PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LUÂN
CHUYỂN TIỀN TỆ
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
3.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
3.7. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI
CHÍNH
3.8. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
PHỔ BIẾN
20 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích hoạt động tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-1
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH
ThS. Nguyễn Quốc Nhất
Mục tiêu chương
Học xong chương này sinh viên có thể:
Nắm được nội dung và kết cấu của các
báo cáo tài chính
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng
phương pháp phân tích.
Hiểu được các kỹ thuật phân tích
Phân tích được điểm hòa vốn
Ứng dụng các kỹ thuật phân tích vào
thực tiễn
2
Nội dung chương
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LUÂN
CHUYỂN TIỀN TỆ
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
3.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
3.7. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI
CHÍNH
3.8. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
PHỔ BIẾN
Tài liệu tham khảo chương 3
• Phân tích hoạt động tài chính,ThS. Trịnh Quốc Hùng,
ĐH Công Nghiệp TP.HCM
• Bài tập, Phân tích hoạt động kinh doanh-ThS. Trịnh
Quốc Hùng, ThS. Nguyễn Quốc Nhất –Trường ĐH
Công Nghiệp TP.HCM
• Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh - PGS.TS Phạm
Văn Dược-NXB Hồng Đức
4
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN
ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
3.1.1. Khái niệm và nội dung phân tích
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng
của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn
trong tổng số.
Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn
chẳng những đánh giá được chính sách tài
chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài
chính thông qua chính sách đó mà còn cho
phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ
thuộc về tài chính của doanh nghiệp
•Phân tích cơ cấu của tài sản
Phân tích sự biến động của tài sản
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Phân tích sự biến động của nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN
ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-2
3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng
số tài sản được xác định như sau:
Tỷ trọng của từng bộ
phận tài sản chiếm
trong tổng số tài sản
=
Giá trị của từng bộ phận
tài sản
x 100
Tổng số tài sản
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
3.1.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn
vốn
• Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong
tổng số nguồn vốn được xác định như sau:
Tỷ trọng của từng bộ
phận nguồn vốn
chiếm trong tổng số
nguồn vốn
=
Giá trị của từng bộ
phận nguồn vốn
x 100
Tổng số nguồn vốn
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN
ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
3.1.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
• Hệ số nợ trên tài sản:
• “Hệ số nợ trên tài sản” là chỉ tiêu này phản ánh mức độ
tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị
số của “Hệ số nợ trên tài sản” càng cao càng chứng tỏ
mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng
lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp
Hệ số nợ trên
tài sản =
Nợ phải trả
Tài sản
• Hệ số nợ trên tài sản còn có thể được biến đổi
bằng cách thay tử số:
• Nợ phải trả = Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu = Tài sản
- Vốn chủ sở hữu
• Ta có công thức sau:
Hệ số nợ trên
tài sản =
Tài sản - Vốn
chủ sở hữu = 1 -
Vốn chủ
sở hữu
Tài sản Nguồn
vốn
= 1 - Hệ số tài trợ
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
• Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu
• “Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản
ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng
vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản trên
vốn chủ sở hữu
= Tài sản
Vốn chủ sở hữu
Có thể viết lại chỉ tiêu này theo cách khác như sau:
Hệ số tài sản trên vốn
chủ sở hữu
=
Vốn chủ sở hữu + Nợ
phải trả
= 1 +
Nợ phải
trả
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ
sở hữu
3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1. Khái niệm và nội dung phân tích
Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động
kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối
giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh
nghiệp.
Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính
của doanh nghiệp
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-3
3.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn
• Xét theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản ban
đầu của doanh nghiệp được hình thành trước hết
bằng nguồn vốn chủ sở hữu
• Mối quan hệ này thể hiện qua đẳng thức:
Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢNG CÂN ĐỐI GIỮA VỐN CHỦ SỞ HỮU VỚI TÀI SẢN
Vốn chủ sở hữu = Tài sản
Vốn chủ sở hữu
(Loại B) =
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. Chi phí trả trước ngắn hạn
5. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định
2. Bất động sản đầu tư
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
4. Chi phí trả trước dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
+ Vế trái > Vế phải:
• Vế trái > vế phải đồng nghĩa với số vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp lớn hơn số tài sản ban đầu. Do
vậy, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dư thừa,
không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.
