Theo nghĩa rộng, cải cách hành chính có thể hiểu là một quá trình thay
đổi cơ bản, lâu dài, liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hành pháp và tất cả
các hoạt động có ý thức của bộ máy nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa
các bộ phận và các nhân vì mục đích chung của cộng đồng và phối hợp các
nguồn lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả quản lý và các sản phẩm (dịch vụ hoặc
hàng hóa) phục vụ nhân dân thông qua các phương thức tổ chức và thực hiện
quyền lực. Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành chính là những thay đổi được
thiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động
quản lý của bộ máy nhà nước: Lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, công tác
cán bộ, tài chính, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra thông tin và đánh giá.
Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính có thể hiểu như là một quá trình
thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế
độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính
mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy hành chính nhà nước.
329 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bồi dưỡng công chức thực hiện công tác cải cách hành chính cấp tỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NỘI VỤ
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH
VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 2
MỤC LỤC
PHẦN MỘT ............................................................................................................................. 9
KIẾN THỨC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ........................................................................ 9
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH .......................................... 9
I. CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC............................................................................ 9
1. Khái niệm cải cách hành chính nhà nước ......................................................................... 9
2. Sự cần thiết của cải cách hành chính nhà nước ................................................................ 9
II. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỦA CHÍNH PHỦ ................................................ 11
1. Chủ trương, quan điểm của Đảng về cải cách hành chính nhà nước .............................. 11
2. Quá trình thực hiện của Chính phủ ................................................................................. 16
2.1. Cải cách thủ tục hành chính với Nghị quyết số 38/CP năm 1994 của Chính phủ ... 16
2.2. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII từ 1995 – 1998 .............................. 16
2.3 Triển khai CCHC thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá VIII năm 1999 .......... 17
2.4. Triển khai cải cách hành chính thông qua Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. ............................................................................ 18
2.5. Triển khai cải cách hành chính thông qua Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2011-2020. ............................................................................ 20
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH .................................................................................................................................... 23
1. Bài học thực tiễn từ việc thực hiện cải cách hành chính ở trong nước ....................... 23
1.1. Những đặc trưng của cải cách hành chính Việt Nam .............................................. 23
1.2. Bài học từ thực tiễn triển khai thực hiện cải cách hành chính ................................. 25
2. Kinh nghiệm cải cách hành chính một số nước .............................................................. 26
2.1. Australia ................................................................................................................... 26
2.2. Kinh nghiệm cải cách cung ứng dịch vụ công của Chính phủ Hoa Kỳ ................... 30
2.3. Cộng hòa Liên bang Đức ......................................................................................... 34
2.4. Malaysia ................................................................................................................... 35
2.5. Cải cách hành chính ở Trung Quốc ......................................................................... 35
2.6. Cải cách hành chính ở Nhật Bản ............................................................................. 36
2.7. Cải cách hành chính ở một số nước khác ................................................................ 37
2.8. Một số bài học kinh nghiệm .................................................................................... 37
CHUYÊN ĐỀ 2: NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC CẢI CÁCH
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016-2020 ......................................................... 39
I. CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 ... 39
1. Mục tiêu .......................................................................................................................... 39
2. Trọng tâm........................................................................................................................ 39
3. Các nhiệm vụ của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-
2020 .................................................................................................................................... 39
3.1. Cải cách thể chế ....................................................................................................... 39
VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 3
3.2. Cải cách thủ tục hành chính ..................................................................................... 41
3.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ....................................................... 43
3.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức............... 45
3.5. Cải cách tài chính công ............................................................................................ 47
3.6. Hiện đại hóa hành chính .......................................................................................... 48
II. KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2016-2020 49
1. Mục tiêu .......................................................................................................................... 50
2. Yêu cầu ........................................................................................................................... 50
3. Nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020 ...................................... 51
3.1. Cải cách thể chế ....................................................................................................... 51
3.2. Cải cách thủ tục hành chính ..................................................................................... 52
3.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ....................................................... 52
3.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức............... 53
