Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tỷ suất sinh lợi và rủi ro trong hoạt động đầu tư

Tỷ suất sinh lợi và rủi ro của một tài sản Tỷ suất sinh lợi và rủi ro của danh mục đầu tư Đa dạng hoá và các loại rủi ro Quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi

pdf43 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tỷ suất sinh lợi và rủi ro trong hoạt động đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Tỷ suất sinh lợi và rủi ro trong hoạt động đầu tư Tỷ suất sinh lợi và rủi ro của một tài sản Tỷ suất sinh lợi và rủi ro của danh mục đầu tư Đa dạng hoá và các loại rủi ro Quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi của một tài sản Rủi ro và đo lường rủi ro  Tỷ suất sinh lợi của một tài sản là mức thu nhập mà nhà đầu tư kì vọng sẽ thu được trong tương lai trên mỗi đồng vốn đầu tư ban đầu vào tài sản đó  Được xác định trong một thời kì: tháng, quý, năm 1 0 0 d (G G ) r *100 G    r: Tỷ suất sinh lợi của một tài sản d: Thu nhập do tài sản tạo ra trong kì G0: Giá của tài sản ở đầu kì (VĐT ban đầu) G1: Giá của tài sản ở cuối kì r : tỷ suất sinh lợi danh nghĩa re: tỷ suất sinh lợi thực tế h: tỷ lệ lạm phát Ta có: (1 + r) = (1 + re) (1 + h) Suy ra: r = re + h + reh Tuy nhiên, vì (reh) thường nhỏ => Có thể bỏ qua Do đó: r = re + h => re = r – h  Rủi ro của một tài sản là sự không chắc chắn (hoặc sự thay đổi) của tỷ suất sinh lợi liên quan đến khoản đầu tư vào tài sản đó.  Rủi ro của một tài sản là rủi ro mà nhà đầu tư phải chịu khi đầu tư vào duy nhất tài sản đó  Mỗi một tài sản có mức độ rủi ro khác nhau  Phân phối xác suất  Giá trị kì vọng  Độ lệch chuẩn  Mỗi sự kiện xảy ra sẽ tương ứng với một xác suất nhất định  Phân phối xác suất của tỷ suất sinh lợi là một mô hình liên kết giữa xác suất xảy ra các tình huống và tỷ suất sinh lợi tương ứng.  Đồ thị minh hoạ: ◦ Đồ thị hình thanh (rời rạc) ◦ Đồ thị hình chuông (liên tục theo quy luật phân phối chuẩn)  Một nhà đầu tư đang xem xét 2 loại cổ phiếu A và B với số vốn đầu tư ban đầu cho mỗi loại đều là 100 triệu đồng. Các thông tin về 2 cổ phiếu này như sau: Tình huống Xác suất Tỷ lệ sinh lời Chứng khoán A Chứng khoán B Xấu nhất 0,2 12% 9% Bình thường 0,6 15% 15% Tốt nhất 0,2 18% 21%  Là giá trị bình quân (tính theo phương pháp bình quân gia quyền) của tỷ suất sinh lợi có thể xảy ra ở các tình huống.  Cách xác định: Trong đó: : Tỷ suất sinh lợi kì vọng (trung bình) ri : Tỷ suất sinh lời của tình huống i Pi : xác suất xảy ra tình huống i n : Số tình huống có thể xảy ra )r*(Pr i n 1i i   r  Đo lường độ phân tán, hay sự biến động của các giá trị xung quanh giá trị kì vọng.  Dùng để đánh giá mức độ rủi ro của khoản đầu tư.  Cách xác định:  Trong đó: : Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi VAR: Phương sai của tỷ suất sinh lợi 2 2 2 i i 1 δ VAR δ P (r r) n i       δ  Xác định độ lệch chuẩn của 2 cổ phiếu A và B => Đầu tư vào cổ phiếu A ít rủi ro hơn so với cổ phiếu B 2 2 2 2 2 2 2 2 0, 2*(12% 15%) 0,6*(15% 15%) 0,2*(18% 15%) 3,6 3,6 1,9% 0, 2*(9% 15%) 0,6*(15% 15%) 0, 2*(21% 15%) 14,4 14, 4 3,8% A A B B A B                              Đối với các khoản đầu tư có cùng tỷ suất sinh lợi kì vọng thì khoản đầu tư nào có độ lệch chuẩn cao hơn sẽ rủi ro lớn hơn và ngược lại  Vậy làm thế nào để so sánh mức độ rủi ro của các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lợi kì vọng khác nhau?  