Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích hoạt động đầu tư

Phân tích cơ cấu TS & NV Phân tích tình hình biến động NV & SDV Điểm hòa vốn & Đòn bẩy kinh doanh Các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư

pptx59 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích hoạt động đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯNội dung nghiên cứuPhân tích cơ cấu TS & NVPhân tích tình hình biến động NV & SDVĐiểm hòa vốn & Đòn bẩy kinh doanhCác tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tưPhân tích cơ cấu TS & NVCác nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn:Đặc điểm riêng của từng nguồn vốn (VCSH và nợ phải trả)Chi phí sử dụng vốnQuy mô và tuổi đời của doanh nghiệpQuan điểm của nhà quản trịPhương pháp phân tích:Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánhKỹ thuật phân tích:Kết hợp kỹ thuật phân tích theo chiều ngang & chiều dọcTỷ trọng của từng yếu tố TS, NV = Giá trị từng TS (NV)Tổng TSPhân tích cơ cấu TS & NVPhân tích cơ cấu TS & NVChỉ tiêuĐầu nămCuối năm Chênh lệchSốtiềnTỷ trọng%SốtiềnTỷ trọng%SốtiềnTỷ lệ %Tỷ trọng%A. Tài sản ngắn hạnTiền & TĐTKhoản phải thuHàng tồn khoB. Tài sản dài hạnTài sản cố địnhĐầu tư tài chínhBĐS đầu tư Tổng tài sản100100Cơ cấu tài sảnChỉ tiêuĐầu nămCuối năm Chênh lệchSốtiềnTỷ trọng%SốtiềnTỷ trọng%SốtiềnTỷ lệ %Tỷ trọng%A. Nợ phải trảI. Nợ ngắn hạn.II. Nợ dài hạn..B. Vốn chủ sở hữu.. Tổng nguồn vốn100100Phân tích cơ cấu TS & NVCơ cấu nguồn vốnVí dụ minh họa Hãy đánh giá cấu trúc tài chính của công ty Hưng Thịnh? (thông qua phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty)Xem ví dụMã CKTiền và các khoản tương đương tiềnTổng tài sảnTỷ lệASM6.091,29746.595,820,8%DXG78.033,22546.100,1814,3 %EFI3.802,2543.927,028,7 %HAG1.944.228,9512.196.211,2715,9 %NBB428.744,191.687.817,1325,4 %ITC23.193,282.868.200,290,8 %KDH51.868,391.167.428,824,4 %SJC7.605,28378.957,192,0 %LGL26.678,76369.648,527,2 %Đvt: triệu đồngTỷ lệ tiền và các khoản tương đương tương tiền trên tổng tài sản của 1 số công ty ngành bất động sản trong báo cáo quý 4/2009Tiền và đầu tư ngắn hạnPhân tích tài sản ngắn hạnGiải pháp quản trị tiền mặtTăng tốc độ thu hồiGiảm tốc độ chi tiêuDự báo chính xác nhu cầu tiền mặtXác định nhu cầu tiền mặtĐầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗiPhân tích tài sản ngắn hạnCác khoản phải thubánthuê và lãi vayPhải thu khách hàng Phải thu nội bộ ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Phân tích tài sản ngắn hạnMục tiêu phân tích tình hình công nợ phải thuTăng cường giám sát từng khoản phải thuQuyết định đưa ra chính sách khuyến mãi, chiết khấu phù hợpNgừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ đối với từng khách hàng cụ thểGây sức ép đối với từng khách hàngBán các khoản phải thu cho các công ty mua bán nợ..Phân tích tài sản ngắn hạnChỉ tiêuSố ĐN (tr.đ)Số CN(tr.