Biết các phương pháp phân tích cơ bản
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính
- Vận dụng được các nội dung phân tích
hoạt động tài chính
5
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Phân tích hoạt động tài chính, ThS. Trịnh Quốc Hùng, 2016
2. Bài tập Phân tích hoạt động tài chính, ThS. Trịnh Quốc
Hùng, ThS. Nguyễn Quốc Nhất, 2016
Tài liệu tham khảo:
1. Phân tích hoạt động kinh doanh- PGS.TS Phạm Văn Dược
và TS. Trần Phước- NXB ĐH Công Nghiệp TP.HCM (Giáo
trình chính
9 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu môn Phân tích hoạt động tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH
ThS. Nguyễn Quốc Nhất
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
• Tên học phần: Phân tích hoạt động tài chính
• Số tín chỉ: 02 (30 tiết)
• Hình thức thi: Tự luận cho cả 3 cột điểm
• Cơ cấu điểm:
+ Thường kỳ hoặc tiểu luận 20%
+ Giữa kỳ 30%
+ Cuối kỳ 50%
(cơ cấu điểm này có thể thay đổi theo quy định của
phòng đào tạo)
2
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
•Họ và Tên: ThS.Nguyễn Quốc Nhất
•Đơn vị công tác: Khoa KTKT- Trường ĐH Công
Nghiệp TP.HCM
•Trao đổi với giảng viên về bài học
•Trao đổi qua email: nhatnq.faa@gmail.com
•Blog giảng viên: www.faa.edu.vn/nguyenquocnhat
3
Yêu cầu đối với sinh viên
•Dự lớp >= 80% số tiết (điểm danh
trực tuyến)
•Tham gia đầy đủ các bài thi:
thường kỳ, giữa kỳ, tiểu luận (nếu
có)
•Đi học đúng giờ, mặc đồng phục
theo quy định của nhà trường, đeo
thẻ SV khi vào lớp
•Không sử dụng điện thoại, nghe
nhạc, ngủ, làm việc riêng trong
lớp
•Khuyến khích tham gia xây dựng
bài trên lớp
4
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-2
Mục tiêu môn học
•Học xong môn này sinh viên có thể:
- Biết các phương pháp phân tích cơ bản
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính
- Vận dụng được các nội dung phân tích
hoạt động tài chính
5
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Phân tích hoạt động tài chính, ThS. Trịnh Quốc Hùng, 2016
2. Bài tập Phân tích hoạt động tài chính, ThS. Trịnh Quốc
Hùng, ThS. Nguyễn Quốc Nhất, 2016
Tài liệu tham khảo:
1. Phân tích hoạt động kinh doanh- PGS.TS Phạm Văn Dược
và TS. Trần Phước- NXB ĐH Công Nghiệp TP.HCM (Giáo
trình chính)
2. Phân tích hoạt động kinh doanh, PGS.TS Phạm Văn Dược –
NXB Thống Kê
3. Bài giảng và bài tập phân tích HĐKD của giảng viên
6
CHƯƠN
G TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT
THỰC
HÀNH
1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
2 0
2
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2 0
3
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
26 0
Tổng cộng: 30 0
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-3
Mục tiêu
•Học xong chương này sinh viên sẽ:
•Biết được ý nghĩa và nội dung phân tích
•Hiểu được phương pháp phân tích hoạt động tài
chính
•Tổ chức phân tích hoạt động tài chính
9
Nội dung chương
1.1 Ý nghĩa và nội dung phân tích hoạt động
tài chính
1.2 Phương pháp phân tích hoạt động tài
chính
1.3 Tổ chức phân tích tài chính
1.4 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính
Tài liệu tham khảo chương 1
• Phân tích hoạt động kinh doanh- PGS.TS Phạm Văn
Dược - TS. Trần Phước- NXB ĐH Công Nghiệp
TP.HCM
• Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh - PGS.TS Phạm
Văn Dược-NXB Hồng Đức
• Phân tích hoạt động kinh doanh-Khoa Quản Trị kinh
doanh –Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM
11
1.1. KHAÙI NIEÄM, MUÏC ÑÍCH VAØ YÙ NGHÓA PHAÂN
TÌNH HÌNH TÍCH TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP
1.1.1. Khaùi nieäm phaân tích taøi chính doanh
nghieäp
•Phaân tích tình hình taøi chính doanh nghieäp laø
moät taäp hôïp caùc khaùi nieäm, phöông phaùp vaø
coâng cuï cho pheùp thu thaäp, xöû lyù caùc thoâng tinkeá
toaùn vaø caùc thoâng tinkhaùc trong quaûn lyù doanh
nghieäp nhaèm ñaùnh giaù tình hình taøi chính, khaû
naêng vaø tyeàm löïc cuûa doanh nghieäp, giuùp cho
ngöôøi söû duïng thoâng tin ñöa ra caùc quyeát ñònh
taøi chính, quyeát ñònh quaûn lyù phuø hôïp.
