Ý nghĩa của hình bao vật liệu; Biểu đồ bao mômen ?
Hình bao vật liệu là khả năng chịu lực của vật liệu (bêtông - cốt thép) tại tiết diện đó (khi không cắt không uốn . Nếu cắt uốn thì hình bao vật liệu sẽ khác nhau )
Biểu đồ bao mômên là mômen lớn nhất tại tiết diện đó .Tạị tiết diện đó có thể có nhiều mômen nhưng hình bao vật liệu là tổ hợp mômen lớn nhất
Vẽ vết nứt tại cốt treo (giữa cốt treo và dầm phụ )
26 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu câu hỏi Đồ án tốt nghiệp khảo sát xây dựng (kèm trả lời), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
"Ý nghĩa của hình bao vật liệu; Biểu đồ bao mômen ?Hình bao vật liệu là khả năng chịu lực của vật liệu (bêtông - cốt thép) tại tiết diện đó (khi không cắt không uốn . Nếu cắt uốn thì hình bao vật liệu sẽ khác nhau )Biểu đồ bao mômên là mômen lớn nhất tại tiết diện đó .Tạị tiết diện đó có thể có nhiều mômen nhưng hình bao vật liệu là tổ hợp mômen lớn nhấtVẽ vết nứt tại cốt treo (giữa cốt treo và dầm phụ ) Kéo từ dầm điểm cuối dầm phụ xuóng 1 góc 45 độTa đặt 5 thanh cốt treo .Nếu đặt 10 thanh cốt treo thì phải làm sao ? Cách đặt ?Vì sao ta gọi là bảng dầm ?Vì sao phải đặt cốt treo sát dầm phụ Để chống phá hoại cục bộ do tải trọng tập trung từ bản và ngoại lực truyền xuốngVì sao không lấy cánh lớn mà lấy cánh nằm trong một giới hạn nhất định nào đóVì khi kết cấu chịu nén cánh nhỏ sẽ ổn định hơn cánh lớn đồng thời nó cũng tham gia làm việc với sườnÝ nghĩa của mặt cát III-III các thép trên đó Ví dụ phi ( 0 ) ; 0 6 a200; 0 6 a300 zMặt cắt lý thuyết (cách tính các công thức ) Vì sao phải kéo dài 1 đoạn W(Để tận dụng hết khả năng chịu lực )Tại chỗ nối cốt thép có đường kính khác nhau có bước nhảy hãy chỉ ra bước nhảyChỉ trên 1 tiết diện có bao nhiêu thanh chịu để tính MtdVẽ vết nứt trên các thanh chịu cốt xiên"
Vì sao phải cắt uốn cốt thép?
Cái gì chịu lực trong bản?
Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ: Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép?
Ad là gì? Ad phụ thuộc vào gì?
Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phải kiểm tra điều kiện?
Khi tính toán thép trong dầm chính người ta dùng giá trị momen nào? Tại sao?
Tại một gối có bao nhiêu giá trị momen mép gối? Ta dùng giá trị nào?
Khi tính toán dầm chính, trường hợp chất tải lên toàn bộ dầm có phải là trường hợp nguy hiểm nhất không?
Vì sao phải tổ hợp tải trọng?
Có phải tất cả các hệ số vượt tải đều lớn hơn 1?
Khi tính toán dầm có kể đến tải trọng khung không? tại sao?
Nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép?
Vì sao phải neo cốt thép?
Vì sao có 2 móc vuông ở cốt thép mũ chịu momen âm trong bản?
Cốt cấu tạo , tác dụng?
Vì sao có thể xem dầm chính như một dầm liên tục khi tính toán?
