The paper explores the impact of capital
management on turnover ratios of companies
listed on the Vietnam stock market for the
period 2010 - 2015. The estimation method
for the regression model is used by Pool OLS,
REM, FEM and FGLS with 1158 observation
table data over a 6 year period. The results
show that circular capital management has
an impact on companies return-to-earnings
ratios, such as Receivables collection period
(RCP), Payables deferral period (PDP)
Inventory conversion period (ICP) and
Cash conversion cycle (CCC) will increase
companies proit margins.
12 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của quản trị vốn luân chuyển lên tỷ suất sinh lợi của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29
Tác động của quản trị ...
TÓM TẮT
B̀i nghiên ću tìm hỉu t́c đ̣ng c̉a qủn
tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc
công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng khón
Vịt Nam giai đọn 2010 – 2015. Phương ph́p
ước lượng cho mô hình hồi quy được sử dụng
l̀ bằng Pool OLS, REM, FEM v̀ FGLS với
dữ lịu b̉ng gồm 1158 quan śt trong khỏng
thời gian 6 nĕm. Ḱt qủ cho thấy vịc qủn
tṛ v́n luân chuỷn có t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh
lợi c̉a ćc công ty, cụ th̉ l̀ rút ngắn kỳ thu
tìn bình quân (RCP), kỳ tr̉ tìn bình quân
(PDP), kỳ luân chuỷn h̀nh tồn kho (ICP) v̀
chu kỳ chu chuỷn tìn (CCC) sẽ l̀m gia tĕng
tỷ suất sinh lợi cho ćc công ty.
Từ khóa: Vốn luân chuyển, chu kỳ chu
chuyển tìn, tỷ suất sinh lợi, Việt Nam.
TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN LÊN TỶ SUẤT
SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Bùi Hữu Phước1, Nguyễn Chiêu Thụy2,
Ngô Vĕn Toàn3
EFFECTS OF WORKING CAPITAL MANAGEMENT ON PROFITABILITY
OF LISTED COMPANIES IN THE VIETNAM STOCK EXCHANGE
ABSTRACT
The paper explores the impact of capital
management on turnover ratios of companies
listed on the Vietnam stock market for the
period 2010 - 2015. The estimation method
for the regression model is used by Pool OLS,
REM, FEM and FGLS with 1158 observation
table data over a 6 year period. The results
show that circular capital management has
an impact on companies return-to-earnings
ratios, such as Receivables collection period
(RCP), Payables deferral period (PDP)
Inventory conversion period (ICP) and
Cash conversion cycle (CCC) will increase
companies proit margins.
Keywords: Working capital, Cash
conversion cycle, Proitability, Vietnam.
1 TS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng. Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing.
ĐT: 0913 100 394; Email: ductcdn@yahoo.com
2 ThS. GV. Khoa Ḱ tón - Tài chính - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc Cửu Long.
ĐT: 0909 213 592; Email: nguyenchieuthuy@mku.edu.vn
3 ThS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing. NCS. Trường đ̣i ḥc
Ngân h̀ng Tp.HCM. Email: ngovantoan2425@gmail.com
30
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. GIỚI THIỆU
Quản trị vốn luân chuyển mà cụ thể là
quản trị tài sản ngắn hạn và quản trị nợ ngắn
hạn hiệu quả, là một trong những nội dung
quan trọng trong quản trị tài chính của bất kỳ
loại hình doanh nghiệp nào. Quản trị vốn luân
chuyển còn duy trì quan hệ giữa từng bộ phận
cấu thành cũng như tổng thể của vốn luân
chuyển một cách hợp lý và tìm ra các nguồn
vốn phù hợp để tài trợ cho vốn luân chuyển.
Như vậy, quản trị vốn luân chuyển tác động
tṛc tiếp lên trạng thái sinh lợi và rủi ro của
các công ty. Quản trị tốt vốn luân chuyển góp
phần đẩy nhanh việc sản xuất kinh doanh, sử
dụng hợp lý các nguồn vốn, tiết kiệm chi phí
vốn thấp nhất và cuối cùng là mang lại lợi
nhuận cao nhất cho công ty. Nhưng việc quản
trị vốn luân chuyển như thế nào là tốt? và mức
độ tác động của việc quản trị vốn luân chuyển
đến tỷ suất sinh lợi của các công ty ra sao?
