Doanh số và chi phí hoạt động dự kiến tăng 30%
so với năm 2004;
• (2) Sẽ không phát hành cổ phần thường.
• (3) Lãi suất vẫn giữ 9%
• (4) Công ty vẫn áp dụng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần
truyền thống là 60%,
• (5) Vốn luân chuyển và tài sản cố định sẽ tăng 30%
để hỗ trợ cho doanh số tăng thêm.
28 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính, tiền tệ - Chương 6: Lập mô hình kế hoạch tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Financial Modeling 1
LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Chương 6
Financial Modeling 2
CHƯƠNG 8 – LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Báo cáo thu nhập
Doanh thu
Chi phí hàng bán (CGS – Cost of Goods Sold)
2.160
1.944
216
36
180
90
90
EBIT
Lãi vay (INT) *
Lãi trước thuế
Thuế thu nhập (50) (TAX)
Lãi ròng
Financial Modeling 3
CHƯƠNG 8 – LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Nguồn và sử dụng nguồn
Nguồn vốn
Lãi ròng (NET)
Khấu hao (DEP)**
90
80
Dòng tiền hoạt động (OCF)
Vay (D)
Phát hành cổ phần (SI)
170
0
64
Tổng nguồn
Sử dụng nguồn
Tăng vốn luân chuyển (NWC)
Đầu tư (INV)
Lợi tức cổ phần
234
40
140
54
Tổ g sử dụng 234
Financial Modeling 4
CHƯƠNG 8 – LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán
2004 2003 Thay đổi
Tài sản
Vốn luân chuyển (NWC)***
Tài sản cố định (FA)
Tổng tài sản
Nợ và vốn cổ phần
Nợ vay (D)
Vốn cổ phần (E)
Tổng nợ và vốn cổ phần
200
800
1.000
400
600
1.000
160
740
900
400
500
900
+40
+60
+100
0
+100
+100
Financial Modeling 5
CHƯƠNG 8 – LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• (1) Doanh số và chi phí hoạt động dự kiến tăng 30%
so với năm 2004;
• (2) Sẽ không phát hành cổ phần thường.
• (3) Lãi suất vẫn giữ 9%
• (4) Công ty vẫn áp dụng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần
truyền thống là 60%,
• (5) Vốn luân chuyển và tài sản cố định sẽ tăng 30%
để hỗ trợ cho doanh số tăng thêm.
Financial Modeling 6
CHƯƠNG 8 – LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• (1) Doanh số và chi phí hoạt động dự kiến tăng 30% so với năm
2004;
• (2) Sẽ không phát hành cổ phần thường.
• (3) Lãi suất vẫn giữ 9% (giả định tất cả nợ mới đều được sử
dụng ngay từ đầu năm 2005)
• (4) Công ty vẫn áp dụng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần truyền thống
là 60%,
• (5) Vốn luân chuyển và tài sản cố định sẽ tăng 30% để hỗ trợ
cho doanh số tăng thêm.
• Khấu hao giữ nguyên ở mức 10% của tài sản cố định. (giả định
tất cả các khoản đầu tư mới đều được thực hiện đầu năm
2005)
Financial Modeling 7
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Lập mô hình kế hoạch tài chính tập trung vào việc sử dụng các
báo cáo tài chính dự kiến để:
• Định giá doanh nghiệp và các chứng khoán của doanh nghiệp.
• Phân tích tài chính cho doanh nghiệp.
• Phân tích kế toán
• Các mô hình kế hoạch tài chính đều tham vấn chủ yếu từ doanh
số của doanh nghiệp, theo đó chúng ta cho rằng tất cả các
khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập đều
thay đổi trực tiếp hay gián tiếp theo doanh số.