đ)Tỷ trọng ĐN %Tỷ trọng CN %Chênh lệch+,-%Phải thu khách hàng3.2603.98071,570,972022Phải thu tạm ứng2503285,45,87831,2Phải thu của người bán ứng trước9801.20021,521,422022Phải thu khác67981,61,93146Tổng cộng4.5575.6061001001.04923Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty Sông ĐàPhân tích tài sản ngắn hạnVí dụ minh họaThông qua những chỉ tiêu:Vòng quay KPT khách hàng2. Thời gian 1 vòng quay KPT khách hàngDoanh thu thuầnBình quân KPT KH=Thời gian kỳ phân tíchVòng quay KPT KH=Phân tích tài sản ngắn hạnĐánh giá hiệu quả quản lý khoản phải thu khách hàngChỉ tiêuMã sốĐầu 2010Đầu 2011Đầu 2012Số dư phải thu KH13135.60045.70047.890Doanh thu thuần10400.650514.745560.870Doanh thu01579.650587.420690.970Trích số liệu bảng CĐKT & KQKD công ty CP Xây dựng số 6 Đvt: ngàn đồngYêu cầu: phân tích tình hình khoản phải thu KH, biết thời hạn ghi trong hợp đồng kinh tế người mua là 30 ngàyPhân tích tài sản ngắn hạnVí dụ minh họaThông qua hệ thống sổ chi tiếtTên KHSố phải thu KH đến hạnSố phải thu KH quá hạnĐKCKTăng, giảmĐKCKTăng, giảm+ -%+ -%123456789A3003505016,72002505025B10080-20-201501803020ABC500450-50-1040050010025EFH80090010012,560080020033OPQ700750507,11.2001.20000Tổng2.4002.5301305,42.5502.93038014,9Phân tích tài sản ngắn hạnRủi ro thu tiền:Tiếp theo VD trên, cho biết: Tổng số phải thu của công ty ĐK: 6.200; CK: 7.400Tổng tài sản ĐK: 12.500; CK: 14.600.Hãy phân tích dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiệnChỉ tiêuĐKCKChênh lệch1. Tỷ trọng phải thu quá hạn/tổng phải thu2. Tỷ trọng phải thu quá hạn/tổng TSPhân tích tài sản ngắn hạnHàng tồn khoTheo chuẩn mực kế toán Việt Nam thì hàng tồn kho là những tài sản:+ Được giữ để bán trong kỳ SXKD bình thường+ Đang trong quá trình SXKD dở dang+ Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình SX hoặc cung cấp dịch vụHàng tồn kho là các tài sản rất cần thiết và quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định thu nhập.Phân tích tài sản ngắn hạnHTK đầu kỳ + Mua ròng - GVHB = HTK cuối kỳ(đ/v cty thương mại)GVHB (= HTK đầu kỳ + Chi phí HTK mua trong kỳ)HTK cuối kỳ (Bảng cân đối kế toán)GVHB (Báo cáo thu nhập)Nhấn mạnh dòng chi phí trong công tyPhân tích tài sản ngắn hạnDòng chi phí hàng tồn khoVí dụ: Số liệu tồn kho của 1 công tyHàng tồn kho vào ngày 1/1/năm X40 đơn vị x 500.00020.000.000Hàng tồn kho mua trong năm60 đơn vị x 600.00036.000.000Giá vốn hàng bán100 đơn vị56.000.000Công ty bán được 30 đơn vị với giá P = 800.000d/đơn vị, Doanh thu S = 24.000.000dCó 3 phương pháp lựa chọn khi xác định chi phí tồn kho FIFOS 24.000.000GVHB ? LN gộp ? Chi phí tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán ? Phân tích tài sản ngắn hạn LIFOS 24.000.000GVHB ? LN gộp ?  Chi phí tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán ? Bình quânS 24.000.000GVHB ?LN gộp ?  Chi phí tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán ? Dòng chi phí hàng tồn khoPhân tích tài sản ngắn hạn Tác động chi phí tồn kho lên khả năng sinh lợi Đầu kỳ Mua trong kỳ Cuối kỳ GVHBFIFO 20.000.000 36.000.000 - -LIFO 20.000.000 36.000.000 - -CP bình quân 20.000.000 36.000.000 - - Báo cáo thu nhập dưới 3 phương pháp khác nhau: Doanh thu GVHB LN gộp FIFO 24.000.000 - -LIFO 24.000.000 - -CP bình quân 24.000.000 - -Phân tích tài sản ngắn hạnTrong thời kỳ tăng giá:Lợi nhuận FIFO > LIFO Lợi nhuận kinh tế và chênh lệch thặng dư Tác động chi phí tồn kho lên khả năng sinh lợiLợi nhuận kinh tế = Số đơn vị bán x (giá bán – chi phí thay thế hàng tồn kho)Chênh lệch thặng dư = Số đơn vị bán x (chi phí thay thế hiện tại – chi phí gốc)Phân tích tài sản ngắn hạn Tác động chi phí tồn kho lên khả năng sinh lợiTrường hợp 1: Giá vốn 10.000.000Giá