3.5. Cải cách tài chính công ............................................................................................ 54
3.6. Hiện đại hóa hành chính .......................................................................................... 55
3.7. Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính .................................................... 56
PHẦN HAI ............................................................................................................................. 58
KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH DÀNH CHO CÔNG CHỨC CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH ........................................................................................ 58
CHUYÊN ĐỀ 3: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH TẠI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH .................................................................................. 58
I. Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH TRONG QUÁ TRÌNH CCHC.......................... 58
1. Ý nghĩa............................................................................................................................ 58
2. Vai trò ............................................................................................................................. 58
II. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CCHC TẠI CÁC ĐỊA
PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA ................................................................................. 59
1. Ưu điểm .......................................................................................................................... 59
2. Tồn tại, hạn chế............................................................................................................... 60
3. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................................... 60
III. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
DỰA THEO KẾT QUẢ ......................................................................................................... 61
1. Quản lý dựa theo kết quả ................................................................................................ 61
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................................. 61
1.2. Ý nghĩa và sự cần thiết trong quản lý ...................................................................... 62
2. Khung logic trong xây dựng kế hoạch CCHC: ............................................................... 63
2.1. Xuất xứ ..................................................................................................................... 63
2.2. Cấu trúc và các thành phần ..................................................................................... 63
2.3. Các yêu cầu xây dựng kế hoạch theo khung logic ................................................... 64
IV. GIỚI THIỆU CÁC KHUNG KẾ HOẠCH CCHC........................................................... 65
1. Khung kế hoạch CCHC năm ......................................................................................... 66
VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 4
2. Khung kế hoạch CCHC quý ........................................................................................... 70
3. Khung kế hoạch CCHC tháng ........................................................................................ 70
4. Thẩm định kế hoạch CCHC ............................................................................................ 70
4.1. Yêu cầu..................................................................................................................... 70
4.2. Nội dung thẩm định ................................................................................................. 71
V. CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CCHC ................................................ 71
1. Truyền đạt kế hoạch........................................................................................................ 71
2. Phân công tổ chức thực hiện kế hoạch ........................................................................... 72
2.1. Đối với các nội dung cải cách hành chính: ............................................................. 72
2.2. Đối với các cơ quan, đơn vị: ................................................................................... 72
3. Bố trí và huy động ngân sách: ........................................................................................ 73
4. Theo dõi, kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch: ........................................................... 74
4.1. Khái niệm: ............................................................................................................... 74
4.2. Công cụ theo dõi kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch: ....................................... 75
5. Xử lý vướng mắc, vi phạm trong quá trình thực hiện kế hoạch: .................................... 79
5.1. Những vướng mắc hay gặp và biện pháp xử lý: ...................................................... 79
5.2. Những vi phạm hay gặp và biện pháp xử lý: ........................................................... 80
6. Báo cáo sơ kết, tổng kết thực hiện kế hoạch: ................................................................. 81
6.1. Khái niệm: ............................................................................................................... 81
6.2. Phân loại báo cáo:................................................................................................... 82
6.3. Các phương pháp thu thập thông tin viết báo cáo: ................................................. 82
6.4. Mẫu báo cáo: ........................................................................................................... 83
CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CẢI CÁCH
HÀNH CHÍNH TẠI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH ..................................................................... 90
I. KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
................................................................................................................................................ 90
1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc và hình thức phối hợp trong CCHC ........... 90
2. Kỹ năng phối hợp trong tham mưu chỉ đạo triển khai CCHC ........................................ 91
II. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỐI HỢP CÔNG TÁC ..................................... 91
1. Kế hoạch phối hợp công tác ........................................................................................... 91
2. Các bước xây dựng kế hoạch phối hợp........................................................................... 92
III. KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
................................................................................................................................................ 95
1. Xác định công việc cần phối hợp ................................................................................... 95
2. Phân tích công việc cần phối hợp ................................................................................... 95
