trình hóa học phổ thông bao gồm các khái niệm hoá học cơ bản ban
đầu và dần phát triển những khái niệm đó, việc giảng dạy hóa học phổ thông
phải chú ý đến nhiều khái niệm, axit – bazơ là một trong những khái niệm cơ
bản, có tầm quan trọng đối với khoa học hóa học. Để hiểu và truyền thụ đầy
đủ nội dung về sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ. Giáo viên
cần nắm vững quá trình hình thành phát triển khái niệm này để đảm bảo việc
giảng dạy có hiệu quả đáp ứng nhu cầu giáo dục.
Trong chƣơng trình phổ thông khái niệm axit – bazơ đƣợc đề cập rất
sớm ngay từ phần mở đầu về hóa học lớp 8 và đƣợc củng cố ở các lớp và cấp
học tiếp theo. Khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình phổ thông đƣợc hình
thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, là một trong những đề tài có tầm quan
trọng đặc biệt.
Axit – bazơ là các hợp chất quan trọng và phổ biến, có nhiều ứng dụng
trong đời sống, trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Các phản ứng xảy ra trong dung dịch thƣờng liên quan đến khái niệm
axit – bazơ.
2
Khái niệm axit – bazơ và phản ứng axit – bazơ cho phép hệ thống hóa
các hợp chất hóa học, phân loại các phản ứng các chất, giải thích các hiện
tƣợng hóa học, chọn tác nhân phản ứng, chất xúc tác…
Sản phẩm tƣơng tác axit – bazơ hoặc axit hay bazơ với hợp chất khác
đều có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Nhiều phản ứng hóa học về thực chất cũng là
phản ứng axit – bazơ .
Việc hình thành khái niệm axit – bazơ ở phổ thông đạt hiệu quả cao khi
ngƣời giáo viên nắm vững nội dung và hệ thống quá trình hình thành và phát
triển khái niệm đó trong toàn bộ chƣơng trình phổ thông. Đồng thời giáo viên
sử dụng phƣơng pháp dạy học có hiệu quả, giảng dạy có kế hoạch và lƣu ý tới
đặc điểm của từng giai đoạn để có một hệ thống bài tập cơ bản đa dạng phong
phú theo các mức độ nhận thức khác nhau trong quá trình hình thành và phát
triển khái niệm axit – bazơ.
Với những lí do trên, tôi chọn đề tài: „„Sƣu tầm, xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chƣơng trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao)‟‟
2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống bài tập hóa học hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chƣơng trình hóa học vô cơ THPT (nâng cao).
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập hóa học và phƣơng
pháp sử dụng chúng trong việc hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chƣơng trình hóa học vô cơ THPT (nâng cao).
3
b. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình hình thành khái niệm hóa học
và ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học trong việc hình thành khái niệm hóa
học cho học sinh bậc THPT.
- Phân tích chƣơng trình sách giáo khoa phần hóa học vô cơ bậc THPT
xác định nội dung và dung lƣợng khái niệm axit – bazơ .
- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học về axit – bazơ trong
chƣơng trình hóa học vô cơ THPT chƣơng trình nâng cao.
- Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập trên để hình thành
khái niệm axit – bazơ.
- Thực nghiệm sƣ phạm để xác định tính phù hợp của hệ thống bài tập
trên và kiểm nghiệm tính hiệu quả của các đề xuất.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phƣơng pháp hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm và xử lý thông tin.
7. Giả thuyết khoa học
Trong dạy học hóa học nếu giáo viên xác định đúng nội hàm và ngoại
diên của khái niệm đồng thời lựa chọn xây dựng đƣợc 1 hệ thống bài tập hóa
học đa dạng phong phú ở các mức độ nhận thức khác nhau từ đó sử dụng
chúng 1 cách hợp lí và áp dụng những biện pháp rèn luyện tích cực theo
hƣớng dạy học tích cực, chúng ta có thể phát huy đƣợc tố chất, năng lực sáng
tạo, khả năng tƣ duy của học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
4
8. Đóng góp mới của đề tài
- Phân tích quá trình hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chƣơng trình hóa học phổ thông.