Câu 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu? - Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo. Câu 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép? - Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính toán cho tiết diện có momen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm. Câu 3. Cái gì chịu lực trong bản? - Trong bản lực cắt thường bé nên bêtông đủ khả năng chịu cắt. Câu 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ: Tại sao lại có sự khác nhau đó? - Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo - Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi. - Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc được , ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu. Câu 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép? - ở các bản vùng giữa ( dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô bản ở giữa ( Hiệu ứng vòm ) . Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gốI lên tường, ở đó coi như không có momen do dó không có sự hình thành khớp dẻo- không được giảm thép. Câu 6. Ad là gì ? Ad phụ thuộc vào gì ? - Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo. - Ad phụ thuộc vào mác béton: + Nếu mác béton # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37 + Nếu mác béton # > đð500 thì Ad = 0,255 a = 0,3 Câu 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện - Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó tạI các tiết này phải kiểm tra đk trên Câu 8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào ? Tại sao? - Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do : trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
Câu 9. đoạn kéo dài cốt thép so vớI mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì
- TL : khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo an toàn trên tiết diện nghiêng Câu 10. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì?
- phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd
Câu 11.Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính?
- Nên chọn không quá 3 loại đường kính để tiện cho thi công. Câu 12. Ho xác định như thế nào? tại sao?
- Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền kéo bị nứt và không tham gia chịu lực,lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu lực nên Ho đc xác định như trên
Câu 13. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ( thường lấy từ 5->8cm)?
- Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm phụ(đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ) Câu 14. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước?
-Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn , có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của dầm. Câu 15. Sau khi cắt uốn thép , lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu?
- Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp. Câu 16. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường?
- Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang( gió ) các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng.Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.
Câu 17. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được không?
- Không thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và dầm sẽ không chuyển vị xoay được,lúc này có thể xem như là ngàm,không còn là khớp vì vậy không phải là dầm liên tục. Câu 18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì?
-Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.
*Một số câu hỏi khác :
1- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. ( Chỉ vào bản vẽ để trả lời ) 2- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt thép. 3- Lực cắt lớn nhất ở đâu ( Trên dầm chính hoặc dầm phụ) 4- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv… 6- Xác định mặt cắt của thép như thế nào ? 7- Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu 8- Cốt đai có tác dụng gì 9- Trong sàn cốt nào chịu lực 10- Chỗ dậm phụ kê lên dầm chính phải bố trí cốt treo với khoảng cách là… Hỏi : Tại sao lại có khoảng cách này và tính nó như thế nào 11- Cốt vai bò dung dể làm gì 12- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu 13- Tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì 14- Tại sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phảI tròn trơn ) 15- Tại sao lại tính theo bản loại dầm 16- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)…. 17- Tại sao phải bố trí cốt treo ( để chịu ứng suất cục bộ) 18- Tính cốt treo như thế nào 19- Tại sao dầm phụ, bản tính theo sơ đồ khớp dẻo, dầm chính tính theo sơ đồ đàn hộI 20- Cốt cấu tạo dùng để làm gì 21- Cốt đai dùng để làm dì 22- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào 23- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T) 24- Tiết diện sau (trước ) là gì 25- Tại sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo 26- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào 27- Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mô men
28- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không. - (quá được vì loại dầm là trường hợp riêng của kê 4 kạnh) 29- Qđb là gì 30- khi nào phải dùng cốt xiên 31- Uốn cốt xiên để làm gì 32- tiết diện chịu mô men âm và dương có khac nhau không 33- Tiết diện trước (sau) là gì, ở đâu 34- Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ? 35-Tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ? 36-Tại sao lại bố trí cốt treo? 37-Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách tính? 38-Tại sao hệ số k trong biểu đồ bao mômen dầm phụ lại phụ thuộc tỷ số p/g? 39-Tại sao mômen max ở nhịp biên dầm phụ lại cách gối 0.425l ?
40. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì? 41. Hàm lượng cốt thép hợp lý trong dầm phụ và dầm chính là bao nhiêu? 42. Nêu cách chọn cốt thép dầm phụ? n 43. Chiều dày lớp bảo vệ trong dầm chính và dầm phụ chọn như thế nào? 44. Trong biểu đồ mô men ở dầm phụ,mô men dương và mô men âm triệt tiêu cách gối bao nhiêu? 45. Đoạn neo cốt thép được quy định như thế nào? Cốt thép chịu mô men âm và chịu mô men dương được neo ở đâu? 46. Độ cứng đơn vị của dầm là gì? 47. Trong trường hợp nào ta không phải tính cốt xiên? 48. Cốt thép giá đặt để làm gì? Và cấu tạo như thế nào? Cách chọn cốt giá? 49. Vì việc tính toán chỉ chiếm 40% nên thầy giáo sẽ hỏi nhiều về cấu tạo,ví dụ như thanh thép này là thép gì ? nhiệm vụ? cách chọn như thế nào?
1. Một số định nghĩa- Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc.- Tải trọng thiết kế là giá trị tải trọng do Thiết kế dự tính tác dụng lên cọc.- Lực ép nhỏ nhất (Pep)min là lực ép do Thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế lên cọc, thông thường lấy bằng 150 - 200% tải trọng thiết kế;- Lực ép lớn nhất (Pep)max là lực ép do Thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc; được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, khi không có kết quả này thì thường lấy bằng 200 - 300% tải trọng thiết kế.2. Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọcHiện nay có nhiều phương pháp để thi công cọc như búa đóng, kích ép, khoan nhồi... Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công. Một trong các phương pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép.Ưu điểm:• Êm, không gây ra tiếng ồn• Không gây ra chấn động cho các công trình khác• Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.Nhược điểm• Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá dầy.3. Chuẩn bị mặt bằng thi công- Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc)- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vanạ chuyển cọc phải banừg phẳng, không gồ ghề lồi lõm- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc- Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.4. Vị trí ép cọc- Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.- Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm móco nằm ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. Thực tế, vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm- Từ các giao điểm các đường tim cọc, ta xác định tâm của móng, từ đó ta xác định tâm các cọc.5. Lựa chọn phương án thi công ép cọcViệc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai phương án ép phổ biến:5.1. Phương án 1Nội dung: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.Ưu điểm :• Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc• Không phải ép âmNhược điểm :• Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được• Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng• Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn• Với mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được5.2. Phương án 2Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu. Như vậy, để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọcƯu điểm:• Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa• Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm• Tốc độ thi công nhanhNhược điểm:• Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm• Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công laua vì rất khó thi công cơ giới hóa5.3. Kết luậnCăn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phương án đào đất hố móng, ta sẽ chọn ra phương án thi công ép cọc.Tuy nhiên, phương án 2, kết hợp đào hố móng dạng ao sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm để tiến thành thi công có hiệu quả.6. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn ép cọc- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và trên suốt chiều cao vành- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.- Kích thước các bản mã đúng với thiết kế và phải ≥ 4mm- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế, đường hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm7. Yêu cầu kỹ thuật với thiết bị ép cọc- Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất- Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế- Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khi ép- Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép- Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc- Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc- Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật8. Tính toán chọn cẩu phục vụCăn cứ vào trọng lượng bản thân của cọc, của đối trọng và độ cao nâng cẩu cần thiết để chọn cẩu thi công ép cọc- Sức nâng Qmax/Qmin- Tầm với Rmax/Rmin- Chiều cao nâng: Hmax/Hmin- Độ dài cần chính L- Độ dài cần phụ- Thời gian- Vận tốc quay cần9. Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọcÉp cọc thường dùng 2 phương pháp:• Ép đỉnh• Ép cọc9.1. Ép đỉnhLực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuốngƯu điểm• Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng... lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng.Nhược điểm• Cần phải có hai hệ khung giá. Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều cao tổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài 6m thì khung giá phải từ 7 ÷ 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài một đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m9.2. Ép ômLực ép được tác dụng từ hai bên hông cọc do chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuốngƯu điểm• Do biện pháp ép từ 2 bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn. Nhược điểm• Ép cọc từ hai bên hông cọc thông qua 2 chấu ma sát do do khi ép qua các lớp ma sát có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét dẻo cứng... lực ép hông thường không thể thắng được lực cản do ma sát tăng để hạ cọc xuống sâu. • Nói chung, phương pháp này không được sử dụng rộng rãi bằng phương pháp ép đỉnh9.3. Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh)Đối trọngTrạm bơm thủy lực gồm có:• Động cơ điện• Bơm thủy lực ngăn kéo• Ống tuy-ô thủy lực và giác thủy lựcDàn máy ép cọc: gồm có khung dẫn với giá xi lanh, khung dẫn là một lồng thép được hàn thành khung bởi các thanh thép góc và tấm thép dầy. Bộ dàn hở 2 đầu để cọc có thể đi từ trên xuống dưới. Khung dẫn gắn với động cơ của xi-lanh, khung dẫn có thể lên xuống theo trục hành trình của xi-lanh• Dàn máy có thể di chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bulôngBệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hai hàng cọc để có thể đứng tại 1 vị trí ép được nhiều cọc mà không cần phải di chuyển bệ máy. Có thể ép một lúc nhiều cọc bằng cách nối bulông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong cùng một hàng cọc.Máy ép cọc cần có lực ép P gồm 2 kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = P/2 (T)Hình 1. Máy ép cọc9.4. Nguyên lý làm việc Dàn máy được lắp ráp với bệ máy bằng 2 chốt như vậy có thể di chuyển ép một số cọc khi bệ máy cố định tại một chỗ, giảm số lần cẩu đối trọngỐng thả cọc được 2 xilanh nâng lên hạ xuống, năng lượng thủy lực truyền đi từ trạm bơm qua xilanh qua ống thả cọc và qua gối đầu cọc truyền sang cọc, với đối trọng năng lượng sẽ biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất.9.5. Chọn máy ép cọcChọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình.Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:Pep ≥ K.PcTrong đó : • Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế• K – hệ số K > 1; có thể lấy K = 1,5 – 2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc• Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất, Pc = Pmui + Pmasat• Pmui : phần kháng mũi cọc• Pmasat : ma sát thân cọcNhư vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó bằng trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng thủy lực. Lực ép cọc chủ yếu do kích thủy lực tạo ra.Ví dụ: Cọc 300 x 300mm• Cọc có tiết diện 300x300, chiều dài đoạn cọc C1=7m; đoạn C2 và C3 = 8m• Sức chịu tải của cọc: Pcoc = PCPT = 79,215T• Để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thỏa mãn điều kiện:Pep min ≥ 1,5Pcoc = 1,5 x 79,215 = 108,8T• Vì chỉ nên sử dụng 0,8 – 0,9 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc, cho nên ta chọn máy ép thủy lực có lực nén lớn nhất 120T• Vậy trọng lượng đối trọng mỗi bên: P ≥ Pep/2 = 120/2 =60T, dùng mỗi bên 12 đối trọng bê tông cốt thép, trọng lượng mỗi khối nặng 5T có kích thước 1x1x2m• Những chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết bị ép :+ Chọn đường kính piton thủy lực dầu (thường dùng 2 piton) : D=\sqrt{\frac{2P_{ep}}{\pi*P_{dau}}} border=0>+ Lấy Pdau = 150 kg/cm2D=\sqrt{\frac{2P_{ep}}{\pi*P_{dau}}=\frac{2.120.10 00}{3,14.150}=22,57cm} border=0>Chọn D=25cm• Với l = 1200mm, l là lịch trình của piton thủy lựcLý lịch máy phải được các bên có thẩm quyền kiểm tra kiểm định các đặc trưng kỹ thuật• Lưu lượng dầu của máy bơm (lít/phút)• Áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2)• Hành trình pittông của kích (cm)• Diện tích đáy pittông của kích (cm2)• Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp9.6. Tính số máy ép cọc cho công trìnhTừ số lượng cọc cần ép và định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính ra số ca máy cần thiết cho việc thi công công trình. Nếu số ca máy quá lớn, ta có thể chọn tăng số máy ép lên: 2 máy, hoặc 3 máy...Ví dụ: tiết diện cọc 250 x 250mm, tổng số chiều dài cọc ép 5000m, tra định mức tiết diện c