Tài chính ngân hàng - Chương 2: Chi phí sử dụng vốn

Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn  Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon  Chi phí sử dụng vốn cổ phần và vốn vay theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)  Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)  Các trục trặc của mô hình

pdf4 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính ngân hàng - Chương 2: Chi phí sử dụng vốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 Chi phí sử dụng vốn Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH  Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn  Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon  Chi phí sử dụng vốn cổ phần và vốn vay theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)  Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)  Các trục trặc của mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn là suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư 1 Là suất sinh lời tối thiểu mà DN đòi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư mới 3 Là giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ 2 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon )( )1( )( 01 0 gr gD gr DP ss      (Với rs> g) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tình huống thảo luận: Thảo luận việc ứng dụng mô hình Gordon để tính chi phí sử dụng vốn cổ phần? Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet và Jack Treynor đã đưa ra mô hình CAPM thể hiện mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và rủi ro bằng phương trình sau :   jfmfj RRRR  (4.1) Hay là jR - Rf =   jfm RR  (4.2) Phần bù rủi ro chứng khoán = Beta x Phần bù rủi ro thị trường Trong đó jR là tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán j, Rf là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro, mR là tỷ suất sinh lợi mong đợi của thị trường và j là hệ số Beta của chứng khoán j. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Tình huống thảo luận: Thảo luận việc ứng dụng mô hình CAPM để tính chi phí sử dụng vốn cổ phần và vốn vay? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các trục trặc khi áp dụng mô hình xác định chi phí sử dụng vốn Thảo luận Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tình huống thực tiễn Mỗi nhóm sinh viên thu thập dữ liệu thực tế để xác định chi phí sử dụng vốn và định giá cổ phiếu thường X?