Đây là câu hỏi khó cho các công ty hiện nay
và đặc biệt là các công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán.
Vốn luân chuyển trong các công ty luôn
đóng vai trò quan trọng cho việc duy trì và
phát triển hoạt động kinh doanh. Ṣ quản trị
vốn luân chuyển có thể được định nghĩa như
một ṣ duy trì mức độ tài sản ngắn hạn và
nợ ngắn hạn phù hợp nhằm duy trì tốt hoạt
động công ty, tận dụng tối đa nguồn vốn và tối
thiểu hóa chi phí, tạo ra đủ tiền để thanh toán
các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như đầu tư thêm
vào sản xuất kinh doanh. Mỗi công việc kinh
doanh đều cần vốn luân chuyển để tồn tại và
duy trì hoạt động. Vốn luân chuyển là ṣ sống
của một công ty nó rất cần thiết cho một công
ty để duy trì tính thanh khoản và lợi nhuận.
Với mục đích nghiên cứu tác động lên tỷ
suất sinh lợi của các công ty niêm yết, nhóm
tác giả đã chọn đề tài “T́c đ̣ng c̉a qủn
tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a
ćc công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng
khón Vịt Nam” để nghiên cứu.
2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN
QUAN VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
2.1. Các nghiên cứu trước có liên quan
Lazaridis & Tryfonidis (2006) đã điều
tra các mối quan hệ giữa lợi nhuận công ty
và quản trị vốn luân chuyển. Tác giả chọn
được một mẫu của 131 công ty niêm yết trong
TTCK Athens từ nĕm 2001 - 2004. Trong đó,
tỷ suất sinh lợi thuần là biến phụ thuộc được
sử dụng để đo lường lợi nhuận của công ty
và chu kỳ luân chuyển tiền mặt và các thành
phần của nó như kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả
tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho
là các biến độc lập được dùng để đo lường
việc quản trị vốn luân chuyển. Tác giả còn
đưa vào mô hình ba biến kiểm soát đó là tỷ lệ
nợ, quy mô công ty và tỷ lệ đầu tư tài chính
dài hạn. Tác giả nhận thấy tỷ suất sinh lợi có
quan hệ tương quan âm với các biến chu kỳ
chuyển đổi tiền mặt, kỳ thu tiền và số ngày
tồn kho. Do đó quản lý tốt chu kỳ chuyển đổi
tiền được sử dụng như một biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý vốn. Do đó việc quản
lý vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất
sinh lợi của công ty.
Juan García-Teruel và Martinez-Solano
(2007) đã cung cấp bằng chứng tḥc nghiệm
về tác động của quản lý vốn luân chuyển trên
tỷ suất sinh lợi của một mẫu 8872 công ty
vừa và nhỏ của Tây Ban Nha từ nĕm 1996
– 2002. Trong đó, tỷ suất sinh lợi (ROA) là
biến phụ thuộc được sử dụng để đo lường
lợi nhuận của công ty và chu kỳ luân chuyển
tiền mặt (CCC) và các thành phần của nó như
kỳ thu tiền (AR), kỳ trả tiền (AP), kỳ luân
chuyển hàng tồn kho (INV) là các biến độc
lập được dùng để đo lường việc quản trị vốn
luân chuyển. Tác giả còn đưa vào mô hình
31
Tác động của quản trị ...
bốn biến kiểm soát đó là tỷ lệ nợ (DEBT),
quy mô công ty (SIZE), tốc độ tĕng doanh
thu (SGROW) và tỷ lệ tĕng trưởng GDP. Kết
quả cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa
lợi nhuận của các công ty vừa và nhỏ với
kỳ thu tiền và số ngày tồn kho. Kỳ trả tiền
cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tài
sản của một số công ty. Tác giả chứng minh
rằng các nhà quản lý có thể tạo ra giá trị lợi
nhuận của công ty bằng cách giảm số ngày
các khoản phải thu và hàng tồn kho. Việc rút
ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền cũng cải thiện
khả nĕng sinh lợi của công ty. Tác giả rút ra
kết luận các công ty vừa và nhỏ muốn quản
lý tốt vốn luân chuyển thì họ cũng có thể tạo
ra giá trị bằng cách giảm kỳ thu tiền và số
ngày tồn kho của công ty ở mức tối thiểu,
hoặc là mức hợp lý.
