Phân biệt được các loại dự án khác nhau, mối
quan hệ giữa các dự án.
• Hiểu được thế nào là thẩm định dự án
• Biết cách thẩm định các dự án để đưa ra các
quyết định đầu tư hiệu quả
• Phân biệt lãi kế toán và dòng tiền hoạt động
18 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Đầu tư tài sản dài hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 1
ĐẦU TƯ TÀI SẢN DÀI HẠN
Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM
Giảng viên: ThS Đoàn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 7
Mục tiêu của chương
• Phân biệt được các loại dự án khác nhau, mối
quan hệ giữa các dự án.
• Hiểu được thế nào là thẩm định dự án
• Biết cách thẩm định các dự án để đưa ra các
quyết định đầu tư hiệu quả
• Phân biệt lãi kế toán và dòng tiền hoạt động.
7.1 phân loại các dự án đầu tư
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 2
7.1 phân loại các dự án đầu tư
7.2 Phân tích mối quan hệ giữa các dự án
7.2 Phân tích mối quan hệ giữa các dự án
• Ví dụ 1:
– Dự án A mua sắm máy móc thiết bị mới
– Dự án B đầu tư vào bất động sản
(DN có đủ vốn để đầu tư vào cả hai dự án, và đây đều là những dự
án hiệu quả)
• Ví dụ 2:
– Dự án A xây dựng nhà xưởng sản xuất sản phẩm mới
– Dự án B mua sắm máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ sản xuất
• Ví dụ 3: DN cần mua 1 dây chuyền sản xuất mới thay thế dây
truyền sản xuất cũ đã lỗi thời kém hiệu quả.
– Dự án A: mua dây chuyền sản xuất của Mỹ
– Dự án B: mua dây chuyền sản xuất của Nhật
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 3
7.3 Thẩm định dự án
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 4
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
c. Đánh giá, lựa chọn:
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
d. Vận dụng chỉ tiêu NPV
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
• VD2: NĐT đang xem xét lựa chọn 1 trong hai
dự án, với số liệu được cho như sau:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 5
7.3.1 Hiện giá thuần - NPV
e. Ưu và nhược điểm của chỉ tiêu NPV
Lựa chọn các dự án có thời gian sống khác nhau
• Có 2 cách:
– Phương pháp chuỗi thay thế
– Phương pháp chuỗi tiền đều tương đương
Phương pháp chuỗi thay thế
• Dự án S
• Dự án L
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Dòng tiền -30 8 9 8.5 9 8.5 8
Năm 0 1 2 3
Dòng tiền -15 5.5 8.5 9
Năm 0 1 2 3
Dòng tiền -15 5.5 8.5 9
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Dòng tiền -15 5.5 8.5 -6 5.5 8.5 9
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 6
PP chuỗi tiền đều tương đương
• EAAs
• EAAL
%14
%)141(1 6
SS EAANPV
%14
%)141(1 3
LL EAANPV
7.3.2 Suất thu nhập nội bộ - IRR
12
1
121
0
)(
NPVNPV
NPV
IRRIRRIRRIRR
7.3.2 Suất thu nhập nội bộ - IRR
c. Đánh giá, lựa chọn:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 7
7.3.2 Suất thu nhập nội bộ - IRR
d. Vận dụng chỉ tiêu IRR
• VD1: NĐT đang xem xét lựa chọn 1 trong hai
dự án, với số liệu được cho như sau:
7.3.2 Suất thu nhập nội bộ - IRR
• VD2: dự án đầu tư vào dây chuyền sản xuất
sản phẩm mới với vốn đầu tư ban đầu là
6000$. Các dòng tiền phát sinh trong suốt thời
gian sống của dự án là: CF1=2500$,
CF2=1640$, CF3=4800$.
Sử dụng chỉ tiêu IRR để đưa ra quyết định lựa
chọn dự án hay không? Biết chi phí sử dụng
vốn của dự án là 10%.
