Tài liệu bài giảng đồng phân

Bài 1: Số chất có công thức phân tử C5H10 O và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8 Bài 2: Số chất có công thức phân tử C5H10O2 , tác dụng với NaOH là A. 12. B. 9. C. 13. D. 4 Bài 3: Số chất có công thức phân tử C5H10O2 đơn chức và có phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 6. D. 3 Bài 4: Tổng số đồng phân cấu tạo của các chất có cùng công thức phân tử C5H10O2 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 8 Bài 5: Số chất có công thức phân tử C5H10O2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8 Bài 6: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và O), đơn chức có phân tử khối là 74 đvC. Số lượng công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 10. B. 12. C. 16. D. 8 Bài 7: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và O) có phân tử khối là 60 đvC. Số lượng công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5 Bài 8 (A – 2007/CĐ): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụng với NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 9: Số lượng ancol đơn chức có phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử bằng 68,18% là A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

pdf2 trang | Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 6559 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bài giảng đồng phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Đồng phân: Quy tắc 2-4-8 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - ĐỒNG PHÂN: QUY TẮC 2-4-8 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG I. GHI NHỚ Công thức gốc Hiđrocacbon Số công thức cấu tạo CH3 - 1 C2H5 - 1 C3H7 - 2 C4H9 - 4 C5H11 - 8 C6H13 - 17 Lưu ý: Số lượng các đồng phân của CH3 – và C2H5 – là 01 rất dễ nhớ, đồng phân C6H13 – gần như không được sử dụng trong đề thi, do vậy chúng ta cần nhớ số lượng đồng phân của C3H7 - ; C4H9 – và C5H11 – (2 – 4 – 8) là điều quan trọng nhất. II. QUY TẮC 2-4-8 TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Dẫn xuất mono halogen và ancol đơn chức Các hợp chất có dạng R – X, số lượng đồng phân phụ thuộc gốc R – Ví dụ: C4H9Cl có 4 đồng phân C5H11OH có 8 đồng phân ancol 2. Ete và xeton Chúng có dạng R1 – O – R2 và R1 – CO – R2, số lượng đồng phân của R1 và R2 lần lượt là x và y thì: Số đồng phân cấu tạo = x.y Ví dụ1: Đồng phần ete có CTPT C6H14O C6H14O Số công thức cấu tạo CH3 – O – C5H11 1.8 = 8 C2H5 – O – C4H9 1.4 = 4 C3H7 – O – C3H7 2.2 = 4 Tổng 16 Ví dụ2: Đồng phần xeton có CTPT C6H14O C6H14O Số công thức cấu tạo CH3 – CO – C4H9 1.4 = 4 C2H5 – CO – C3H7 1.2 = 2 Tổng 6 Lưu ý: từ CTPT cắt bớt 1C để tạo nhóm chức, sự thay đổi vị trí của R1 và R2 không tạo chất mới. 3. Anđehit và axit cacboxylic Các anđehit và axit cacboxylic R – CHO và R – COOH: Số lượng đồng phần phụ thuộc R – Ví dụ: Anđehit C6H12O hay C5H11 – CHO có 8 đồng phân cấu tạo Axit C6H12O2 hay C5H11 – COOH có 8 đồng phân cấu tạo 4. Este Có công thức R1 – COO – R2. Cách xác định số đồng phân tương tự ete và xeton. Lưu ý khi thay đổi vị trí R1 và R2 sẽ tạo ra este mới. Ví dụ: Đồng phần este có CTPT C6H12O2 C6H12O2 Số công thức cấu tạo Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Đồng phân: Quy tắc 2-4-8 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - CH3 – COO – C4H9 1.4 = 4 C2H5 – COO – C3H7 1.2 = 2 C3H7 – COO – C2H5 2.1 = 2 C4H9 – COO – CH3 4.1 = 4 H – COO – C5H11 1.8 = 8 Tổng 20 5. Amin Amin có ba bậc R1 – NH2; R1 – NH – R2 và 1 2 | 3 R N R R   số lượng đồng phân phụ thuộc vào các gốc. Ví dụ: Các amin có CTPT C5H13N C5H13N Số công thức cấu tạo C5H11 – NH2 8 CH3 – NH – C4H9 1.4 = 4 C2H5 – NH – C3H7 1.2 = 2   3 3 | 3 7 C H N C H C H 1.1.2 = 2   3 2 5 | 2 5 C H N C H C H 1.1.1 = 1 Tổng 17 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDong_phan_2-4-8.pdf
  • pdfDap_an_Dong_phan_2-4-8.pdf
  • pdfDong_phan_2-4-8_2.pdf