Nghiên cứu của (Al-Debi’e, 2011) nhằm
khảo sát mối quan hệ giữa khả nĕng sinh lời
và các biện pháp quản lý vốn luân chuyển cho
các công ty công nghiệp niêm yết ở Jordan
trong giai đoạn 2001-2010. Việc quản lý hiệu
quả vốn luân chuyển sẽ làm tĕng khả nĕng
sinh lời cho các công ty. Kết quả cho thấy có
ít khả nĕng sinh lời cho các công ty chờ đợi
lâu hơn để bán những sản phẩm, thu gom từ
bán chịu và tiền trả cho các nhà cùng cấp hàng
hóa. Hơn nữa, kết quả cho thấy bất chấp mức
độ lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở
Jordan trả cho nhà cung cấp trước khi thu từ
bán chịu. Các biến số kiểm soát (quy mô, đòn
bẩy và tĕng trưởng GDP) bao gồm trong tất
cả các mô hình hồi quy là đáng kể và có kỳ
vọng dấu như ḍ kiến. Khả nĕng sinh lợi gia
tĕng cùng với tĕng trưởng GDP và giảm với
đòn bẩy.
Trong bài nghiên cứu của tác giả (Arbidane
& Ignatjeva, 2012) sử dụng dữ liệu báo cáo
hàng nĕm của 128 công ty tại khu ṿc sản xuất
Latvia từ nĕm 2004 - 2010. Các số liệu được
thu thập từ Cục Thống kê Trung ương và cơ
sở dữ liệu của các công ty tại Latvia. Để xác
định mối quan hệ giữa lợi nhuận và quản trị
vốn luân chuyển tác giả nghiên cứu các mô
hình gồm hai biến phụ thuộc là lợi nhuận hoạt
động gộp (GOP) và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng
tài sản (ROA); kỳ luân chuyển hàng tồn kho
(ICP), kỳ trả tiền bình quân (PDP), kỳ thu
tiền bình quân (RCP), chu kỳ chu chuyển tiền
(CCC) là các biến độc lập. Ngoải ra tác giả
còn đưa vào mô hình hai biến kiểm soát đó là
quy mô công ty và tỷ lệ thanh toán hiện hành.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa
các thành phần quản lý vốn luân chuyển và lợi
nhuận. Một mối tương quan nghịch biến đáng
kể đã được quan sát trong các công ty là duy
nhất giữa ROA và RCP. Chu kỳ chuyển đổi
tiền, kỳ phải trả và ROA cũng có tương quan
nghịch biến nhưng không đáng kể. Điều này
phù hợp với quan điểm cho rằng khoảng thời
gian giữa chi tiêu cho mua nguyên vật liệu và
thời gian của bán thành phẩm có thể là quá
dài, và giảm thời gian trễ này làm tĕng khả
nĕng sinh lợi (Deloof, 2003).
Nghiên cứu (Mansoori & Muhammad,
2012; Bhatia & Srivastava, 2016) tập trung
vào việc quản trị vốn luân chuyển trên hoạt
động công ty và làm sáng tỏ hơn vấn đề ảnh
hưởng quản lý hiệu quả vốn luân chuyển đến
lợi nhuận công ty. Dữ liệu thu thập từ 92 công
ty bao gồm 5 ngành đó là ngành điện tử, xây
ḍng và vật liệu, công nghệ phần cứng, kỹ
thuật công nghiệp, sản xuất tḥc phẩm trong 8
nĕm từ nĕm 2004 - 2011. Một số gợi ý chính
đã được nêu ra từ những phát hiện của nghiên
cứu như nhà quản lý sẽ cải thiện hiệu suất của
họ và tĕng lợi nhuận công ty bằng cách rút
ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, rút ngắn thời
gian thu tiền và thời gian chuyển đổi hàng
tồn kho, rút ngắn thời gian phải trả sẽ tĕng lợi
nhuận công ty.