12
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-4
1.1.2. Muïc ñích
Phaân tích tình hình taøi chính phaûi cung caáp ñaày ñuû
nhöõng thoâng tin höõu ích cho caùc nhaø ñaàu tö, caùc chuû
nôï vaø nhöõng ngöôøi söû duïng khaùc ñeå hoï coù theå ra caùc
quyeát ñònh veà ñaàu tö, tín duïng vaø caùc quyeát ñònh
töông töï. Thoâng tin phaûi deã hieåu ñoái vôùi nhöõng ngöôøi
coù moät trình ñoä töông ñoái veà kinh doanh vaø veà caùc
hoaït ñoäng kinh teá maø muoán nghieân cöùu caùc thoâng tin
naøy.
1.1.3. YÙ nghóa cuûa phaân tích tình hình taøi chính
Ñoái vôùi doanh nghieäp
Ñoái vôùi caùc nhaø ñaàu tö.
Ñoái vôùi caùc nhaø cho vay.
Ñoái vôùi cô quan nhaø nöôùc.
Ngöôøi laøm coâng aên löông.
1.2. MUÏC TIEÂU, NOÄI DUNG VAØ CHUÛ THEÅ PHAÂN
TÍCH TÌNH HÌNH TAØI CHÍNH CUÛA DOANH NGHIEÄP
1.2.1. Muïc tieâu cuûa phaân tích tình hình taøi chính doanh nghieäp
• Trong phaân tích tình hình taøi chính cuûa doanh nghieäp thì
caàn phaûi ñaït ñöôïc caùc muïc tieâu chuû yeáu sau ñaây:
• Moät laø: Phaân tích tình hình taøi chính phaûi cung caáp ñaày ñuû,
kòp thôøi, trung thöïc heä thoáng nhöõng thoâng tinhöõu ích, caàn
thieát phuïc vuï cho chuû doanh nghieäp vaø caùc ñoái töôïng quan
taâm khaùc
• Hai laø: Phaân tích tình hình taøi chính phaûi cung caáp ñaày ñuû
nhöõng thoâng tin quan troïng nhaát cho caùc chuû doanh nghieäp,
caùc nhaø ñaàu tö, nhaø cho vay
• Ba laø: Phaân tích tình hình taøi chính phaûi cung caáp ñaày ñuû
nhöõng thoâng tinveà nguoàn voán chuû sôû höõu, caùc khoaûn nôï,
1.2.2. Noäi dung phaân tích hoaït ñoäng taøi
chính
Caùc nhaø phaân tích thöôøng chuù troïng ñeán caùc noäi dung chuû
yeáu sau:
- Ñaùnh giaù khaùi quaùt tình hình taøi chính;
- Phaân tích cô caáu vaø söï bieán ñoäng cuûa voán - nguoàn voán;
- Phaân tích tình hình coâng nôï vaø khaû naêng thanh toaùn;
- Phaân tích tình hình löu chuyeån tieàn teä;
- Phaân tích hieäu quaû söû duïng voán;
- Phaân tích ruûi ro taøi chính vaø döï baùo nhu caàu taøi chính
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-5
1.2.3.Chuû theå phaân tích hoaït ñoäng taøi
chính
- Do baûn thaân doanh nghieäp phaân tích, hoaëc:
- Caùc toá chöùc beân ngoaøi doanh nghieäp phaân tích,
bao goàm:
+ Caùc nhaø cung caáp voán (Ngaân haøng, coâng ty taøi
chính, coâng ty cho thueâ taøi chính).
