Tài chính, tiền tệ - Chương 1: Lập mô hình tài chính

.1 LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Các tình huống thực tiễn Đưa ra quyết định Thực hiện quyết định Đo lường kết quả thực hiện Việc lập mô hình hỗ trợ 2 bước đầu của tiến trình trên: phân tích tình huống và đưa ra các kết quả dự kiến của những tình huống đó

pdf31 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính, tiền tệ - Chương 1: Lập mô hình tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Chương 1 1.1 LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Các tình huống thực tiễn Đưa ra quyết định Thực hiện quyết định Đo lường kết quả thực hiện Việc lập mô hình hỗ trợ 2 bước đầu của tiến trình trên: phân tích tình huống và đưa ra các kết quả dự kiến của những tình huống đó 1.1.1 Tiến trình lập mô hình Tình huống quản lý Giải thích Phân tích Trực giác Thế giới lượng hóa Thế giới thực Mô hình Các quyết định Kết quả Tóm tắt 1.1.1 Tiến trình lập mô hình Tình huống quản lý Giải thích Phân tích Trực giác Thế giới lượng hóa Thế giới thực Mô hình Các quyết định Kết quả Tóm tắt Đánh giá quản trị 1.1.1 Tiến trình lập mô hình • Vai trò của nhà quản lý khi lập mô hình bao gồm các bước: tóm tắt tình huống, hệ thống hóa mô hình, giải thích và cuối cùng là thực hiện các quyết định • Sắp xếp các tình huống của bài toán sao cho phù hợp với việc lập mô hình. • Bố cục toàn cảnh mô hình sao cho việc thu thập, truy xuất dữ liệu và phân tích mô hình một cách thuận lợi để có thể giải quyết • Truyền đạt những kết quả khả thi tốt nhất của mô hình trong việc đưa ra quyết định. 1.1.3 Yêu cầu khi lập mô hình • Các mô hình buộc bạn phải dứt khoát rõ ràng về mục tiêu của mình. • Các mô hình buộc bạn phải nhận dạng và lưu lại các quyết định mà những quyết định này sẽ ảnh hưởng và tác động đến các mục tiêu của bạn. • Các mô hình buộc bạn nhận dạng và lưu lại những tương tác và những đánh đổi bù trừ giữa các quyết định. • Các mô hình sẽ buộc bạn suy nghĩ cẩn trọng về các biến số và lượng hóa rõ ràng những biến số này trong điều kiện chúng có thể định lượng. 1.1.3 Yêu cầu khi lập mô hình • Các mô hình buộc bạn cân nhắc dữ liệu nào là thích hợp để định lượng những biến số đã nêu trên và xác định những tương tác giữa chúng. • Mô hình buộc bạn phải ghi nhận những ràng buộc (các giới hạn) đối với các giá trị biến số của mô hình. • Các mô hình cho phép bạn dễ dàng thông đạt ý tưởng và sự hiểu biết của mình về vấn đề cần giải quyết đến các thành viên khác trong nhóm làm việc. 1.1.4 Các loại mô hình Loại mô hình Đặc điểm Ví dụ Mô hình thực thể Hữu hình Lĩnh hội: dễ dàng Nhân bản và chia sẻ: Khó khăn Sửa đổi và thao tác: Khó khăn Phạm vi sử dụng: Thấp nhất Mô hình máy bay Mô hình nhà Mô hình thành phố Mô hình mô phỏng Vô hình Lĩnh hội: Khó khăn hơn Nhân bản và chia sẻ: Dễ dàng hơn Sửa đổi và thao tác: Dễ dàng hơn Phạm vi sử dụng: Rộng hơn Bản đồ đường phố Đồng hồ đo tốc độ Biểu đồ, đồ thị Mô hình lượng hóa Vô hình Lĩnh hội: Khó khăn nhất Nhân bản và chia sẻ: Dễ dàng nhất Sửa đổi và thao tác: Dễ dàng nhất Phạm vi sử dụng: Rộng nhất Mô hình mô phỏng Mô hình đại số Mô hình bảng tính 1.1.5 Xây dựng mô hình Các bước tổng quát khi lập mô hình: • Nghiên cứu môi trường để cấu trúc lại tình huống quản lý phát sinh. • Thiết lập công thức trình bày quan hệ giữa các biến số, và các thông số chọn lọc. • Xây dựng mô hình lượng hóa (định lượng). 