- Xây dựng và sƣu tầm: Hệ thống các bài tập cơ bản, nâng cao nhằm
hình thành khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học vô cơ trung học
phổ thông (nâng cao).
- Đề xuất phƣơng pháp sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành
khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học phổ thông.
5
PHẦN II: NỘI DUNG
Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Những cơ sở phƣơng pháp luận của sự hình thành khái niệm
hóa học
1.1.1. Định nghĩa khái niệm [27]
Khái niệm là hình thức phản ánh sự vật và hiện tƣợng từ các mặt của
các dấu hiệu và các mối quan hệ chủ yếu của chúng. Nội dung của khái niệm
đƣợc mô tả bằng lời, bằng các kí hiệu của ngành khoa học. Lênin đã nhận xét:
‟‟khái niệm- sản phẩm cao nhất của trí tuệ, sản phẩm cao nhất của vật chất‟‟.
Trong lí thuyết nhận thức, khái niệm đƣợc xem xét nhƣ là một trong các hình
thức phản ứng ở một mức độ tƣ duy trừu tƣợng.
Trong dạy học hoá học, khái niệm là dạng khái quát hoá của kiến thức
và hình thức tƣ duy của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức. Sự hình
thành khái niệm là một trong các vấn đề trung tâm quan trọng của quá trình
dạy học hoá học. Sự hình thành khái niệm chính là quá trình nhận thức có sử
dụng các thao tác tƣ duy khác nhau để nhận thức các dấu hiệu, các mối quan
hệ của khái niệm. Sự sử dụng các khái niệm trong quá trình nhận thức chính
là quá trình học cách tƣ duy, thực hiện quá trình tìm kiếm sáng tạo. Vì vậy nó
kích thích sự phát triển trí thông minh của học sinh.
1.1.2. Cấu trúc của khái niệm [27]
Khái niệm bao gồm hai mặt dung lƣợng và nội dung, chúng có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau.
Dung lƣợng của khái niệm (ngoại diên) đƣợc đặc trƣng bằng số đối
tƣợng đƣợc khái quát trong khái niệm. Dung lƣợng phản ánh mặt số lƣợng
của quá trình nhận thức.
6
Ví dụ: Dung lƣợng của khái niệm axit ở THCS là tất cả các chất có
chứa nguyên tử H kết hợp với gốc axit, ở THPT bao gồm các chất có khả
năng nhƣờng
H
cho các chất khác, có thể xảy ra trong các dung môi, cũng có
thể là dung môi nƣớc hoặc các dung môi khác nƣớc, có thể xảy ra giữa các
chất hoá học trong các phản ứng hoá học,…
Nội dung của khái niệm (nội hàm) đó là sự tổng hợp các dấu hiệu cơ
bản, dấu hiệu bản chất chính của khái niệm, nội dung chính của khái niệm
phản ánh mặt chất lƣợng của kiến thức thể hiện mức độ sâu rộng của khái
niệm trong nhận thức. Nội dung của khái niệm axit ở THCS là có mặt nguyên
tử H liên kết với gốc axit; bazơ là chất có nhóm hiđroxyl liên kết với nguyên
tử kim loại và phản ứng axit-bazơ là phản ứng giữa axit và bazơ.
Nội dung của khái niệm axit ở THPT là những chất có khả năng
nhƣờng ion H cho bazơ , còn phản ứng axit-bazơ là phản ứng có sự trao đổi
H giữa các chất phản ứng.
Dung lƣợng và nội dung là đặc tính logic của khái niệm. Khi phát triển
một khái niệm thì dung lƣợng của nó đƣợc mở rộng và nội dung của nó đƣợc
đào sâu, các mối liên hệ của nó với các khái niệm khác đƣợc thay đổi, mở
rộng và phát triển lên. Nhƣ vậy cấu trúc của khái niệm nhƣ là hệ thống các
dấu hiệu cơ bản mà đƣợc mở ra qua nội dung khái niệm.