+ Caùc nhaø ñaàu tö (Coâng ty chöùng khoaùn, caùc quyõ
ñaàu tö, )
18
1.3.1 Phương pháp so sánh :
Cần nắm vững 3 nguyên tắc
Lựa chọn gốc so sánh :
- Tài liệu năm trước xu hướng phát triển của các chỉ tiêu
- Mục tiêu dự kiến thực hiện KH, dự toán, định mức
- Chỉ tiêu TB ngành, khu vực KDkhẳng định vị trí DN
Điều kiện có thể so sánh được
- Về mặt thời gian : thống nhất
- Về mặt không gian : cùng quy mô & điều kiện kinh doanh
Nội dung kinh tế
P2 tính toán chỉ tiêu
Đơn vị tính
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH :
Kỹ thuật so sánh :
- So sánh bằng số tuyệt đối : Kỳ phân tích – Kỳ gốc
quy mô, khối lượng của các hiện tượng kinh tế
- So sánh bằng số tương đối : Kỳ phân tích/Kỳ gốc
kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển
- So sánh bằng số bình quân :
Đặc điểm chung của 1 đơn vị, 1 bộ phận, 1 tổng thể
có cùng 1 tính chất
- So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo
quy mô chung :
(Kỳ phân tích – Kỳ gốc) đã được điều chỉnh theo hệ số
Mức biến động
tương đối = Kỳ phân tích – Kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh
19
HÌNH THỨC PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
20
So sánh theo
chiều dọc
So sánh theo
chiều ngang
So sánh xác định xu
hướng & tính liên hệ
của các chỉ tiêu
Xác định tỷ lệ
quan hệ tương
quan các chỉ
tiêu từng kỳ so
với tổng số
Xác định tỷ lệ
và chiều hướng
biến động giữa
các kỳ
Các chỉ tiêu riêng biệt
hay chỉ tiêu tổng cộng
được xem xét trong
mối quan hệ với các
chỉ tiêu chung & có
thể xem xét trong
nhiều kỳ xu hướng
phát triển
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-6
SẢN
PHẨM
2011 2012 TỔNG 2011 2012
DOANH
THU
TỶ TRỌNG DOANH
THU
TỶ TRỌNG TỶ TRỌNG TỶ TRỌNG
A 6000 ? 8000 ? 14000 ? ?
B 16000 ? 12000 ? 28000 ? ?
C 4000 ? 8000 ? 12000 ? ?
D 30000 ? 25000 ? 55000 ? ?
Tổng 56000 ? 53000 ?
21
1.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn :
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
Gọi Q1 : Chỉ tiêu kỳ phân tích
Q0 : Chỉ tiêu kỳ gốc
Bước 1 : Q1 – Q0 = Q
Bước 2 : Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân
tích & sắp xếp theo trình tự (lượng chất)
Kỳ phân tích : Q1 = a1 × b1 × c1 × d1
Kỳ gốc : Q0 = a0 × b0 × c0 × d0
22
Bước 3 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc
theo trình tự đã sắp xếp ở bước 2
Thế lần 1 : a1 × b0 × c0 × d0
Thế lần 2 : a1 × b1 × c0 × d0
Thế lần 3 : a1 × b1 × c1 × d0
Thế lần 4 : a1 × b1 × c1 × d1
Bước 4 : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối
tượng phân tích : Thế lần sau – Thế lần trước
Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a1b0c0d0 – a0b0c0do
Mức ảnh hưởng của nhân tố b : a1b1c0d0 – a1b0c0d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố c : a1b1c1d0 – a1b1c0d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố d : a1b1c1d1 – a1b1c1d0
Tổng cộng các vế : a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q
Bước 5 : Nhận xét 23
1.3.3 Phương pháp tính số chênh lệch :
- Là dạng đặc biệt của P2 thay thế liên hoàn
- Chỉ AD khi mối quan hệ giữa các nhân tố là một tích số, hay
thương số
- Từ B1 đến B3 tiến hành như P2 thay thế liên hoàn
- B4 : Đặt thừa số chung hay nhóm các số hạng chung lại
* Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a = (a1 – a0)b0c0d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố b : b = (b1 – b0)a1c0d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố c : c = (c1 – c0)a1b1d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố d : d = (d1 – d0)a1b1c1
==> a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q
- B5 : Nhận xét 24
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-7
Ví dụ minh họa
Có tài liệu chi phí vật liệu để sản xuất sản phẩm tại một
doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
TH/KH
Số lượng sản
phẩm( SP)
1000 1200 200
Mức tiêu hao
vật liệu (kg/SP)
10 9.5 -0.5
Đơn giá vật liệu
(đ/kg)
50.000 55.000 5.000
25
Yêu cầu: dùng phương pháp tính số chênh lệch xác định
mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc biến động tổng
chi phí vật liệu giữa thực hiện so với kế hoạch.