7.3.2 Suất thu nhập nội bộ - IRR
e. Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu IRR
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 8
Ví dụ: NĐT đang xem xét một dự án, với lãi suất
chiết khấu 15% và dòng tiền thuần như sau:
Tỷ suất thu nhập nội bộ:
IRR = 14,36% loại bỏ dự án
IRR = 41,19% >15% => Thực hiện dự án
Dự án có nhiều IRR
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
Dòng tiền thuần (90.000) 134.000 100.000 (155.000)
Tính IRR hiệu chỉnh (MIRR): 3 phương pháp
tính MIRR
+ Phương pháp chiết khấu
+ Phương pháp tái đầu tư
+ Phương pháp hỗn hợp
Dự án có nhiều IRR
Phương pháp chiết khấu
0 1 2 3
-90.000 134.000 100.000 -155.000
• Năm 0: -90.000 -155.000 (1+15%)-3
• Năm 1: 134.000
• Năm 2: 100.000
• Năm 3: 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 9
Phương pháp tái đầu tư
• Năm 0: -90.000
• Năm 1: 0
• Năm 2: 0
• Năm 3: -155.000 + 134.000 (1+15%)2 + 100.000 (1+15%)
0 1 2 3
-90.000 134.000 100.000 -155.000
Phương pháp hỗn hợp
• Năm 0: -90.000 - 155.000 (1+15%)-3
• Năm 1: 0
• Năm 2: 0
• Năm 3: 134.000 (1+15%)2 + 100.000 (1+15%)
0 1 2 3
-90.000 134.000 100.000 -155.000
7.3.3 Chỉ số sinh lợi - PI
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 10
7.3.3 Chỉ số sinh lợi - PI
c. Đánh giá, lựa chọn:
7.3.3 Chỉ số sinh lợi - PI
7.3.3 Chỉ số sinh lợi - PI
• VD2: dự án đầu tư vào dây chuyền sản xuất
sản phẩm mới với vốn đầu tư ban đầu là
6000$. Các dòng tiền phát sinh trong suốt thời
gian sống của dự án là: CF1=2500$,
CF2=1640$, CF3=4800$.
Sử dụng chỉ tiêu PI để đánh giá hiệu quả của
dự án? Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là
10%.
So sánh với dự án ở VD1 để đưa ra quyết định
chọn một trong hai dự án.
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 11
7.3.3 Chỉ số sinh lợi - PI
e. Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu PI
7.3.4 Thời gian thu hồi vốn - PP
7.3.4 Thời gian thu hồi vốn - PP
c. Đánh giá, lựa chọn:
Nếu thời gian thu hồi vốn
lớn hơn
thời gian thu hồi vốn tối đa:
Loại bỏ dự án
Nếu thời gian thu hồi vốn
nhỏ hơn
thời gian thu hồi vốn tối đa:
Chấp nhận dự án
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 12
7.3.4 Thời gian thu hồi vốn - PP
d. Vận dụng chỉ tiêu PP
d. Vận dụng chỉ tiêu PP: (biết thời gian thu hồi vốn tối đa là 4 năm)
Dự án A
Dự án B
0 1 2 3 4 5
Vốn đầu tư ban đầu 10000
Dòng tiền phát sinh 2000 3000 5000 7000 6000
Số vồn còn lại cần thu hồi 8000 5000 0 -7000 -13000
0 1 2 3 4 5
Vốn đầu tư ban đầu 15000
Dòng tiền phát sinh 2000 5000 6000 7000 9000
Số vồn còn lại cần thu hồi 13000 8000 2000 -5000 -14000
7.3.4 Thời gian thu hồi vốn - PP
7.3.4 Thời gian thu hồi vốn - PP
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 13
7.3.5 Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu - DPP
7.3.5 Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu - DPP
d. Vận dụng chỉ tiêu DPP:
d. Vận dụng chỉ tiêu DPP: (biết thời gian thu hồi vốn tối đa là 4 năm)
Dự án A
Dự án B
0 1 2 3 4 5
Vốn đầu tư ban đầu 10.000,0
DT chiết khấu về năm 0 1.785,7 2.391,6 3.558,9 4.448,6 3.404,6
Số vồn còn lại cần thu hồi 8.214,3 5.822,7 2.263,8 (2.184,8) (5.589,4)
0 1 2 3 4 5
Vốn đầu tư ban đầu 15.000,0
DT chiết khấu về năm 0 1.785,7 3.986,0 4.270,7 4.448,6 5.106,8
Số vồn còn lại cần thu hồi 13.214,3 9.228,3 4.957,6 509,0 (4.597,8)
7.3.5 Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu - DPP
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 14
7.3.5 Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu - DPP
e. Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu DPP:
7.4 Xác định dòng tiền phù hợp
• Dòng tiền phù hợp: là những dòng tiền rõ ràng
cần được xem xét trong quá trình đầu tư
• Hai nguyên tắc cần tuân theo:
–Các quyết định về đầu tư phải được quyết
định trên cơ sở những dòng tiền chứ không
phải lãi kế toán.