1.1.5 Xây dựng mô hình Mô hình Các biến số quyết định (có khả năng kiểm soát) Các thông số (không có khả năng kiểm soát) Kết quả thực hiện Các biến số hệ quả Các biến số ngoại sinh Nhập lượng (Input) Các biến số nội sinh Xuất lượng (Output) 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P Tình huống quản trị: • Công ty SP là một công ty khởi sự, họat động kinh doanh chính của công ty là chế biến bánh và phân phối cho các tiệm bánh trong vùng. • Công ty thấy rằng việc xác lập giá bán sỉ là quyết định quan trọng nhất. Số lượng tiêu thụ, mở rộng ra là các chi phí của bánh được bán phụ thuộc vào giá giao sỉ của công ty SP. • Yêu cầu: xác định giá bán sĩ để tối đa hóa lợi nhuận 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Các nhập lượng của mô hình Giá bán 8.00$ Số lượng bán (lượng cầu) 16 Chi phí chế biến (đơn vị) 2.05$ Chi phí NVL1 (đơn vị) 3.48$ Chi phí NVL2 (đơn vị) 0.30$ Chi phí cố định (đơn vị 1000$/tuần) 12$ 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Mối quan hệ trong mô hình Chi phí chế biến (đơn vị) Chi phí NVL 2 (đơn vị) Chi phí NVL 1 (đơn vị) Chi phí cố định Giá bán Tổng chi phíDoanh thu Chi phí NVL Chi phí chế biến Lợi nhuận Yêu cầu về lượng NVL Lượng cầu về bánh 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P Xây dựng mô hình • Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí • Doanh thu = Giá bán x Lượng cầu sản phẩm (số lượng tiêu thụ) • Tổng chi phí = Chi phí chế biến + chi phí nguyên nguyên vật liệu + chi phí cố định • Chi phí nguyên vật liệu = Số lượng sản phẩm x chi phí NVL 1 + Số lượng sản phẩm x chi phí NVL 2 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P Mô hình sơ khởi 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P Phân tích What if , đánh đổi (Trade Off) và Data Table • Điều gì xảy ra nếu giá bán sản phẩm là 7$ (lượng cầu là 20) và giá bán sản phẩm là 9$ (lượng cầu là 12). • Tình huống thực tiễn lượng cầu phụ thuộc vào giá bán, Giải quyết: xây dựng kết quả theo quy luật tự nhiên. Giá bán Lượng cầu/tuần ≥12$ 0 11$ 4.000 10$ 8.000 9$ 12.000 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Tình huống thực tiễn: việc thay đổi giá bán làm mất đi kết quả trước đó (khó so sánh). Giải quyết: cải tiến mô hình theo bảng tính phân cột => 2 lợi thế:  Dễ dàng so sánh  Biểu diễn các kết quả bằng đồ thị. • Tình huống thực tiễn: vì công ty mới khởi sự nên không chỉ chú trọng về lợi nhuận mà còn về thị phần. Giải quyết: phân tích độ nhạy với giá gốc là 9$=> phân tích đánh đổi giữa lợi nhuận và thị phần 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Tình huống thực tiễn: chi phí chế biến trong thực tiễn đúng như dự báo (cố định 2,05$/SP). Giải quyết: cải tiến việc dự báo chi phí chế biến. 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Tình huống thực tiễn: Công ty sản xuất 4 SP có mối liên quan với giá sản phẩm 1. Có yếu tố chi phí sản xuất chung. • Giải quyết: bổ sung các nhân tố mới vào mô hình. Sp1 Sp2 Sp3 Sp4 Giá 9.32 -1$ +0.25$ 0 CPSX chung 33$ 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Tình huống thực tiễn: khả năng sản xuất bình thường của công ty là 25.000 SP/tuần. Số sản phẩm làm ngoài giờ sẽ làm tăng chi phí chế biến thêm 0.8$/SP. Giải quyết: sử dụng hàm IF để tính lại chi phí chế biến. • Tình huống thực tiễn: công ty SP sẽ phải cân nhắc: • Chi phí chế biến ngoài giờ có thể được giảm bớt bằng cách tăng giá bán và từ đó làm giảm lượng cầu đối với sản phẩm. • Lợi nhuận đạt được sẽ là bao nhiêu nếu SP đầu tư thêm máy móc thiết bị