+ Vế trái < Vế phải:
• Vế trái < vế đồng nghĩa với số vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp nhỏ hơn số tài sản ban đầu. Do vậy,
để có số tài sản phục vụ cho các hoạt động kinh
doanh, doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng
vốn từ bên ngoài.
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Về mặt lý thuyết, chúng ta lại có quan hệ cân đối sau đây:
• Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài
hạn (2)
• Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = Tài
sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn + Tài sản thanh toán (3)
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn
định của nguồn tài trợ
Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định
của nguồn tài trợ
Được chia thành hai loại tương ứng với thời gian
luân chuyển tài sản là
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn.
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
• Căn cứ vào Bảng cân đối kiế toán, có thể khái quát cân bằng tài chính
của doanh nghiệp theo góc độ ổn định nguồn tài trợ qua sơ đồ sau
đây:
• Cân bằng tài chính theo góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản
Tài sản
ngắn
hạn
+ Tài sảndài hạn =
Nguồn vốn
ngắn hạn
(Nguồn tài trợ
tạm thời
+
Nguồn vốn
dài hạn
(Nguồn tài trợ
thường
xuyên)
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-4
Tài sản
ngắn
hạn
-
Nguồn tài
trợ tạm
thời
=
Nguồn tài
trợ thường
xuyên
-
Tài sản
dài
hạn
Hay:
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
• VLC = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn
• Hay VLC = (Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) - Tài sản
dài hạn
• Hoặc VLC = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng
Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng
Các chỉ tiêu tài sản giảm
Cộng 100
Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng
Các chỉ tiêu tài sản tăng
Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm
Cộng 100
Bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
Thông qua bảng phân tích trên có thể thấy được, doanh
nghiệp sử dụng vốn vào việc gì, làm thế nào mà thực hiện
được các sử dụng đó, trên cơ sở ấy đánh giá được hiện tại
doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay đang có tình hình tài
chính lành mạnh.
3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO
VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.3.1. Ý nghĩa và mục đích phân tích
•Đánh giá được chất lượng hoạt động tài
chính
•Đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại,
tương lai
•Đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt
động tài chính
3.3.2. Phân tích tình hình thanh toán
• Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện qua việc
thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp
• Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%):
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm
dụng so với các khoản đi chiếm dụng và được tính theo công
thức sau:
Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so
với các khoản nợ phải trả =
Nợ phải thu
x 100
Nợ phải trả
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
• Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng):
Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu
phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu
ngắn hạn quay được mấy vòng
Số vòng quay các khoản
phải thu ngắn hạn =
Tổng số tiền hàng bán chịu
(hoặc doanh thu thuần)
Số dư bình quân các khoản
phải thu ngắn hạn
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-5
• Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản
phải thu được tính như sau:
Số dư bình quân các
khoản phải thu ngắn
hạn
=
Nợ phải thu ngắn hạn
(đầu năm + cuối năm)
2
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
• Thời gian thu tiền bình quân: Thời gian thu tiền
(còn gọi là thời gian quay vòng các khoản phải thu
ngắn hạn hoặc kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu
phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải
thu ngắn hạn. Chỉ tiêu này được tính như sau:
Thời gian thu tiền bình
quân =
Thời gian của kỳ phân
tích
Số vòng quay các khoản
phải thu ngắn hạn
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
• Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu
hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm
dụng vốn.
• Tuy nhiên, thời gian thu tiền ngắn quá sẽ gây khó
khăn cho người mua, không khuyến khích người
mua nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bán hàng.
• "Thời gian thu tiền" còn có thể tính theo công thức
sau:
Thời gian thu tiền bình quân =
Số dư các khoản phải thu cuối
năm
Mức tiền hàng bán chịu bình
quân 1 ngày
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
• Số vòng quay các khoản phải trảngắn hạn (vòng): Số
vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn là chỉ tiêu
phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả
ngắn hạn quay được bao nhiêu vòng
Số vòng quay các
khoản phải trả ngắn
hạn
=
Tổng số tiền chậm trả
Số dư bình quân các
khoản phải trả ngắn
hạn
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
•Trong công thức trên, số dư bình quân các
khoản phải trả được tính như sau:
• Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản
phải trả ngắn hạn” có thể tính cho toàn bộ các khoản
phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải
trả người bán, phải trả khách hàng, phải trả nội bộ,
phải nộp Ngân sách...).