Financial Modeling 8
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Hầu hết các mô hình kế hoạch tài chính đều phụ
thuộc vào doanh số. Các thông số trên bảng CĐKT và
BCTN đều phụ thuộc doanh số như:
• Tài sản cố định
• Khoản phải thu
• Nhu cầu vốn luân chuyển
• Tuy nhiên, cũng có những khoản mục không phụ
thuộc vào doanh số còn gọi là những quyết định
chính sách như: nợ, cổ tức
Financial Modeling 9
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Ví dụ: lập kế hoạch tài chính 5 năm cho công ty sau:
• Doanh số là 1.000. Tốc độ tăng doanh số 10%.
• Tài sản lưu động chiếm 15% trên doanh số vào cuối năm.
• Các khoản nợ ngắn hạn chiếm 8% trên doanh số vào cuối năm.
• Tài sản cố định ròng 77% trên doanh số vào cuối năm.
• Khấu hao 10% trên giá trị bình quân trên sổ sách của TSCĐ.
• Doanh nghiệp sẽ không trả nợ dài hạn hoặc vay thêm trong 5
năm.
• Tiền mặt và chứng khoán thị trường là “hạng mục cân đối”
của bảng cân đối kế toán. Thu nhập tiền lãi là 8%/năm
Financial Modeling 10
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Khi tiền mặt và chứng khoán là hạng mục cân đối sẽ có 2 hàm
ý:
• Ý nghĩa về mặt tính toán:
Tiền mặt và chứng khoán thị trường=Tổng nợ và vốn cổ phần–
Tài sản lưu động–Tài sản cố định ròng
• Ý nghĩa về tài chính:
Việc xác định tiền mặt và chứng khoán thị trường là hạng mục
cân đối, chúng ta sẽ tính toán được mức độ tự tài trợ của doanh
nghiệp là bao nhiêu khi doanh nghiệp không phát hành thêm cổ
phiếu, không trả bớt nợ cũng như không vay thêm tiền.
Financial Modeling 11
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Các phương trình khi lập kế hoạch tài chính (BCTN):
• Doanh số = Doanh số năm 0 * (1 + Tỷ lệ tăng trưởng trong
doanh số)
• Giá vốn hàng bán = Doanh số * Giá vốn hàng bán/Doanh số
• Lãi vay của nợ dài hạn = %Lãi vay * Nợ dài hạn bình quân
• Thu nhập từ tiền mặt và chứng khoán thị trường = Lãi suất
chứng khoán * Tiền mặt và Chứng khoán thị trường bình quân
trong năm
• Khấu hao = Tỷ lệ khấu hao * Nguyên giá tài sản cố định bình
quân trong năm
Financial Modeling 12
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Các phương trình khi lập kế hoạch tài chính:
• Lợi nhuận trước thuế = Doanh số – Giá vốn hàng
bán – Lãi vay + Thu nhập từ tiền mặt và Chứng
khoán thị trường – Khấu hao
• Thuế = Thuế suất * Lợi nhuận trước thuế
• Chi trả cổ tức = Tỷ lệ chi trả cổ tức * Lợi nhuận sau
thuế.
• Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức
Financial Modeling 13
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Các phương trình khi lập kế hoạch tài chính (CĐKT):
• Tiền mặt và chứng khoán thị trường = Tổng nguồn vốn – Tài
sản lưu động – Tài sản cố định ròng.
• Tài sản lưu động = Tài sản lưu động/doanh số * Doanh số
• Tài sản cố định = Tài sản cố định ròng/doanh số * Doanh số
• Khấu hao lũy kế = Khấu hao lũy kế năm trước + Tỷ lệ khấu
hao * Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong năm
• Nguyên giá tài sản cố định = Tài sản cố định ròng + Khấu hao
lũy kế
Financial Modeling 14
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Các phương trình khi lập kế hoạch tài chính (CĐKT):
• Nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn/doanh số * Doanh số
• Vốn cổ phần không thay đổi (Doanh nghiệp không
phát hành thêm vốn cổ phần)
• Lợi nhuận giữ lại lũy kế = Lợi nhuận giữ lại lũy kế của
năm trước + Lợi nhuận giữ lại bổ sung của năm nay
Financial Modeling 15
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Financial Modeling 16
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Lưu ý:
• Các mô hình báo cáo tài chính dự kiến trong Excel
luôn luôn bao gồm các ô tham chiếu qua lại lẫn nhau.