1.3.4 Phương pháp hồi quy đơn :
1.2.4.1 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ thuận :
Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng y = a + bx
Trong đó :
y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu
a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu)
b là một nhân tố mang tính chất là một hệ số (do thống kê, quan sát
n lần)
x là một nhân tố thường xuyên biến động
1.2.4.2 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ nghịch :
Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng
AD khi một chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào sự biến đổi của một
nhân tố cấu thành chỉ tiêu.
26
1.3.5 Phương pháp hồi quy bội :
AD trong việc phân tích một chỉ tiêu kinh tế mà các nhân tố tác
động đều có một biến số độc lập tương ứng với nó.
Phương trình hồi quy bội có dạng : y = a + b1x1 + b2x2 + + bnxn
Trong đó :
y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu
a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu)
bi là hệ số của các biến số độc lập (do thống kê, quan sát n lần)
xi là các nhân tố thường xuyên biến động
27
1.3.6 Các phương pháp phân tích khác :
1.3.6.1 Phương pháp cân đối :
Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá
trình kinh doanh
=> Ứng dụng trong công tác lập kế hoạch & công tác hạch
toán để nghiên cứu mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố
với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh.
28
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-8
1.3.6 Các phương pháp phân tích khác :
1.3.6.2 Phương pháp phân tích chi tiết :
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
VD: Tổng Z SP được chi tiết theo Z từng loại SP
- Chi tiết theo thời gian
VD: Trong SX, SLSP sản xuất hoặc DV được chi tiết
theo từng tháng, quý.
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
VD: Đánh giá hoạt động KD trên từng địa bàn hoạt
động
29
1.4 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH :
1.4.1 Tổ chức công tác phân tích :
- Công tác PTHĐKD có thể nằm ở bộ phận riêng biệt dưới
sự kiểm soát của BGĐ và làm tham mưu cho BGĐ.
- Có thể được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ
theo chức năng quản lý như : trung tâm chi phí, trung tâm
KD , trung tâm đầu tư
Tóm lại : Quá trình tổ chức công tác PTHDKD được tiến
hành tùy theo loại hình tổ chức KD ở các DN
==> Đáp ứng cung cấp thông tin cho quá trình lập kế
hoạch, kiểm tra và ra quyết định
30
1.4 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH :
1.4.2 Các loại hình phân tích kinh doanh :
- Căn cứ theo thời điểm kinh doanh :
+ Phân tích trước khi kinh doanh
+ Phân tích trong kinh doanh
+ Phân tích sau khi kinh doanh
- Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo :
+ Phân tích thường xuyên
+ Phân tích định kỳ
- Căn cứ theo nội dung phân tích :
+ Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (toàn bộ)
+ Phân tích chuyên đề (bộ phận) 31
Câu hỏi và bài tập chương 1
• Trình bày nội dung phương pháp phân tích nhân tố
• Phân biệt phương pháp phân tích nhân tố và phương trình hồi quy
• Có bao nhiêu cách phân loại phân tích, Trình bày nội dung từng loại
PTHĐTC NguyenQuocNhat
Chapter 1 1-9
Bài tập 2: Có tài liệu tại một DN như sau:
Yêucầu: dùng phương pháp tính số chênh lệch hãy phân
tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí tiền
lương
CHỈ TIÊU THÁNG 1 THÁNG 2
Khối lượng sản phẩm SX (cái) 1.000 1.100
Giờ công lao động cho 1 SP( h/sp) 10 9.8
Đơn giá giờ công (đ/h) 6.000 6.500
33
Bài tập 3: Có tình hình sử dụng lao động trong tháng của
DN như sau:
CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Gía trị sản phẩm (1000đ) 800.000 894.221
Số công nhân SXBQ ( người) 100 96
Số ngày làm việc bình quân ( ngày) 25 29
Số giờ bình quân trong ngày ( giờ) 8 7,3
Giá trị bình quân 1h( 1000đ) 40 44
Yêu cầu: Dùng phương pháp thay thế liên hoàn và phương
pháp tính số chênh lệch để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến giá trị SX
34