Số dư bình quân các
khoản phải trả ngắn hạn
=
Tổng số nợ phải trả ngắn
hạn đầu năm và cuối năm
2
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
•Thời gian thanh toán: Thời gian thanh toán
hay thời gian quay vòng các khoản phải trả
ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình
quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho
chủ nợ trong kỳ
Thời gian thanh
toán bình quân =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản
phải trảngắn hạn
Thời gian thanh toán bình quân =
Số dư bình quân các khoản phải trả
ngắn
Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-6
• Cũng như chỉ tiêu "Thời gian thu tiền”, trong các
doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ít
bị ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh,
chỉ tiêu "Thời gian thanh toán” còn có thể tính theo
công thức sau:
• Bảng phân tích xem trang 87
Thời gian thanh toán
bình quân =
Số tiền hàng còn phải trả
cuối năm
Mức tiền chậm trả bình
quân 1 ngày
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.3.3. Phân tích khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết
năng lực tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp:
Nội dung bao gồm:
• Hệ số thanh toán tổng quát,
• Hệ số thanh toán hiện hành,
• Hệ số thanh toán nhanh,
• Hệ số thanh toán bằng tiền...
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Hệ số khả năng thanh
toán =
Khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán
Nếu trị số của chỉ tiêu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo
đảm khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình
thường hoặc khả quan.
Ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu này < 1, doanh nghiệp
sẽ không bảo đảm khả năng thanh toán. Trị số của chỉ
tiêu càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả
năng thanh toán
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = TS ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
TS ngắn hạn− ୌ
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh bằng tiền =
T୧ề୬
Nợ ngắn hạn
3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Tỷ số khả năng:
• Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền
I. Nhu cầu ngắn hạn
1. Các khoản phải thanh
toán ngay
a. Các khoản nợ quá hạn:
- Phải nộp ngân sách
- Phải trả tiền vay
- Phải trả người lao động
- Phải trả người bán
- Phải trả người mua
- Phải trả nội bộ
- Phải trả khác
b. Các khoản nợ đến hạn:
- Nợ ngân sách
- Nợ tiền vay
- Nợ người lao động
- ...
I. Khả năng ngắn hạn
1. Các khoản có thể dùng để
thanh toán ngay
a. Tiền mặt:
- Tiền Việt Nam
- Vàng bạc, đá quí
- Ngoại tệ
b. Tiền gửi Ngân hàng:
- Tiền Việt Nam
- Ngoại tệ
- Vàng bạc, đá quí
c. Tiền đang chuyển:
- Tiền Việt Nam
- Tiền đang chuyển khác
d. Các khoản tương đương
tiền
Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền
2. Các khoản phải
thanh toán trong
thời gian tới
1. Tháng tới:
- Nộp Ngân sách
- Phải trả tiền vay
- ...
2. Quý tới:
- Nộp Ngân sách
- Phải trả tiền vay
- Phải trả người bán
- V.v...
2. Các khoản có thể
thanh toán trong thời
gian tới
1. Tháng tới:
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Khoản phải thu
- Vay ngắn hạn
- V.v...
2. Quý tới:
- Vay
- Thu hồi tiền hàng
- Thu hồi nợ phải thu
-V.v
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-7
Nhu cầu thanh toán Số
tiền
Khả năng thanh toán Số tiền
3. 6 tháng tới
- Phải nộp Ngân
sách
-
II. Nhu cầu dài hạn
1. Năm tới
2. Hai năm tới
3. 6 tháng tới
-
II. Khả năng dài hạn
1. Năm tới
2. Hai năm tới
.
•BÀI TẬP VẬN DỤNG
Cho Bảng cân đối kế toán Cho Bảng Cân đối kế toán
Requirements
1. Tính tỷ số khả năng thanh toán hiện hành?
2. Tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền?
3. Tính tỷ số khả năng thanh toán nhanh?
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
3.4.1. Ý nghĩa của phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
Cung cấp thông tin cho người sử dụng các đánh giá về sự thay
đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi thành
tiền của tài sản, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc
tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động
Phương trình cân đối của quá trình lưu chuyển tiền tệ:
Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong
kỳ
= Tiền chi trong
kỳ
+ Tiền tồn cuối
kỳ
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-8
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
3.4.2. Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền
Phản ánh mức đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của
doanh nghiệp (khả năng tạo tiền của từng hoạt động)
Tính chỉ tiêu tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động: kinh
doanh, đầu tư và tài chính.
