Tài chính ngân hàng - Chương 1: Lập mô hình tài chính

Lập mô hình tài chính  Tiến trình thiết lập mô hình;  Các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với cấp quản lý khác nhau;  Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình;  Các loại mô hình và mô hình lượng hóa;  Xây dựng mô hình.  Lập mô hình bằng bảng tính  Giới thiệu;  Ví dụ minh họa.

pdf21 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính ngân hàng - Chương 1: Lập mô hình tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 Lập mô hình tài chính Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH  Lập mô hình tài chính  Tiến trình thiết lập mô hình;  Các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với cấp quản lý khác nhau;  Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình;  Các loại mô hình và mô hình lượng hóa;  Xây dựng mô hình.  Lập mô hình bằng bảng tính  Giới thiệu;  Ví dụ minh họa. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình Các tính huống trong quản lý Đưa ra các quyết định Thực hiện quyết định Đo lường kết quả đạt được Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình Tình huống quản lý Các quyết định Mô hình Kết quả Phân tích Trực giác Thế giới lượng hóa Thế giới thực Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình Tình huống quản lý Các quyết định Mô hình Kết quả Phân tích Trực giác Thế giới lượng hóa Thế giới thực Đánh giá quản trị Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tiến trình thiết lập mô hình (1) Xác định vấn đề nghiên cứu (2) Xây dựng mô hình nghiên cứu (3) Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình (4) Thảo luận kết quả mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Là một tình trạng cần có giải pháp, cần có sự cải thiện hay sự thay đổi (Adebo, 1974). Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu. Là đích đến cuối cùng của cả một lộ trình. Thế nào là vấn đề nghiên cứu? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Đọc các tài liệu nghiên cứu trước phát hiện những điều chưa rõ muốn chứng minh lại. Trong các cuộc tranh cãi tại các Hội thảo,  nghiên cứu nhận định lại. Trong thực tế hoạt động kinh tế - xã hội. Từ những bức xúc nghe được từ dư luận. Sự tò mò của bản thân người nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ đâu? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Có ý nghĩa khoa học. Có ý nghĩa thực tiễn. Tính cấp thiết. Phù hợp với sở thích của người nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu phải cụ thể, không quá rộng. Có thể thu thập được dữ liệu. Vấn đề nghiên cứu phải đảm bảo điều gì? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Khả năng thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum Tình trạng cần có giải pháp Vấn đề thực tế, bức xúc Đảm bảo các điều kiện Vấn đềnghiên cứu Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên Khoa Tài chính – Ngân hàng Tỷ suất sinh lợi của ngân hàng A Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Thiết lập mô hình nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý thuyết Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Thiết lập mô hình nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về khả năng thoát nghèo của người dân Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu ST T Tên biến Giải thích nội dung biến Nghiên cứu trước Biến phụ thuộc 1 Khả năng thoát nghèo Y= 1: Nếu hộ gia đình thoát nghèo Y= 0: Nếu hộ gia đình không thoát nghèo Các biến độc lập 1 Dân tộc 1: Nếu chủ hộ là người dân tộc thiểu số 0: Nếu chủ hộ là người kinh Đỗ Thiên Kính & ctg (2001) Vũ Hoàng Đạt & ctg (2006) 2 Học vấn Số năm đi học của chủ hộ Reardon &ctg (2007) Đỗ Thiên Kính & ctg (2001) Vũ Hoàng Đạt & ctg (2006) 3 Nghề nghiệp 1: Nếu chủ hộ làm nông 0: Nếu chủ hộ làm nghề khác Reardon &ctg (2007) 4 Số người phụ thuộc Tổng số người không tạo được thu nhập trong hộ Đỗ Thiên Kính & ctg (2001) Nguyễn Trọng Hoài (2005) 5 Số tiền vay Số tiền vay Khảo sát chuyên gia 6 Thời hạn vay Thời hạn vay Thúy Anh (2010) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu Dân tộcDân tộc Học vấnHọc vấn Nghề nghiệpNghề nghiệp Số thành viên phụ thuộcSố thành viên phụ thuộc Số tiền vaySố tiền vay Thời hạn vayThời hạn vay Khả năng thoát nghèo - + - - + + Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 3: Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình Tùy vào vấn đề nghiên cứu, loại dữ liệu, giả thuyết nghiên cứu sẽ lựa chọn kỹ thuật phân tích thích hợp Dữ liệu được từ các nguồn sơ cấp, thứ cấp Dữ liệu Phân tích Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 3: Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum Dữ liệu được thu thập qua quá trình khảo sát 204 khách hàng của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kon Tum. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trên các công cụ phân tích: Excel, Stata. Dữ liệu Phân tích Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 4: Thảo luận kết quả mô hình Ý nghĩa của kết quả mô hình đối với vấn đề nghiên cứu 2 Thảo luận giá trị của kết quả mô hình đối với thực tiễn 3 Giải thích ý nghĩa của kết quả mô hình1 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bước 4: Thảo luận kết quả mô hình Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum Học vấnHọc vấn Nghề nghiệpNghề nghiệp Số thành viên phụ thuộcSố thành viên phụ thuộc Số tiền vaySố tiền vay Thời hạn vayThời hạn vay Khả năng thoát nghèo 0.39 - 2.11 - 1.04 5.85 0.26 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Vấn đề nghiên cứu: khả năng thoát nghèo Xây dựng mô hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình Thảo luận kết quả mô hình Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum Tổng hợp tiến trình lập mô hình trong thực tế Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các mô hình trong một DN ứng với cấp quản lý khác nhau Thảo luận tình huống theo các cấp quản lý: Ở cấp quản lý cao nhất; Ở cấp quản lý thấp hơn. Yêu cầu: Sinh viên thảo luận nhóm (mỗi bàn một nhóm), sau đó đại diện mỗi nhóm sẽ lên trình bày trước lớp. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình 7 nguyên tắc căn bản: Mô hình phải dứt khoát, rõ ràng về mục tiêu của mình; Mô hình phải nhận dạng và lưu lại các quyết định mà những quyết định này sẽ ảnh hưởng và tác động đến mục tiêu; Mô hình phải nhận dạng và lưu lại những tương tác và những đánh đổi bù trừ giữa các quyết định; Cần suy nghĩ cẩn trọng về các biến số và lượng hóa rõ ràng các biến số này; Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình Phải cân nhắc dữ liệu nào là thích hợp và xác định những tương tác giữa chúng; Mô hình phải ghi nhận những ràng buộc (các giới hạn) đối với các biến số của mô hình; Mô hình dễ dàng thông đạt ý tưởng và sự hiểu biết của người lập mô hình đến các thành viên khác trong nhóm làm việc. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các loại mô hình và mô hình lượng hóa Loại mô hình Đặc điểm Ví dụ Mô hình thực thể Hữu hình Lĩnh hội: dễ dàng Nhân bản và chia sẻ: khó khăn Sửa đổi và thao tác: Khó khăn Phạm vi sử dụng: thấp nhất Mô hình máy bay Mô hình nhà Mô hình thành phố Mô hình mô phỏng Vô hình Lĩnh hội: khó khăn hơn Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng hơn Sửa đổi và thao tác: dễ dàng hơn Phạm vi sử dụng: rộng hơn Bản đồ đường phố Đồng hồ đo tốc độ Biểu đồ, đồ thị Mô hình lượng hóa Vô hình Lĩnh hội: khó khăn nhất Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng nhất Sửa đổi và thao tác: dễ dàng nhất Phạm vi sử dụng: rộng nhất Mô hình đại số Mô hình bảng tính Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Xây dựng mô hình Sinh viên tự nghiên cứu Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Giới thiệu lập mô hình bằng bảng tính Trong phần này, chúng ta sẽ làm rõ các nội dung sau: Các phương pháp để đưa ra các tình huống cụ thể trong thực tế vào trong mô hình bảng tính; Giới thiệu cách thức thiết kế và trình bày hiệu quả một mô hình bảng tính; Các đề xuất về cách thức lưu giữ mô hình; Các đặc điểm nổi bật của Excel trong lập và phân tích mô hình. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Công ty SP là một công ty khởi sự, hoạt động kinh doanh của công ty là chế biến bánh và phân phối cho các tiệm bánh trong vùng. Nhà quản lý của công ty dự định xây dựng một mô hình bảng tính để trình bày các quan điểm của mình. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Nhà quản lý của công ty khởi sự bằng việc thực hiện tiến trình 03 bước như sau: Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình huống Bước 2: Định dạng Bước 3: Xây dựng mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình huống: Công ty đã xác định giá giao bánh là biến số ra quyết định, biến số ra quyết định này cùng với giá thành sẽ xác định lợi nhuận của công ty. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 2: Định dạng: Giá bán / đơn vị Chi phí đơn vị NVL1 Chi phí đơn vị NVL 2 Chi phí chế biến / đơn vị Chi phí cố định Mô hình Lợi nhuận Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 3: Xây dựng mô hình: Các nhập lượng ban đầu của mô hình: Giá bán 8$ Số lượng bán (lượng cầu) 16 Chi phí chế biến (đơn vị) 2.05$ Chi phí NVL1 (đơn vị) 3.48$ Chi phí NVL 2 (đơn vị) 0.30$ Chi phí cố định (đơn vị 1000$/tuần) 12$ Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Mô hình lợi nhuận hàng tuần của công ty SP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Lưu ý: Mô hình bảng tính nên tôn trọng các yêu cầu sau: 1, Các biến số nhập liệu cần được trình bày và sắp đặt gần với nhau và được đặt tên; 2, Các kết quả mô hình cũng phải được đặt tên rõ ràng; 3, Các đơn vị đo lường cần được quy đổi thích hợp; 4, Các thông số chứa đựng trong các ô phân biệt như là các dữ liệu và sẽ được các công thức tính toán tham chiếu các địa chỉ ô dữ liệu này; 5, Các định dạng tùy chọn cần được sử dụng trong Excel để làm nổi bật những nội dung quan trọng và giúp người sử dụng có được sự thuận lợi. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Phân tích “Điều gì sẽ xảy ra nếu?” -Giá bán thay đổi; -Lượng cầu về sản phẩm thay đổi. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Cải tiến mô hình: Giả định mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu là mối quan hệ tuyến tính như sau: Giá bán Lượng cầu / tuần ≥ 12$ 0 11$ 4 10$ 8 9$ 12 Phương trình hồi quy (xác định phương trình bày cách thủ công hoặc dùng công cụ Trendline): Lượng cầu sản phẩm = 48 – 4 * giá bán (Với giá trị giá bán nằm giữa 0$ và 12$) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Yêu cầu: Sinh viên xác định phương trình hồi quy bằng các cách khác nhau? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 1: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Trendline: - Bước 1: Nhập dữ liệu: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 1: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Trendline: - Bước 2: Vẽ đồ thị: Inset/Scatter Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 1: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Trendline: - Bước 3: Click chuột phải vào một điểm trên đồ thị  Chọn Add Trendline Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 1: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Trendline: -Bước 4: Chọn Display equation on chart và Display R-squared value on chart Hiển thị phương trình trên đồ thị và giá trị R-bình phương. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 1: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Trendline: -Bước 5: Chọn Close Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Cài đặt công cụ Data Analysis (dành cho máy tính chưa cài đặt công cụ này): - Bước 1: Chọn File / Options / Add-Ins / Analysis Toolpak Chọn Go Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Cài đặt công cụ Data Analysis (dành cho máy tính chưa cài đặt công cụ này): - Bước 2: Chọn Analysis Toolpak Chọn Ok Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Cài đặt công cụ Data Analysis (dành cho máy tính chưa cài đặt công cụ này): - Bước 3: Công cụ Data Analysis đã được cài đặt Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Thực hiện xác định phương trình hồi quy - Bước 1: Chọn Data / Data Analysis Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Thực hiện xác định phương trình hồi quy - Bước 2: Trong cửa sổ Data Analysis, chọn Regression Chọn Ok Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Thực hiện xác định phương trình hồi quy -Bước 3: Nhập các thông số: Input Y Range: Vùng chứa biến phụ thuộc (bao gồm cả tên biến). Input X Range: Vùng chứa các biến độc lập (bao gồm cả tên biến). Labels: Chọn ô này để có sử dụng tên biến Confidence Level: Độ tin cậy, mặc định 95%. Output Range: Vùng xuất. Chọn tùy chọn này, sau đó click chọn một ô bất kỳ làm nơi xuất ra. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách 2: Xác định phương trình hồi quy bằng công cụ Data Analysis Thực hiện xác định phương trình hồi quy - Bước 4: Chọn Ok Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Tình huống thảo luận Cách khác: Sinh viên tự nghiên cứu Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP  Bước 3: Xây dựng mô hình: Mô hình SP cải tiến: lượng cầu là hàm số tuyến tính theo giá bán Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 3: Xây dựng mô hình: Kết quả mô hình ứng với các mức giá bán khác nhau Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 3: Xây dựng mô hình: Kết quả mô hình ứng với các mức giá bán khác nhau Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ công ty SP Bước 3: Xây dựng mô hình: Sinh viên thảo luận kết quả mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Câu hỏi ôn tập Mỗi sinh viên chọn một vấn đề nghiên cứu, sau đó tiến hành thiết lập mô hình tài chính cho vấn đề nghiên cứu đó? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng mô hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình Thảo luận kết quả mô hình Hướng dẫn làm câu hỏi ôn tập Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Điều kiện để đánh giá kết quả câu hỏi ôn tập Cái gì (What) Vì sao (Why)  Cái gì kích thích tò mò / hấp dẫn đối với tôi?  Tôi muốn biết hoặc hiểu thêm cái gì?  Vấn đề nghiên cứu chính của tôi là gì?  Mô hình tài chính này đóng góp cái gì?  Vì sao đây là vấn đề tò mò / hấp dẫn đối với tôi?  Vì sao đây là vấn đề có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thức tiễn? Thế nào (How) về lý thuyết Thế nào (How) về thực tế  Việc vận dụng các lý thuyết liên quan được diễn ra như thế nào?  Tôi có thể phát triển các lý thuyết liên quan như thế nào?  Tôi sẽ thu thập và tiếp cận nguồn thông tin như thế nào?  Việc ứng dụng kết quả mô hình trong thực tế diễn ra như thế nào?