32
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên
Uyên (2014) tác giả phân tích dữ liệu gồm 208
công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE và
HNX trong giai đoạn 2006 đến 2012, bằng các
ước lượng bình phương tối thiểu (OLS), mô
hình hiệu ứng cố định (FEM) và bình phương
tối thiểu tổng quát (GLS) để kiểm định. Từ
kết quả trên cho thấy việc quản trị vốn luân
chuyển hiệu quả bằng cách rút ngắn kỳ thu
tiền và kỳ lưu kho sẽ gia tĕng khả nĕng sinh lợi
cho các doanh nghiệp. Tác giả Bùi Ngọc Toản
(2016) đã tḥc hiện kiểm định ṣ tác động của
chính sách vốn lưu động đến khả nĕng sinh lợi
trên tổng tài sản (ROA) của 35 doanh nghiệp
ngành bất động sản Việt Nam giai đoạn 2010-
2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các
thành phần của vốn lưu động gồm: kỳ thu tiền
bình quân (AR), kỳ luân chuyển hàng tồn kho
(INV), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) có
tác động ngược chiều đến khả nĕng sinh lợi
trên tổng tài sản (ROA). Ngoài ra, tác giả cũng
tìm thấy tác động của quy mô doanh nghiệp
(SIZE), tỷ lệ đòn bẩy (LEV) và tỷ lệ tĕng
trưởng kinh tế (GDP) đến khả nĕng sinh lợi
trên tổng tài sản (ROA).
2.2. Cơ sở lý thuyết và giả thiết nghiên cứu
Biến phụ thuộc: Trong nghiên cứu này,
nhóm tác giả chọn ch̉ tiêu ROA làm biến phụ
thuộc để nghiên cứu ṣ tác động của quản
trị vốn luân chuyển lên tỷ suất sinh lời (Juan
García-Teruel và Martinez-Solano, 2007;
Bhatia và Srivastava, 2016).
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
(ROA): Ch̉ tiêu này dùng để đo lường khả
nĕng sinh lợi so với tài sản, hay nói cách
khác phản ánh mức sinh lợi của vốn kinh
doanh, tức là cứ một đồng tài sản bỏ ra trong
kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản =
(Lợi nhuận ròng)
(Tổng tài sản bình quân)
Các biến độc lập tham gia vào mô hình:
Kỳ thu tiền bình quân (RCP): Kỳ thu
tiền bình quân (thời gian 1 vòng quay các
khoản phải thu) được xác định theo công thức
sau:
Kỳ thu tiền bình quân =
Bình quân các khoản phải thu ×365
Doanh thu thuần
Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích
thời gian mà công ty thu được khoản phải thu.
Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi
tiền càng nhanh, công ty ít bị chiếm dụng vốn.
Ngược lại thời gian của một vòng quay càng
dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng ngày
càng chậm, số vốn công ty bị chiếm dụng
nhiều.
Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này
có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của
kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với
thời gian bán hàng quy định ghi trong hợp
đồng kinh tế cho khách hàng. Qua phân tích
thấy được tình hình thu hồi nợ của công ty, để
từ đó có các biện pháp thu hồi nợ nhằm góp
phần ổn định tình hình tài chính.
Gỉ thít 1: Kỳ thu tìn bình quân(RCP)
t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty
niêm ýt ở Vịt Nam.
Kỳ trả tiền bình quân (PDP): Kỳ trả tiền
bình quân (thời gian 1 vòng quay các khoản
phải trả) được xác định theo công thức sau:
Kỳ trả tiền bình quân =
Bình quân các khoản phải trả ×365
Giá vốn hàng bán
Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích
thời gian bình quân mà công ty trả tiền cho
khoản mua chịu. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng
tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, khả
nĕng tài chính của công ty dồi dào. Nếu ch̉
tiêu này quá cao sẽ dẫn đến công ty chiếm
dụng vốn nhiều, công nợ sẽ dây dưa kéo dài,
ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và uy tín
của công ty.
Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này
33
Tác động của quản trị ...
ta có thể so sánh với kỳ trả tiền bình quân của
kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với
thời gian mua hàng chịu quy định ghi trong
hợp đồng kinh tế của người bán. Qua phân tích
thấy được tình hình thanh toán các khoản nợ
cho người bán, để từ đó có các biện pháp huy
động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán
góp phần ổn định tình hình tài chính và nâng
cao uy tín cho công ty.