Hệ số phương sai (Cv) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lợi kì vọng.  Dùng để so sánh mức độ rủi ro của các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lợi kì vọng khác nhau  Hệ số phương sai càng cao thì mức độ rủi ro của khoản đầu tư sẽ càng lớn  Cách xác định: r δCV  Giả sử có 2 cổ phiếu X và Y có tỷ suất sinh lợi kì vọng và độ lệch chuẩn như sau: => So sánh mức độ rủi ro của 2 loại cổ phiếu trên? Chỉ tiêu X Y Tỷ suất sinh lợi kì vọng 20% 32% Độ lệch chuẩn 12% 16% Tính hệ số phương sai:  CV(X) = 12% : 20% = 0,6  CV(Y) = 16% : 32% = 0,5 => Đầu tư vào cổ phiếu X có mức độ rủi ro lớn hơn Nhận xét: Mặc dù cổ phiếu X có độ lệch chuẩn nhỏ hơn cổ phiếu Y, song đầu tư vào cổ phiếu X lại rủi ro cao hơn vì mức độ rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu X là lớn hơn (CV(X) > CV(Y)) => CV(X) > CV(Y)  Danh mục đầu tư  Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư  Rủi ro của danh mục đầu tư  Danh mục đầu tư: là một nhóm các tài sản (từ 2 loại trở lên) do một nhà đầu tư nắm giữ  Trọng số của danh mục đầu tư: là tỷ trọng của giá trị mỗi khoản đầu tư so với tổng số tiền đầu tư  Tổng các trọng số của danh mục đầu tư luôn bằng 1  Tỷ suất sinh lợi kì vọng của danh mục đầu tư là trung bình trọng của các tỷ suất sinh lợi kì vọng của các tài sản trong danh mục đầu tư đó.  Cách xác định: rP: Tỷ suất sinh lợi kì vọng của danh mục đầu tư fi: Tỷ trọng (trọng số) của tài sản i ri: Tỷ suất sinh lợi kì vọng của tài sản i n: Tổng số loại tài sản (khoản đầu tư) của danh mục )r*(fr i 1 iP    n i  Hệ số tương quan  Phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư  Phản ánh mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản theo thời gian.  Có giá trị từ -1 đến +1  Nếu tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản di chuyển cùng hướng => tương quan xác định (hệ số tương quan dương).  Nếu tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản di chuyển ngược hướng => tương quan phủ định (hệ số tương quan âm).  Hệ số tương quan bằng 1: Tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản có tương quan xác định (thuận) hoàn toàn. Rủi ro của 2 loại tài sản này đúng bằng rủi ro của từng tài sản cá biệt (không được giảm bớt)  Hệ số tương quan bằng (-1): Tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản có tương quan phủ định (nghịch) hoàn toàn. Rủi ro của 2 loại tài sản này ở mức thấp nhất và có thể được loại trừ hoàn toàn  Hệ số tương quan bằng 0: Tỷ suất sinh lời của 2 loại tài sản độc lập với nhau  Phương sai của tỷ suất sinh lợi của DMĐT gồm 2 cổ phiếu A và B:  Độ lệch chuẩn của DMĐT gồm 2 cổ phiếu A và B: 2 2 2 2 2 P A A B B A Bδ f δ f δ 2f f cov(A,B)   2 2 2 2 2 P P A A B B A Bδ δ f δ f δ 2f f cov(A,B)    2 2 2 2 A A B B A B AB A Bfδ f δ 2f f p δ δ   2 2 2 2 A A B B A B AB A Bfδ f δ 2f f p δ δ   : Phương sai của danh mục đầu tư : Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư cov(A,B): hiệp phương sai tỷ suất sinh lợi của tài sản A & B pAB: hệ số tương quan tỷ suất sinh lợi của 2 tài sản A và B cov(A,B) = 2 P P Trong đó: AB A Bpδ δ  Phương sai của tỷ suất sinh lợi của DMĐT:  Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi của DMĐT: n n n 2 2 2 P i i i j i 1 i 1 j 1 δ f δ 2 f f cov(i, j)       n n n 2 2 2 P P i i i j i 1 i 1 j 1 n n n 2 2 i i i j ij i j i 1 i 1 j 