1.1.3. Cơ sở phƣơng pháp luận hình thành khái niệm hoá học [27]
Thế giới vật chất xung quanh chúng ta là nguồn gốc tạo ra các khái
niệm. Sự hình thành khái niệm là một quá trình nhận thức phức tạp, đƣợc dựa
trên logic của sự nhận thức khoa học và sự chuyển biến khách quan từ không
biết đến hiểu biết trong nhận thức của con ngƣời.
Phƣơng pháp luận của quá trình hình thành khái niệm là học thuyết
nhận thức của Lênin: ‟‟ Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ
7
đó đến thực tiễn là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức
thực tiễn khách quan‟‟. Những điều thu nhận đƣợc từ trực quan sinh động
(cảm giác, tri giác biểu tƣợng) là điểm xuất phát ban đầu của việc dạy và học
các khái niệm hoá học.
Con đƣờng nhận thức, hình thành khái niệm đƣợc mô tả bằng sơ đồ
sau:
Sự vận động của nhận thức từ cảm giác đến tƣ duy trừu tƣợng là sự
vận động đồng thời của kiến thức từ hiện tƣợng đến bản chất. Sự chuyển đổi
của tƣ duy (cảm giác đến trừu tƣợng) trong quá trình hình thành khái niệm
và sự vận dụng khái niệm đã đào sâu, mở rộng khả năng nhận thức về dung
lƣợng và nội dung trong nhận thức của các cá thể. Vì vậy trong quá trình
hình thành khái niệm cần xác lập mối liên hệ chặt chẽ của khái niệm với
biểu tƣợng, sự trừu tƣợng lí thuyết với thực nghiệm và những kết luận về nội
dung của khái niệm phải đƣợc hình thành trong hoạt động thực tiễn, vận
dụng khái niệm.
Trong dạy học, sự hình thành khái niệm có thể đi theo mối liên hệ hệ
thống của quá trình nhận thức nói chung: Từ trực quan sinh động
cảm giác
sự phản ánh
tri giác
biểu tƣợng
khái niệm.
Quá trình hình thành khái niệm bằng sự tƣ duy lí thuyết đã đƣợc rút
ngắn bƣớc nghiên cứu thực nghiệm và tăng cƣờng mức độ lí thuyết, thay sự
Trùc quan
C¶m gi¸c
Tri gi¸c
BiÓut•îng
Kh¸i niÖm
(®Þnh
nghÜa)
H×nh
thµnh
T• duy trõu t•îng
Kh¸i
qu¸t
VËn
dông
Thùc tiÔn
8
quan sát thực tiễn (thí nghiệm hoá học) bằng mô hình, phƣơng tiện kĩ thuật và
sử dụng rộng rãi phƣơng pháp nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết, suy diễn-diễn
dịch, mô hình hoá để thực hiện các bƣớc đi khái quát hoá lý thuyết. Quá trình
này không làm giảm vai trò thực nghiệm hoá học, hoặc các sự kiện, kinh
nghiệm đã có của học sinh hay phép qui nạp trong dạy học.
Vì vậy tuỳ theo nội dung khái niệm, logic bên trong của nó mà giáo
viên có thể chọn các con đƣờng hình thành khái niệm từ trực quan hay từ tƣ
duy lí thuyết khi hình thành biểu tƣợng để khái quát hình thành khái niệm.
1.1.4. Nguyên tắc hình thành khái niệm hoá học ở trƣờng phổ
thông [27]
Trên cơ sở lí luận dạy học và tâm lí dạy học cùng với tính chất đặc thù
và quy luật của sự nhận thức hoá học mà sự hình thành các khái niệm hoá học
trong dạy học hoá học phổ thông cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
1. Sự hình thành khái niệm hoá học cần đi từ các ví dụ về đối tƣợng,
hiện tƣợng hoá học điển hình, để phân tích, xác định đúng nội dung của
khái niệm.