–Chỉ có những dòng tiền tăng thêm mới phù
hợp cho những quyết định chấp nhận hay từ
chối dự án
7.4.1 Lãi kế toán và dòng tiền hoạt động
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 15
7.4.2 Dòng tiền tăng thêm
• Chi phí chìm
• Chi phí cơ hội
• Những tác động phụ
• Chi phí vận chuyển, lắp đặt
“Dòng tiền tăng thêm được xác định trên cơ
sở sau thuế”
7.4.3 Dòng tiền thuần
Dòng tiền
thuần của
dự án
Dòng tiền
hoạt động
Nhu cầu
tăng lên
của vốn
lưu động
thuần
Chi đầu
tư TSCĐ
Ví dụ hoạch định dòng tiền
• Chi phí nghiên cứu thị trường đã chi tiêu trước
khi dự án xảy ra là: $250.000
• Tài sản bao gồm nhà và đất có giá thị trường
$150.000 (sau thuế). Toàn nhà đang để trống nếu
để sản xuất bowling ball thì công ty không bán tài
sản này
• Chi phí mua máy sản xuất bowling ball là
$100.000, khấu hao theo hệ thống macrs của Mỹ.
Máy có thời hạn 5 năm
45
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 16
• Mỗi năm ước tính sản xuất 5.000 Ball –
8.000 – 12.000 – 10.000 – 6000
• Tăng vốn lưu động thuần lên $10.000 ở thời
điểm hiện tại. Vốn này dự báo tăng trong
những năm đầu và giảm xuống 0 vào năm
cuối của dự án(VLĐ được thu hồi hết khi dự
án kết thúc). VLĐ chiếm 10% doanh thu
• Giá bán sản phẩm năm đầu là $20 và các
năm còn lại mỗi năm giá bán tăng 2%.
Ví dụ hoạch định dòng tiền
46
• Chi phí sản xuất trong năm đầu là $10 và các
năm còn lại mỗi năm tăng 10%.
• Sau 5 năm, máy vẫn có giá thị trường là
$30.000. Thuế suất thuế TNDN 34%
Ví dụ hoạch định dòng tiền
47
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Năm Tỷ lệ
khấu hao
MACRS
Chi phí
khấu hao
Giá trị
còn lại
Khấu hao
lũy kế
1 0,2000 20.000 80.000 20.000
2 0,3200 32.000 48.000 52.000
3 0,1920 19.200 28.800 71.200
4 0,1152 11.520 17.280 82.720
5 0,1152 11.520 5.760 94.240
6 0,0576 5.760
48
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 17
• Giá trị thanh lý TSCĐ sau thuế:
GTTLST=30.000-(30.000-5.760)*34%
GTTLST=21.758
• Chi phí cơ hội=150.000
• Doanh thu qua các năm:
Năm 1=5.000*20=100.000
Năm 2=8.000*(20*1,02)=163.200
Năm 3=12.000*(20*1,022)=249.696
Năm 4=10.000*(20*1,023)=212.242
Năm 5=6.000* (20*1,024)=129.892
Ví dụ hoạch định dòng tiền
49
• Chi phí hoạt động qua các năm:
Năm 1=5.000*10=50.000
Năm 2=8.000*(10*1,1)=88.000
Năm 3=12.000*(10*1,12)=145.200
Năm 4=10.000*(10*1,13)=133.100
Năm 5=6.000* (10*1,14)=87.846
• Vốn lưu động qua các năm:
Năm 1=100.000*10%=10.000
Năm 2=163.200*10%=16.320
Năm 3=249.720*10%=24.972
Năm 4=212.200*10%=21.220
Năm 5=0
Ví dụ hoạch định dòng tiền
50
Bảng chi phí đầu tư
Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Đầu tư máy
sx Bowling
ball
-100.000 21.760
Chi phí cơ
hội
-150.000 150.000
Đầu tư VLĐ -10.000 -6.320 -8.650 3.745 21.224
Tổng dòng
tiền đầu tư
-260.000 0 -6.320 -8.650 3.745 192.980
51
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 1/4/2016
ThS Đoàn Thị Thu Trang 18
Xác định dòng tiền hoạt động
Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Doanh thu 100.000 163.200 249.696 212.242 129.892
Chi phí
hoạt động
50.000 88.000 145.200 133.100 87.846
Khấu hao 20.000 32.000 19.200 11.520 11.520
EBT 30.000 43.200 85.296 67.622 30.526
Thuế
TNDN
10.200 14.688 29.001 22.991 10.379
EAT 19.800 28.512 56.295 44.631 20.147
OCF 39.800 60.512 75.495 56.151 31.667
52
Dòng tiền của dự án
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Tổng
dòng tiền
đầu tư
-260.000 0 -6.320 -8.650 3.745 192.980
OCF 39.800 60.512 75.495 56.151 31.667
Dòng
tiền
của dự
án
-260.000 39.800 54.192 66.845 59.896 224.647
53