bán 15.000.000CP mua hàng gần nhất 12.000.000LN 5.000.000LNKT ?CLTD ?Trường hợp 2: Giá vốn 15.000.000Giá bán 12.000.000CP mua hàng gần nhất 10.000.000LN -3.000.000LNKT ?CLTD ?Ví dụ minh họaPhân tích tài sản ngắn hạnPhân tích tài sản dài hạnTài sản cố định (hữu hình, vô hình, thuê tài chính)Đầu tư tài chính dài hạnTài sản dài hạn khácPhân tích tình hình biến động NV & SDVCác bước phân tích:Rút gọn bảng CĐKTLập bảng kê NV & SDV Nếu tăng TS hoặc giảm NV thì ghi vào cột SDV Nếu giảm TS hoặc tăng NV thì ghi vào cột NV3. Lập bảng phân tíchPhân tích tình hình biến động NV & SDVHãy phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty Hưng Thịnh trong năm 2013, đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn của công ty?Xem ví dụ Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngVLĐ là nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệpVLĐ = TS ngắn hạn – Các khoản phải trả ngắn hạnVLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn VLĐ – vay ngắn hạn+ Tài sản cố định của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc hay không?+ Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?Công thức tínhTài sản lưu độngNợ ngắn hạnTài sản cố địnhVốn dài hạnTài sản lưuđộngNợ ngắn hạnVốn dài hạnTài sản Cố địnhVLĐ ròng dươngTài sản lưu động40Tài sản cố định60Nợ ngắn hạn25Vốn dài hạn75 Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngVLĐ ròng - dươngTài sản lưu độngNợ ngắn hạnTài sản cố địnhVốn dài hạnNợ ngắn hạnTSLĐTài sản cố địnhVốn dài hạnVLĐ ròng âmTài sản lưu động40Tài sản cố định60Nợ ngắn hạn55Vốn dài hạn45 Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngVLĐ ròng - âmTài sản lưu động30Tài sản cố định70Nợ ngắn hạn30Vốn dài hạn70 Ý nghĩa phân tích VLĐ ròng: Đánh giá chính sách tài trợ của doanh nghiệp đối với các hoạt động phát sinh trong kỳ. Phân tích các biến động theo thời gian của VLĐ ròng:+ Tăng vốn lưu chuyển có thể là do tăng vốn tự có+ Vốn lưu chuyển tăng do gia tăng nợ vay+ Giảm TSCĐ hoặc doanh nghiệp ngừng đầu tư dài hạn Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngVLĐ ròng – bằng 0Nhu cầu VLĐ ròngTồn kho NVLSP dở dangThành phẩmPhải thumuaĐưa vào SXSX xongBán Thu tiềnPhải thuTồn khoNợ ngắn hạnNhu cầu vốn lưu chuyểnNhu cầu vốnNguồn vốnChu kỳ sản xuất kinh doanhNhu cầu vốn lưu chuyển = (tồn kho + phải thu) – nợ ngắn hạn Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngNhu cầu VLĐ ròng 0Phải thuTồn kho 40Nhu cầu vốn lưu chuyển +25Nợ ngắn hạn15Nhu cầu VLĐ ròng Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngChính sáchBiện phápChính sách kinh doanhChính sách tiếp cận bạn hàngChính sách sản xuấtĐể tồn kho ở mức tối thiểuThiết lập chu kỳ kinh doanh càng ngắn càng tốtTổ chức SX cùng nhịp với tiêu thụNhu cầu VLĐ ròng Phân tích Vốn lưu động – VLĐ ròngMối quan hệ giữa VLĐ ròng và nhu cầu VLĐ ròngTồn kho5Phải thuNợ ngắn hạn 3Nhu cầu vốn lưu chuyển +2Vốn lưu chuyển +33TSCĐVốn dài hạn6Tiền +1Tồn kho5Phải thuNợ ngắn hạn 2Nhu cầu vốn lưu chuyển +3VLC +15TSCĐVốn dài hạn6Tiền -2Tồn kho4Phải thuNợ ngắn hạn 5NCVLC -1Vốn lưu chuyển +24TSCĐVốn dài hạn6Tiền +3Trường hợp 1Trường hợp 3Trường hợp 2Nhu cầu vốn lưu chuyển, vốn lưu chuyển và vốn bằng tiềnChu kỳ VLĐMua hàngTrả tiềnBán hàngThu tiềnSố ngày trả tiềnSố ngày tồn khoSố ngày thu tiềnSố