Vì vậy giải pháp của mô hình phải dựa trên khả năng
của Excel khi giải quyết những ô tham chiếu lẫn nhau
tạo thành vòng lặp.
• Để đảm bảo mô hình bảng tính của bạn có thể tính
toán được, chọn Tools/Options/Calculation và
click Iteration.
Financial Modeling 17
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Financial Modeling 18
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Nợ là hạng mục cân đối.
• Khi tiền mặt và chứng khoán thị trường là hạng mục
cân đối thì nợ là không thay đổi. Tuy nhiên trong một
số trường hợp tiền mặt và chứng khoán thị trường
trong mô hình bị âm.
• Trong trường hợp này, ý nghĩa kinh tế của của những con số
âm này là với mức tăng trưởng doanh số cho trước, sẽ dẫn
đến mức tăng tương ứng của tài sản lưu động và tài sản cố
định. Trong khi nhu cầu vốn đầu tư tăng thêm như vậy và tỷ
lệ chi trả cổ tức lại ở mức cao nên doanh nghiệp buộc phải
huy động thêm vốn từ bên ngoài.
Financial Modeling 19
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Để chạy lại mô hình, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
• Tiền mặt không thể âm
• Khi doanh nghiệp cần nguồn tài trợ bổ sung, doanh nghiệp sẽ
vay nợ hoặc phát hành cổ phiếu. Nhưng trong ví dụ này, để
cho đơn giản, chúng ta chỉ giả định là doanh nghiệp chỉ vay
nợ bổ sung mà thôi khi cần huy động vốn cổ phần.
• Khi đó, nợ là hạng mục cân đối.
Financial Modeling 20
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Mô hình mới sẽ tuân thủ các điều kiện sau:
• Tiền mặt và chứng khoán là hạng mục cân đối. Tuy nhiên:
• Tài sản lưu động + Tài sản cố định ròng > Nợ ngắn hạn + Nợ dài
hạn năm trước + Vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ lại lũy kế
• Trong trường hợp này, ngay cả khi tiền mặt và chứng khoán thị
trường là bằng 0, doanh nghiệp vẫn cần huy động nợ vay tăng thêm
để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Tài sản lưu động + Tài sản cố định ròng < Nợ ngắn hạn + Nợ dài
hạn năm trước + Vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ lại lũy kế
• Trong trường hợp này, không cần thiết phải vay thêm nợ vì hiện
doanh nghiệp đang có khoản mục tiền mặt và chứng khoán thị
trường dương
Financial Modeling 21
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Duy trì tỷ lệ D/E mục tiêu:
• Một tình huống khác là mô hình kế hoạch tài chính mà trong
đó hạng mục cân đối lại có liên quan đến duy trì cấu trúc
vốn mục tiêu.
• Nợ vay = Tỷ số nợ/vốn cổ phần mục tiêu * (Vốn cổ phần +
Lợi nhuận giữ lại)
• Vốn cổ phần = Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn –
Lợi nhuận giữ lại lũy kế
Financial Modeling 22
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Lập mô hình kế hoạch tài chính là một trong những kỹ năng cơ
bản của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Lập mô hình kế hoạch tài chính chính là một sự kết hợp giữa:
•Các quyết định tài chính
•Những đồng nhất thức kế toán
•Kỹ năng xử lý bảng tính Excel.
Mô hình phải được thiết lập cho phù hợp với các tình huống và
dự báo có thể xảy ra,
Nhưng mô hình cũng phải dễ hiểu và giải thích được những kết
quả cũng như những mối quan hệ giữa các đại lượng trong mô
hình.
Financial Modeling 23
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Hầu hết các dự báo đều nhằm mục đích xác định
dòng tiền tự do (FCF).
• FCF – là lưu lượng tiền mặt được tạo ra từ hoạt động
của doanh nghiệp mà không cần đến nguồn tài trợ
nào – là cách đo lường tốt nhất tiền mặt đã được tạo
ra từ hoạt động của doanh nghiệp như thế nào.