Tỷ trọng dòng tiền thu vào của
từng hoạt động
=
Tổng số tiền thu vào của từng
hoạt động
x 100
Tổng số tiền thu vào trong kỳ
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
• Nếu tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao -> tiền
được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh -> tốt , cho thấy
khả năng tạo tiền ở doanh nghiệp là cao và đây là nguồn đảm
bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
• Nếu tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư cao chứng tỏ doanh
nghiệp đã thu hồi các khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ
hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định ->DN bị thu hẹp
và năng lực sản xuất, kinh doanh sẽ giảm sút.
• Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua
việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay.. điều đó cho thấy trong kỳ
doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn.
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
3.4.3. Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh nghiệp: phản
ánh DN có đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn hay không từ
lượng tiền thuần thu được của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hệ số càng cao -> khả năng trả nợ ngắn hạn càng cao và ngược lại.
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn =
Lượng tiền lưu chuyển thuần từ
hoạt động kinh doanh
Tổng số nợ ngắn hạn
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
3.4.4. Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối liên hệ với các hoạt
động: giúp biết được những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến
tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền
trong kỳ
Trong đó:
Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ =
Lưu chuyển tiền
thuần của hoạt động
kinh doanh
+
Lưu chuyển
tiền thuần của
hoạt động đầu tư
+
Lưu chuyển
tiền thuần từ hoạt
động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
của từng hoạt động
= Tổng số tiền thu vào
của từng hoạt động
- Tổng số chi ra của
từng hoạt động
3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH
LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ
Khi phân tích cần nhận thức rõ một số điểm cơ bản sau:
- Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu trong doanh nghiệp,
trong một thời gian dài, cần thiết phải tạo ra dòng tiền dương thì
doanh nghiệp có khả năng tồn tại
- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt hoạt động tài chính trong
một kỳ nào đó không nhất thiết phải dương. Nhiều khi dòng tiền từ
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính âm lại thể hiện doanh nghiệp
đang phát triển và trả được nợ nhiều hơn đi vay.
Cho Bảng cân đối kế toán
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3-9
Cho Bảng Cân đối kế toán Requirements
1. Phân tích sự cơ cấu và sự biến động
của tài sản
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
3. Phân tích sự biến động của nguồn vốn
4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
• 3.5.1. Ý nghĩa phân tích điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu đủ bù đắp toàn bộ
các khoản chi phí bỏ ra. Nói khác đi, điểm hoà vốn là điểm mà tại đó
doanh nghiệp không có lãi nhưng cũng không bị lỗ (lợi nhuận bằng 0).
Với các nhà quản lý và điều hành doanh nghiệp, phân tích hoà
vốn giúp đưa ra các quyết định hợp lý để kinh doanh đạt hiệu quả,
đảm bào duy trì và nâng cao năng lực tài chính.
51
3.5.2. Xác định điểm hoà vốn
Xác định sản lượng hoà vốn:
• Nếu ta gọi:
• Q là sản lượng sản xuất và bán ra
• F là tổng chi phí cố định (Tổng định phí)
• v là chi phí biến đổi tính cho một sản phẩm (biến phí đơn vị)
• g là giá bán đơn vị sản phẩm.
Thì sản lượng hòa vốn là: SLH = Q = F/(g – v)
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
• Xác định doanh thu hoà vốn (DTH)
• Doanh thu hoà vốn là doanh thu thu được khi sản xuất và bán
ra ở mức sản lượng hòa vốn. Doanh thu hòa vốn được xác
định bằng:
• Việc xác định doanh thu hoà vốn rất hữu ích, nó có thể cho
chúng ta tìm được doanh thu hoà vốn của một doanh nghiệp
sản xuất nhiều loại sản phẩm, mỗi loại có chi phí biến đổi và giá
bán của một sản phẩm khác nhau.
DTH = SLH g =
F x g = F x g
g - v g - v
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
c) Xác định thời gian hoà vốn:
• Thời gian hoà vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu
hoà vốn trong một kỳ kinh doanh thường là 1 năm
Thời gian hòa vốn (Ngày) =
Doanh thu hòa vốn
=
DTH x Số ngày trong kỳ
Doanh thu bình quân 1
ngày Tổng doanh thu
3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