để tăng năng lực sản xuất trong giờ lên trên mức 25.000. • Giải quyết: Lập DataTable với Giá Bán và khả năng sx bình thường 1.2.2 Ví dụ Công ty S.P • Tình huống thực tiễn: Việc thay đổi giá bán sẽ tác động đến 2 yếu tố: chi phí chế biến ngoài giờ và lượng cầu tiêu thụ. Yêu cầu: phân tích đánh đổi giữa 2 yếu tố với các mức giá bán khác nhau. Giải quyết: DataTable với 1 biến ngoại sinh. • Kết quả: tăng giá bán để tối đa hóa lợi nhuận đến mức 9,65$ và điều này sẽ làm giảm chi phí sản xuất ngoài giờ từ mức gốc ban đầu là 6.400$/tuần xuống còn duới 2.000$/tuần. Tuy nhiên để đạt được điều này bạn phải giảm doanh số bán từ 33.000 sản phẩm xuống còn 27.000 sản phẩm, hay tương ứng với mức giảm khoảng 20% trong doanh số tiêu thụ. 1.2.3 Nghệ thuật lập mô hình Các yêu cầu của mô hình bảng tính • Các biến số phải được phân định rõ ràng và được đặt tên phù hợp. • Các thông số, nhập liệu đầu vào của mô hình phải được nhận diện rõ ràng. • Các kết quả thực hiện, các biến số hệ quả, xuất liệu đầu ra của mô hình cũng phải được nhận diện rõ ràng. 1.2.3 Nghệ thuật lập mô hình Các yêu cầu của mô hình bảng tính • Không nên gom quá nhiều các thông số vào trong một công thức mà nên tách chúng vào các ô khác nhau để công thức trở nên đơn giản hơn . • Nếu được, bạn hãy rút gọn đơn vị tính nếu mô hình có sử dụng các con số tự nhiên quá lớn nhằm mục đích phản ánh kết quả một cách thuận lợi. • Sử dụng các tùy chọn định dạng của Excel để làm nổi bật các tiêu đề, hay thụt lề, canh đầu dòng các nội dung mô tả để tăng tính thẩm mỹ và dễ quan sát của mô hình. YÊU CẦU • Thực hiện lại mô hình công ty S.P. • Thực tập mô hình cho công ty ABC 1.2.7 Công ty C • Khung tình huống • Công ty C sản xuất ghế ngồi các loại chất lượng cao. Có 6 loại ghế của công ty được mã hóa như sau: G1, G2, G3; G4, G5, G6. Những chiếc ghế này được thiết kế để có thể sử dụng hoán đổi lẫn nhau 6 loại phụ tùng: g1, g2, g3, g4, g5, g6 và chân ghế. Ngoài ra mỗi một ghế có tay vịn khác nhau. • Lợi nhuận mỗi loại ghế, yêu cầu về phụ tùng, mức tồn kho của mỗi loại phụ tùng lắp ráp đã được cố định từ trước và hiện tại công ty đang đứng trước một kế hoạch sản xuất sao cho tối đa hóa được lợi nhuận.Từ tất cả những đặc điểm trên công ty đã phát triển mô hình bảng tính như trong hình 1.42. 1.2.7 Công ty C 1.2.7 Công ty C • Tình huống thực tiễn: Loại ghế G3 là loại sản phẩm tạo ra lợi nhuận cao nhất nhưng lại sử dụng nhiều loại phụ tùng g1 nhất. Nếu chúng ta từ bỏ sản xuất 2 sản phẩm G3, chấp nhận mất lợi nhuận là 90$ nhưng chúng ta sẽ có được 2 x 12 = 24 phụ tùng g1 để sản xuất 3 sản phẩm G1 và đạt được lợi nhuận là 108$ • Giải quyết: Xem bảng tính 1.2.7 Công ty C 1.2.7 Công ty C • Tình huống thực tiễn: Loại sản phẩm G5 đòi hỏi 8 phụ tùng g1 trong khi sản phẩm G6 chỉ cần 4 cái. Nên chăng chúng ta từ bỏ sản phẩm G5 và chấp nhận mất lợi nhuận 35$ nhưng chúng ta có thể sản xuất gấp đôi sản phẩm G6 và lợi nhuận đạt được là 50$. Vậy bây giờ chúng ta kiểm tra xem lợi nhuận tổng cộng tăng thêm là bao nhiêu khi chúng ta ngừng sản xuất G5 và chuyển sang gia tăng mức sản xuất sản phẩm G6 • Giải quyết: Xem bảng tính. Kết quả: Lợi nhuận tăng 360$ mà vẫn sử dụng đủ nguyên vật liệu => giải pháp khả thi. 1.2.7 Công ty C 1.2.7 Công ty C • Lợi nhuận tăng 600 $ nhưng giải pháp trên là giải pháp không khả thi vì sẽ thiếu hụt một loạt vật liệu khác nhau. • YÊU CẦU: • Tìm kiếm các giải pháp khả thi khác sao cho tối đa hóa lợi nhuận đạt được.