2. Cần đặt khái niệm nghiên cứu ban đầu trong sự phát triển (theo dung
lƣợng-nội dung) của nó và các mối liên hệ với các khái niệm khác. Đảm bảo
tính định hƣớng phát triển của khái niệm.
3. Có sự thống nhất hợp lí các mặt cảm giác trong nội dung của khái niệm,
phép qui nạp và suy diễn trong hoạt động tƣ duy để hình thành khái niệm.
4. Tăng cƣờng sử dụng các kí hiệu, ngôn ngữ hoá học nhƣ là một hình
thức biểu thị khái niệm và vận dụng chúng trong học tập.
5. Có sự thống nhất trong mô tả định lƣợng và định tính của khái niệm.
6. Cần chú ý đến tính thống nhất của những nét riêng biệt, đặc thù và
chung nhất trong khái niệm và các mối liên hệ qua lại giữa chúng.
9
7. Sự hình thành khái niệm phải đƣợc thực hiện trong các hoạt động
học tập thể hiện các mối quan hệ kiến thức và kĩ năng, kiến thức và thực tiễn.
8. Tăng cƣờng khả năng vận dụng của các khái niệm đã đƣợc hình
thành qua hoạt động học tập để tối ƣu hoá sự phát triển tƣ duy học sinh.
Nhƣ vậy những con đƣờng phƣơng pháp luận của sự hình thành khái
niệm hoá học đƣợc xác định với sự cân nhắc, tính toán đến cấu trúc của khái
niệm, tính chất và vai trò của nó trong toàn bộ hệ thống khái niệm hoá học
phổ thông.
1.2. Các giai đoạn quan trọng của sự hình thành khái niệm hoá
học [27].
Quá trình hình thành khái niệm hoá học ở trƣờng phổ thông bao gồm
các giai đoạn: Sự hình thành khái niệm, sự phát triển khái niệm và sự liên kết
các khái niệm có liên quan trong nội dung của nó.
Sự lựa chọn phƣơng pháp hình thành các khái niệm cụ thể cần căn cứ
vào đặc điểm của khái niệm, mức độ nhận thức của khái niệm (dung lƣợng
của khái niệm), mức độ kiến thức của học sinh, vai trò, ý nghĩa và tầm quan
trọng của khái niệm trong chƣơng trình hoá học phổ thông.
1.2.1. Sự hình thành khái niệm [27].
Trong quá trình dạy học hoá học, hệ thống các khái niệm hoá học đƣợc
hình thành dần dần và phát triển trên cơ sở các học thuyết hoá học khác nhau.
Thông qua các quá trình này mà dung lƣợng và nội dung của khái niệm đƣợc
mở rộng, đào sâu dần.
Hình thành khái niệm hoá học cơ bản nhất đƣợc thực hiện ngay từ các
bài học hoá học đầu tiên ở THCS. Các khái niệm hoá học cơ bản đƣợc hình
thành bằng hai con đƣờng khái quát qui nạp từ các tài liệu cảm giác và con
đƣờng kết luận suy diễn từ các qui luật, học thuyết, định luật đã biết để lập
luận, khái quát thành khái niệm.
10
Đối với giai đoạn đầu của sự dạy học hoá học (THCS) sự hình thành
khái niệm bằng con đƣờng khái quát qui nạp là đặc trƣng nhất, cơ sở của nó là
sự khái quát hoá từ các tƣ liệu thực nghiệm để hình thành khái niệm.
+ Khái quát – quy nạp là phƣơng pháp xây dựng khái niệm đi từ thực
nghiệm hay các tƣ liệu nghiên cứu để khái quát thành khái niệm (định
nghĩa)…Bƣớc đầu, chọn ví dụ thực nghiệm, tƣ liệu hay sự kện điển hình, đem
phân tích, so sánh để tìm ra các dấu hiệu chung của khái niệm. Trong các dấu
hiệu chung đó, xác định dấu hiệu bản chất, từ đó rút ra định nghĩa khái niệm
và tiến tới vận dụng khái niệm. Sau đó thiết lập mối liên hệ giữa khái niệm đã
đƣợc hình thành với các khái niệm gần kề. Sự hình thành khái niệm bằng con
đƣờng khái quát qui nạp đƣợc thực hiện theo một logic xác định bao gồm các
giai đoạn:
1. Phân tích, so sánh các đối tƣợng điển hình để làm rõ các dấu hiệu
chung của khái niệm.