ngày của 1 chu kỳ VLĐSố ngày của 1 chu kỳ kinh doanhMức tiết kiệm VLĐ = Mức TK tồn kho + Mức TK phải thu – Mức gia tăng phải trả Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhKhái niệm và ý nghĩa của điểm hòa vốnĐHV (break even point) là mức sản lượng hoặc doanh thu mà tại đó doanh nghiệp có lợi nhuận hoạt động = 0 (doanh thu = chi phí hoạt động)ĐHV xác định trên những giả định:+ Giá bán không đổi+ Biến phí đơn vị cố định và tăng tỷ lệ theo khối lượng sản phẩm SX+ Tổng định phí không đổiSản lượng HV (Q*) =Tổng định phí (F)Giá bán (P) – Biến phí (V)Doanh thuBiến phíTổng chi phíĐịnh phí100 200 300 400 500Số lượng SX và tiêu thụ40080100120160200Doanh thu và chi phí (trd)Điểm hòa vốnVD: 1 công ty SX quạt máy có đơn giá bán là 200.000, chi phí cố định hàng năm là 400.000.000 đồng và chi phí biến đổi là 120.000đ/ đơn vị.Tính sản lượng và doanh thu hòa vốn?Doanh thu HV (S*) =Tổng định phí (F)Biến phí Giá bán 1 – Sản lượng tại mức EBIT mong muốnĐối với công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩmQEBIT =F + EBITp - v Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhĐiểm hòa vốnÝ nghĩa phân tích điểm hòa vốnALựa chọn qui mô đầu tưBLựa chọn hình thức đầu tưCThấy được sự tác động của CP cố địnhDDoanh thu tối thiểu cần đạt được Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhPhân tích tác động của đòn bẩy kinh doanhCông ty ACông ty BA. Doanh thu ban đầuDoanh thu10.00010.000Chi phí hoạt động:Chi phí cố địnhChi phí biến đổi6.0003.0004.0005.000Lợi nhuận hoạt động (EBIT)1.0001.000Chi phí cố định/Tổng chi phí0,670,44Chi phí cố định/Doanh thu0,600,40 Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhB. Sau khi doanh thu tăng 50%Công ty ACông ty BDoanh thu15.00015.000Chi phí hoạt động:Chi phí cố địnhChi phí biến đổi6.0004.5004.0007.500Lợi nhuận hoạt động (EBIT)4.5003.500% thay đổi EBIT 350%250% Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhPhân tích tác động của đòn bẩy kinh doanhC. Sau khi doanh thu giảm 50%Công ty ACông ty BDoanh thu5.0005.000Chi phí hoạt động:Chi phí cố địnhChi phí biến đổi6.0001.5004.0002.500Lợi nhuận hoạt động (EBIT)-2.500-1.500% thay đổi EBIT -350%-250%Phân tích tác động của đòn bẩy kinh doanh Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh thể hiện mức độ tác động của định phí lên lợi nhuận hoạt động (EBIT) của một công ty tại một mức sản lượng hoặc doanh thu.Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL)Là tỷ lệ % thay đổi về EBIT từ 1% thay đổi về sản lượng tiêu thụEBIT/EBITQ/QDol tại mức sản lượng tiêu thụ được xác định= Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhDOLQ = QQ - QhvEBIT + FEBIT=DOLQ = Q(p – v)Q(p – v) - FDOLQ Xác định theo sản lượng tiêu thụCông thứcĐộ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhDOLS = S - VS – V - FEBIT + FEBIT=DOLS Xác định theo doanh thuCông thức Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhĐộ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL)Ví dụ minh họaTại công ty A có số liệ như sau:Sản lượng tiêu thụ: 600.000 sản phẩmĐơn giá bán (gồm VAT): 200.000 đồngTổng định phí: 26.000.000.000 đồngBiến phí trên một sản phẩm: 130.000 đồngXác định độ nghiêng của đòn bẩy kinh doanh (Dol)?