Gỉ thít 2: Kỳ tr̉ tìn bình quân (PDP)
t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty
niêm ýt ở Vịt Nam.
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP): Kỳ
luân chuyển hàng tồn kho (số ngày bình quân
của một vòng quay kho) được xác định theo
công thức sau:
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Bình quân hàng tồn kho ×365
Giá vốn hàng bán
Ch̉ tiêu này cho biết thời gian bình quân
ḍ trữ hàng hóa. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng
tỏ hàng tồn kho vận động càng nhanh, đó là
nhân tố góp phần tĕng doanh thu và lợi nhuận
của công ty. Nếu ch̉ tiêu này quá cao sẽ dẫn
đến công ty có lượng hàng tồn kho quá lâu,
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Qua phân tích thấy được tình hình
hàng tồn kho của công ty, để từ đó có các biện
pháp xúc tiến bán hàng nâng cao được kết quả
kinh doanh của công ty.
Gỉ thít 3: Kỳ luân chuỷn h̀ng tồn kho
(ICP) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc
công ty niêm ýt ở Vịt Nam.
Chu kỳ chu chuyển tiền (CCC): Chu kỳ
chu chuyển tiền cũng là một cách hữu dụng
để đánh giá dòng tiền của công ty bởi vì nó
đo lường khoảng thời gian đã đầu tư vào vốn
luân chuyển, cách đo lường tính thanh khoản
này hiệu quả và toàn diện hơn so với phương
pháp truyền thống là sử dụng t̉ số thanh toán
hiện hành và t̉ số thanh toán nhanh vốn ch̉
tập trung vào các giá trị cố định trên bảng cân
đối kế toán.
Chu kỳ chu chuyển tiền của một công ty là
khoảng thời gian từ khi thanh toán các khoản
nợ đến khi thu được tiền, được xác định theo
công thức sau:
Như vậy, chu kỳ chu chuyển tiền có
thể được rút ngắn bằng cách giảm thời gian
chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý và bán
hàng hóa nhanh hơn hoặc bằng cách rút ngắn
thời gian thu tiền khách hàng qua việc tĕng tốc
thu nợ hoặc bằng cách kéo dài thời gian thanh
toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp.
Gỉ thít H4: Chu kỳ chu chuỷn tìn
(CCC) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc
công ty niêm ýt ở Vịt Nam.
Các biến kiểm soát: Ḍa theo nghiên cứu
của (Juan García-Teruel & Martinez-Solano,
2007) ngoài các biến độc lập trên tác giả
thêm vào một số biến kiểm soát như quy mô
công ty (SIZE), tốc độ tĕng trưởng doanh thu
(SGROW), tỷ lệ tĕng trưởng GDP (GDPGR),
tỷ lệ nợ (DEBT) trong bài nghiên cứu.
Quy mô công ty (SIZE) được xác định
bằng công thức:
Ch̉ tiêu này nói lên rằng quy mô công ty
lớn thì nó sẽ có thế cạnh tranh trong việc thỏa
thuận mua bán tốt với thời gian nhanh nhất với
các nhà cung cấp. Quy mô công ty lớn cũng
giúp dễ dàng vay mượn hơn. Công ty sẽ có
kênh phân phối rộng, hình thức quảng cáo đa
dạng nên có thể dể dàng tiếp cận, đưa hàng
tới tay người tiêu dùng nhanh chóng. Do đó
những công ty có quy mô lớn thường có lợi
nhuận ổn định và luôn tĕng trưởng ở mức cao.
Như vậy, kỳ vọng đấu tác động của SIZE sẽ có
tác động dương tới ROA.
Tốc độ tĕng doanh thu (SGROW): Tốc
độ tĕng doanh thu cho biết mức tĕng trưởng
doanh thu tương đối (tính theo phần trĕm) của
34
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
kỳ này so với kỳ trước và được xác định bằng
công thức:
SGROW =
Doanh thu thuần
(năm t)
- Doanh thu thuần
(năm t-1)
Doanh thu thuần
(năm t-1)
Như vậy, biến SGROW này kỳ vọng tác
động tới ROA là dương.