2. Lựa chọn và làm chính xác hoá các dấu hiệu bản chất tức là tách dấu
hiệu bản chất khỏi các dấu hiệu không bản chất.
3. Phát biểu định nghĩa về khái niệm.
4. Thiết lập các mối liên hệ giữa khái niệm đó với các khái niệm khác
và phân chia giới hạn với các khái niệm gần kề.
5. Xác định vị trí của khái niệm trong sự phân loại tƣơng ứng và vận
dụng khái niệm đƣợc hình thành.
+ Suy diễn - diễn dịch là phƣơng pháp xây dựng khái niệm bằng con
đƣờng lập luận theo logic nhận thức. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để
xây dựng khái niệm hoá học sau khi đã nghiên cứu nội dung lí thuyết cơ bản.
Bƣớc đầu cần chọn tiên đề cho sự kết luận của khái niệm, tiếp theo đƣa ra
định nghĩa khái niệm, phân tích định nghĩa để làm sáng tỏ các dấu hiệu bản
chất, sau đó thiết lập mối liên hệ với các khái niệm gần kề và vận dụng. Sự
11
hình thành khái niệm bằng con đƣờng suy diễn lí thuyết đƣợc sử dụng để hình
thành các khái niệm trừu tƣợng bằng cách lập luận theo logic hình thức xuất
phát từ các học thuyết, qui luật, định luật mà phân tích các hiện tƣợng tìm ra
nét bản chất của khái niệm. Ví dụ nhƣ các khái niệm nguyên tố, đồng vị, liên
kết hoá học, hoá trị, obitan nguyên tử…Cấu trúc của logic hình thành khái
niệm bằng con đƣờng suy diễn lí thuyết bao gồm:
1. Sự lựa chọn tiên đề xuất phát cho kết luận của khái niệm.
2. Nêu kết luận về định nghĩa khái niệm và làm chính xác hoá các dấu
hiệu bản chất của nó.
3. Xác định vị trí của khái niệm trong hệ thống kiến thức lí thuyết và
mối liên hệ với các khái niệm khác.
4. Chính xác hoá khái niệm, phân biệt với các khái niệm gần kề, mở
rộng khái niệm trong các tình huống riêng biệt.
5. Vận dụng khái niệm vào việc giải các bài tập nhận thức khác nhau.
Nhƣ vậy các khái niệm hoá học có thể đƣợc hình thành bằng các con
đƣờng nhƣ:
* Từ thí nghiệm hoá học
các qui luật
sự mô tả định tính, định
lƣợng
khái quát nét bản chất
khái niệm
vận dụng.Ví dụ: Các khái niệm
phản ứng hoá học, ăn mòn điện hoá, ảnh hƣởng của nồng độ, nhiệt độ, xúc tác
đến tốc độ phản ứng hoá học, sự điện li…
* Từ sự tƣ duy lí thuyết dựa trên các học thuyết để phân tích các hiện
tƣợng tìm ra nét bản chất từ đó hình thành khái niệm.
Ví dụ: Các khái niệm liên kết hoá học, hoá trị, số oxihoá, sự lai hoá các
obitan, phản ứng oxihoá khử.
* Từ sự mô tả kinh nghiệm đi đến giải thích lí thuyết về nội hàm của
khái niệm
12
Ví dụ: Phân tích cấu trúc phân tử các chất hữu cơ qua mô hình để giải
thích về tính chất các loại hợp chất hữu cơ, phân tích cấu trúc tinh thể, các
dạng mạng tinh thể giải thích tính chất các chất có cấu trúc, dạng mạng tinh
thể tƣơng ứng.