1 δ δ f δ 2 f f cov(i, j) fδ 2 f f P δ δ                (Với i ≠ j) (Với i ≠ j)  Mỗi loại tài sản trong danh mục đều có tỷ trọng như nhau: f1 = f2 = ... = fn =  Phương sai của mỗi loại tài sản cũng bằng nhau:  Các hiệp phương sai cho mỗi cặp tài sản đều giống nhau: cov (i,j) = pij * Ta có phương sai của danh mục đầu tư sẽ là: Khi n -> ∞ thì 2 2 2 1 2 ... varn      i j cov   2 P 1 1*var (1 )*cov n n     2 covP  1 n Đa dạng hoá Các loại rủi ro  Kết hợp đầu tư vào nhiều loại tài sản Các tài sản này không có tương quan xác định thuận hoàn toàn => Giảm rủi ro  Rủi ro không có hệ thống: là sự biến động của tỷ suất sinh lợi (rủi ro) của một Công ty, hoặc một ngành nào đó do các nguyên nhân như: năng lực quản lý của công ty, tính chất ngành kinh doanh  Rủi ro có hệ thống: là sự biến động chung của tỷ suất sinh lợi trên thị trường bởi các yếu tố: tình hình kinh tế, thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, biến động thị trường thế giới  Rủi ro không có hệ thống chỉ liên quan đến từng loại tài sản => có thể loại trừ bằng việc đa dạng hoá (RR có thể đa dạng hoá)  Rủi ro có hệ thống ảnh hưởng tới hầu hết các loại tài sản trên thị trường => không thể loại trừ bằng cách đa dạng hoá (RR không thể đa dạng hoá) RR có thể loại trừ bằng ĐD hoá RR không thể loại trừ bằng ĐD hoá SL các loại CP của DM ĐT 23,93% 49,24% 19,21% δ 101  Rủi ro của một loại tài sản bao gồm: Rủi ro không có hệ thống và rủi ro có hệ thống  Việc đa dạng hoá chỉ có thể loại trừ được rủi ro không có hệ thống  Rủi ro có hệ thống thì không thể loại trừ bằng đa dạng hoá => Đo lường bằng hệ số β (được xác định theo từng kì bởi các công ty phân tích tài chính)  Cho biết mức rủi ro có hệ thống của một tài sản cụ thể so với mức rủi ro có hệ thống bình quân một tài sản trên thị trường  Hệ số β của tài sản i được xác định như sau: : Phương sai của tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường i 2 cov( , ) m i m   cov(i,m): Hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản i và tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường 2 m :  Hệ số β của danh mục đầu tư sẽ phụ thuộc vào tỷ trọng và hệ số β của từng tài sản trong danh mục đó.  Công thức xác định: Trong đó: βP là hệ số β của danh mục đầu tư n P i i 1 β f βi    Chỉ có rủi ro hệ thống mới có liên quan đến việc quyết định tỷ suất sinh lời dự kiến và mức bù rủi ro của một tài sản  Tỷ suất sinh lợi dự kiến của một loại tài sản chỉ phụ thuộc vào rủi ro có hệ thống => có quan hệ xác định (cùng chiều) với β của tài sản đó. βi rf ri SLM 1 rm 0  Khi β = 0 thì tỷ suất sinh lợi của tài sản bằng tỷ suất sinh lời phi rủi ro (ri = rf)  Khi β = 1 thì tỷ suất sinh lợi của tài sản bằng tỷ suất sinh lời thị trường (ri = rm)  Độ dốc của đường thị trường chứng khoán (SLM) chính là (rm – rf). ri = rf + βi (rm – rf) ri: Tỷ suất sinh lời dự kiến của tài sản i rf : Tỷ suất sinh lời của tài sản phi rủi ro rm: Tỷ suất sinh lời kì vọng của thị trường βi: Rủi ro có hệ thống của tài sản i βi (rm – rf): Mức bù rủi ro đối với tài sản i Tỷ suất sinh lời dự kiến của một tài sản sẽ phụ thuộc vào 3 yếu tố:  Thứ nhất: Giá trị thời gian thuần tuý của tiền được đo bằng tỷ suất sinh lời phi rủi ro (rf)  Thứ hai: Mức rủi ro có hệ thống của tài sản (βi)  Thứ ba: Mức bù rủi ro thị trường, hay mức bù cho một đơn vị rủi ro có hệ thống (rm – rf)
Tài liệu liên quan