Đáp án: 2,63l Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanhChỉ sốCông ty ACông ty BTổng chi phí cố định20.00050.000Chi phí biến đổi/Doanh thu60%50%Doanh thu120.000240.000Tổng chi phí92.000170.000Lợi nhuận hoạt động (EBIT)28.00070.000Doanh thu hòa vốn50.000100.000Doanh thu thực tế/Doanh thu hòa vốn240%240%Doanh thu tăng 20%Doanh thu144.000288.000Tổng chi phí106.400194.000EBIT37.60094.000% tăng EBIT34%34%DOL??So sánh Dol của 2 công ty có định phí khác nhau – Tình huống 1Chỉ sốCông ty ACông ty BTổng chi phí cố định20.00050.000Chi phí biến đổi/Doanh thu60%50%Điểm hòa vốn50.000100.000Doanh thu80.000200.000Tổng chi phí68.000150.000Lợi nhuận hoạt động (EBIT)12.00050.000Doanh thu thực tế/Doanh thu hòa vốn160%200%Nếu Doanh thu tăng 20%Doanh thu96.000240.000Tổng chi phí77.600170.000EBIT18.40070.000% tăng EBIT53%40%DOL??So sánh Dol của 2 công ty có định phí khác nhau – Tình huống 2Chỉ sốCông ty ACông ty BTổng chi phí cố định20.00050.000Chi phí biến đổi/Doanh thu60%50%Điểm hòa vốn50.000100.000Doanh thu80.000140.000Tổng chi phí68.000120.000Lợi nhuận hoạt động (EBIT)12.00020.000Doanh thu thực tế/Doanh thu hòa vốn160%140%Nếu Doanh thu tăng 20%Doanh thu96.000168.000Tổng chi phí77.600134.000EBIT18.40034.000% tăng EBIT53%70%DOL??So sánh Dol của 2 công ty có định phí khác nhau – Tình huống 3Dol phụ thuộc vào mức doanh thu thực tế so với doanh thu hòa vốn.Doanh thu càng gần ĐHV thì Dol càng caoCông ty có định phí cao nhưng hoạt động ở mức doanh thu cao thì Dol thấp.Nhận xét Điểm hòa vốn và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh Quan hệ giữa Dol và rủi ro doanh nghiệpSố lượng SX và tiêu thụ (Q)Lợi nhuận hoạt động (EBIT)Đòn bẩy kinh doanh DOL0??1000??2000??3000??4000??5000??6000??7000??8000??Lợi nhuận và đòn bẩy kinh doanh ở những mức sản lượng khác nhau Quan hệ giữa Dol và ĐHVVòng quay hàng tồn kho Ý nghĩa: cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ (đo lường hiệu năng công việc quản trị hàng tồn kho Các tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tư Ý nghĩa: cho biết bình quân khoản phải thu KH quay được bao nhiêu vòng trong kỳ (đo lường hiệu năng công việc quản trị khoản phải thu Vòng quay khoản phải thuCác tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tư Ý nghĩa: cho biết bình quân tai sản lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ (đo lường hiệu năng công việc quản trị tài sản lưu động)Vòng quay tài sản lưu độngCác tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tư Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.Hiệu suất sử dụng TSCĐCác tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tư Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệpHiệu suất sử dụng tổng TSCác tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tưTỷ số thanh khoản hiện thời Ý nghĩa: tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.Các tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tưTỷ số thanh khoản nhanh Ý nghĩa: tỷ số thanh khoản nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất có thể sử dụng để thanh toán.Các tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tưTỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền Ý nghĩa: tỷ số thanh khoản nhanh bằng tiền cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền có thể sử dụng để thanh toán.Các tỷ số tài chính về hiệu quả đầu tư