3. Phân công thực hiện ........................................................................................................ 95
4. Theo dõi và hỗ trợ ........................................................................................................... 96
5. Các điều kiện bảo đảm công tác phối hợp thành công ................................................... 96
IV. KỸ NĂNG CHIA SẺ THÔNG TIN ................................................................................. 97
VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 5
1. Một số nguyên tắc để thông tin được truyền đi có hiệu quả ........................................... 97
2. Quá trình truyền thông tin .............................................................................................. 97
V. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO NHÓM LÀM VIỆC .................................................................. 98
1. Nhóm làm việc ................................................................................................................ 98
2. Các bước để nhóm hoạt động hiệu quả ........................................................................... 99
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TRONG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ................................................................................................. 102
I. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP ........................................................................................ 102
1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của giao tiếp ................................................ 102
2. Các nguyên tắc giao tiếp ............................................................................................... 104
3. Các hình thức giao tiếp ................................................................................................. 107
4. Các yếu tố bảo đảm giao tiếp hiệu quả. ........................................................................ 108
II. KỸ NĂNG NGHE HIỆU QUẢ ....................................................................................... 109
1. Vai trò của kỹ năng nghe trong giao tiếp hành chính ................................................... 109
2. Kỹ năng nghe hiệu quả ................................................................................................. 111
3. Rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả ................................................................................. 113
III. KỸ NĂNG NÓI HIỆU QUẢ .......................................................................................... 116
1. Vai trò của nói trong giao tiếp với đồng nghiệp, với công dân .................................... 116
2. Rèn luyện kỹ năng nói (sử dụng ngôn ngữ cử chỉ và ngôn ngữ lời nói) ...................... 118
IV. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ ................................................................... 122
1.Vai trò của thuyết trình trong công tác .......................................................................... 122
2. Mục đích ....................................................................................................................... 122
3. Yêu cầu ......................................................................................................................... 123
4. Các yếu tố thuyết trình hiệu quả ................................................................................... 124
4.1. Chuẩn bị đề cương và nội dung ............................................................................. 127
4.2. Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ thuyết trình .............................................................. 128
4.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất ......................................................................................... 129
4.4. Mở đầu thuyết trình ............................................................................................... 129
4.5.Trình bày nội dung thuyết trình .............................................................................. 132
4.6. Kết thúc thuyết trình .............................................................................................. 134
CHUYÊN ĐỀ 6: NGHIỆP VỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ, PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
TẠI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH ............................................................................................. 136
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC THEO DÕI, KIỂM TRA VÀ
ĐÁNH GIÁ TRONG CCHC ................................................................................................ 136
1. Ý nghĩa của công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá trong CCHC............................... 136
2. Tầm quan trọng: ............................................................................................................ 137
II. CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (PAR INDEX) ..................................................... 137
1. Khái niệm: .................................................................................................................... 137
2. Nội dung: ...................................................................................................................... 137
VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 6
3. Phương pháp xác định: ................................................................................................. 160
4. Sử dụng: ........................................................................................................................ 162
5. Những biện pháp cải thiện PAR INDEX: ..................................................................... 163
III. CHỈ SỐ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC (SIPAS) ............................................................................................. 163
1. Mục tiêu ........................................................................................................................ 163
2. Yêu cầu ......................................................................................................................... 163
3. Tiêu chí đo lường sự hài lòng ....................................................................................... 164
4. Điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng...................................................................... 165
5. Báo cáo kết quả ............................................................................................................. 169
6. Mẫu phiếu điều tra xã hội học ...................................................................................... 169
IV. KIỂM TRA CÔNG TÁC CCHC .................................................................................... 175
1. Mục đích, yêu cầu: ........................................................................................................ 175
2. Nội dung kiểm tra: ......................................