Tỷ lệ nợ (DEBT): Tỷ lệ nợ là một tỷ số tài
chính đo lường nĕng ḷc sử dụng và quản lý
nợ của công ty, được xác định bằng công thức:
DEBT=
Tổng nợ
Tổng tài sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trĕm
tài sản của công ty là từ đi vay. Qua đây biết
được khả nĕng ṭ chủ tài chính của công ty.
Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ công ty vay
ít. Điều này có thể hàm ý công ty có khả nĕng
ṭ chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm
ý là công ty chưa biết khai thác đòn bẩy tài
chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng
hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao
quá hàm ý công ty không có tḥc ḷc tài chính
mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều
này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của công ty
cao hơn. Trong nghiên cứu này, DEBT sẽ kỳ
vọng dấu tác động âm tới ROA.
Tỷ lệ tĕng trưởng GDP (GDPGR): GDP
là tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường
của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc
gia trong một thời kỳ nhất định. Tỷ lệ tĕng
trưởng GDP của nĕm nghiên cứu được thu
thập ḍa vào các báo cáo hằng nĕm của Tổng
Cục Thống kê Việt Nam. Như vậy, GDPGR
kỳ vọng có tác động dương đến ROA.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu thu thâp qua báo cáo của các công
ty phi tài chính được niêm yết trên thị sở giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và
Hà Nội hoạt động liên tục và các báo cáo đã
kiểm toán để đảm bảo tính chính xác. Loại trừ
các công ty thuộc ngành tài chính như ngân
hàng, bảo hiểm, chứng khoán, các quỹ do
đặc thù của những ngành này không phù hợp
cho mục tiêu nghiên cứu. Thống kê mô tả là
phương pháp có liên quan đến việc thu thập
số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô
tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một
cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
Bảng 1: Th́ng kê mô t̉ dữ lịu
Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
ROA 1,158 0.1074049 0.0938562 0.000612 0.807954
RCP 1,158 46.78912 37.90051 0.000514 335.6188
PDP 1,158 29.94061 25.43272 0.093971 258.6577
ICP 1,158 76.40644 55.94792 0.007704 329.2076
CCC 1,158 93.52393 62.26227 1.053188 361.5125
SIZE 1,158 26.66431 1.289557 23.5496 30.8014
SGROW 1,158 0.2174411 0.6322322 -0.62609 17.50935
DEBT 1,158 0.4668951 0.2068901 0.031957 0.927543
GDPR 1,158 0.05815 0.0055241 0.0525 0.0678
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ
35
Tác động của quản trị ...
Bảng 1 mô tả tổng quan về giá trị trung
bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,
độ lệch chuẩn của các biến trong toàn bộ mẫu
khảo sát. Tất cả các biến trong mô hình đều có
1.158 quan sát. Nhìn chúng số liệu không có
dấu hiệu bất thường, đáp ứng yêu cầu làm dữ
liệu đầu vào cho phân tích hồi quy.
Bảng 2: Ḥ ś tương quan
Biến ROA RCP PDP ICP CCC SIZE SGROW DEBT GDPGR
ROA 1
RCP -0.249 1
PDP -0.1852 0.483 1
ICP -0.1187 0.2184 0.4481 1
CCC -0.1777 0.6074 0.3159 0.8461 1
SIZE -0.0641 -0.0316 -0.0555 0.038 0.03 1
SGROW 0.1372 -0.0599 0.1669 -0.0787 -0.0871 -0.0217 1
DEBT -0.4951 0.14 0.2139 0.0794 0.0706 0.2772 0.0842 1
GDPGR 0.0585 -0.036 -0.0037 -0.0306 -0.0447 -0.0655 0.1543 -0.0142 1
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ
Bảng 2 cho thấy tương quan của các biến
được sử dụng trong mô hình. Th́ nhất, mối
tương quan nghịch chiều có ý nghĩa thống
kê giữa ROA và RCP là khá phù hợp với kết
quả nghiên cứu trước với quan điểm cho rằng
thời gian thu tiền của khách hàng từ việc bán
hàng càng