Financial Modeling 24
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Lợi nhuận sau
thuế
Đo lường khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng
chịu tác động nhiều nhân tố: dòng tiền từ hoạt động tài trợ (lãi
vay); chi phí không bằng tiền mặt (khấu hao).
+ Khấu hao Chi phí không phải bằng tiền mặt này sẽ được cộng trở lại vào
lợi nhuận sau thuế.
+ Thanh toán
lãi vay sau
thuế (ròng)
Dòng tiền tự do FCF là chỉ tiêu đo lường khả năng tạo tiền
mặt từ các hoạt động của một doanh nghiệp. Vì thế:
Cộng trở lại chi phí lãi vay sau thuế (khi mà chi phí lãi vay là
một chi phí khấu trừ thu nhập chịu thuế).
Trừ lãi nhận được từ chứng khoán thị trường.
Financial Modeling 25
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
– Gia tăng trong tài sản
lưu động
Khi doanh số gia tăng, doanh nghiệp sẽ có nhu cầu
đầu tư thêm vào hàng tồn kho, khoản phải thu v.v..
Chi phí này là một chi tiêu tiền mặt của doanh
nghiệp.
+ Gia tăng trong nợ ngắn
hạn
Doanh số tăng là nguyên nhân dẫn đến các nhu cầu
gia tăng các nguồn tài trợ có liên quan đến doanh số
(ví dụ như gia tăng khoản phải trả, hoặc khoản nợ
thuế phải trả). Sự gia tăng trong nợ ngắn hạn này sẽ
cung cấp thêm tiền mặt cho doanh nghiệp.
– Gia tăng trong nguyên
giá tài sản cố định
Sự gia tăng trong tài sản cố định của doanh nghiệp là
nội dung chi tiêu tiền mặt và sẽ làm giảm dòng tiền
tự do FCF.
Financial Modeling 26
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Sử dụng dòng tiền tự do để định giá doanh nghiệp và
cổ phần
• Giá trị của một doanh nghiệp được định nghĩa như là bao
gồm giá trị nợ của doanh nghiệp, giá trị chứng khoán có thể
chuyển đổi và giá trị cổ phần của doanh nghiệp.
• Trong công thức này V5 là giá trị của doanh nghiệp vào cuối
năm thứ 5 và có giá trị xấp xỉ bằng hiện giá của tất cả các
dòng tiền FCF từ năm thứ 6 trở đi
5
5
5
5
2
2
1
1
0
)1()1(
...
)1()1( WACC
V
WACC
FCF
WACC
FCF
WACC
FCF
V
Financial Modeling 27
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Một vài lưu ý khi sử dụng dòng tiền tự do để định giá doanh nghiệp
và cổ phần
• Trên thực tế chúng ta có 3 cách khác để xác định giá trị đến hạn vào thời
điểm H:
• Cách 1: Khi đó VH = (Tỷ số giá trị thị trường/ Giá trị số sách) * (Giá trị sổ
sách năm H).
• Cách 2: VH = Tỷ số P/E * Lợi nhuận năm H + Giá trị sổ sách của nợ vay vào
năm H.
• Cách 3: VH = Tỷ số EBITDA * EBITDA mong đợi vào năm H.
1
5
1
5
1
5
5
%
%)1(
)1(
%)1(
)1( tt
t
t
t
t
t
gWACC
gFCF
WACC
gFCF
WACC
FCF
V
Financial Modeling 28
6.1 LẬP MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
• Chiết khấu dòng tiền tại thời điểm giữa năm (1/2 năm)
• Phân tích độ nhạy:
• Chúng ta có thể phân tích độ nhạy để cho thấy giá trị vốn cổ
phần nhạy cảm như thế nào đối với:
• TỶ lệ tăng trưởng doanh số.
• Chi phí sử dụng vốn bình quân.
• Cả hai nhân tố trên.
5,4
5
5,4
5
5,1
2
5,0
1
0
)1()1(
...
)1()1( WACC
V
WACC
FCF
WACC
FCF
WACC
FCF
V