1.2.2. Sự phát triển khái niệm [27]
Trong chƣơng trình hoá học phổ thông, các khái niệm đã hình thành ở
giai đoạn đầu nghiên cứu hoá học ở THCS đƣợc phát triển liên tục theo ba
con đƣờng cơ bản đó là: Sự đào sâu khái niệm hay tăng nội dung của khái
niệm. Sự đào sâu bản chất của khái niệm bằng cách mở ra qui luật mới bên
trong khái niệm và thay đổi các mối liên hệ bên trong giữa các thành tố của
chính bên trong khái niệm.
Khái niệm axit-bazơ ở THCS nghiên cứu phân tử hợp chất có chứa
nguyên tử H (axit) hay chứa nhóm nguyên tử OH (bazơ). Khái niệm này đƣợc
phát triển ở THPT bằng cách đào sâu bản chất của khái niệm là có sự cho và
nhận proton và phản ứng axit-bazơ là phản ứng có sự trao đổi proton. Nhƣ
vậy, nội dung của khái niệm đã tăng lên với cả những chất không có nguyên
tử H cũng có tính axit (nhƣ ion 2Cu ) hay với những chất không có nhóm OH
cũng có tính bazơ (nhƣ
3NH
). Cùng với khái niệm axit-bazơ , khái niệm
muối cũng đƣợc mở rộng và phát triển hơn ở THPT (muối là những chất…),
và do đó dung dịch muối có thể có môi trƣờng axit, bazơ hay trung tính tuỳ
thuộc vào thành phần cấu tạo của muối. Các khái niệm hoá học cơ bản khác
cũng đƣợc phát triển bằng con đƣờng này.
Sự mở rộng khái niệm bằng cách tăng dung lƣợng của khái niệm hay
còn gọi là con đƣờng mở rộng diện. Các khái niệm đƣợc phát triển bằng cách
khái quát các đối tƣợng mới trong khái niệm này. Khái niệm axit-bazơ có bản
chất là sự cho nhận proton. Các chất có thể không có dấu hiệu là nguyên tử H
13
hay nhóm nguyên tử OH nhƣng vẫn thể hiện tính chất axit hay bazơ . Từ sự
mở rộng diện của khái niệm mà cần xác định các mối liên hệ mới giữa khái
niệm và sự phân loại các đối tƣợng. Với cách mở rộng diện mà khái niệm hoá
học đƣợc phát triển dần, các khái niệm chất, PƢHH đƣợc phát triển đa dạng
và ngày càng đi sâu vào bản chất của chúng.
1.2.3. Sự liên kết các khái niệm [27].
Sự phát triển khái niệm đƣợc hoàn thiện bởi sự liên kết của các khái
niệm tức là sự thống nhất của chúng trong một hệ thống kiến thức trên cơ cở
lí thuyết xác định. Trong dạy học hoá học sự liên kết khái niệm đƣợc thực
hiện khi tổng kết kiến thức nhằm thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm để
có một cái nhìn khái quát về từng mảng kiến thức trong toàn bộ chƣơng trình.
Nhƣ là hệ thống kiến thức theo các khái niệm lớn: Kim loại, phi kim, liên kết
hoá học, cấu tạo nguyên tử, hiđrocacbon, hợp chất có nhóm chức…
Sự liên kết các khái niệm đƣợc tiến hành bằng sự khái quát sâu lí thuyết
trên cơ sở lí thuyết chủ đạo với sự sử dụng rộng rãi mối liên hệ trong môn học
và liên môn học.
Sự hình thành, phát triển khái niệm đòi hỏi sự tổ chức hợp lí hoạt động
đồng bộ của giáo viên và học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm tòi,
khám phá những dấu hiệu bản chất của khái niệm, khái quát trong nhận xét,
định nghĩa và vận dụng trong các tình huống học tập, thực tiễn có liên quan.
1.3. Khái niệm axit-bazơ trong chƣơng trình HHPT.
1.3.1. Khái niệm axit – baz