TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và bản chất của TCDN
- Trình bày được chi phí trong DN, các cách hạch toán giá thành SP; vốn và cách huy động vốn
- Phân tích được điểm hòa vốn và cách tính lợi nhuận
TLTK:
1. BG của Bộ môn
2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế- NXB Y học, 2007
3. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,2001
4. www.dav.gov.com
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu môn Tài chính doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPMục tiêu:- Nắm được khái niệm và bản chất của TCDN- Trình bày được chi phí trong DN, các cách hạch toán giá thành SP; vốn và cách huy động vốn- Phân tích được điểm hòa vốn và cách tính lợi nhuậnTLTK:1. BG của Bộ môn2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế- NXB Y học, 20073. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,20014. www.dav.gov.com1. Đại cương về tài chính DN1.1. Khái niệm- DN là một tổ chức kinh tế, thực hiện các hoạt động SX, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi nhuận Quá trình hoạt động SX, cung ứng của DN là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa, thông qua thị trường để bán hàng hóa đó và thu LN. Các DN muốn tiến hành hoạt động SX-KD tất yếu phải có 1 nguồn vốn (ứng trước) để đảm bảo các yếu tố hợp lý và đồng bộ cho quá trình SX-KD Bằng những cách thức nhất định nào đó, DN tạo lập được một số vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu Quá trình hoạt động của DN là quá trình: Tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ đó từ đó tạo ra các dòng tiền: T-H-T’.1. Đại cương về tài chính DN1.1. Khái niệm Khái niệm: Tài chính DN là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu KD của DN.1. Đại cương về tài chính DN1.1. Khái niệm- Hoạt động tài chínhbiểu hiện ra ngoài là quỹ tiền tệ, ẩn giấu bên trong là những quan hệ kinh tế phức tạp: giữa DN- nhà nước (thuế,..), DN này- DN khác (trả tiền mua hàng, mua NVL,), giữa DN với các tổ chức tài chính trung gian (ngân hàng,), quan hệ kinh tế trong nội bộ DN (trả lương,..) Tất cả các quan hệ kinh tế trên đều gắn liền với việc KD và sử dụng quỹ tiền tệ trong DN Những mối quan hệ này biểu hiện thành quá trình vận động vốn của DN. - Tài chính DN được coi là công cụ quản lý SX-KD, thúc đẩy tích cực hoặc ngược lại cũng có thể kìm hãm SX-KD.1. Đại cương về tài chính DN1.2. Chức năng của tài chính DN (2)- Chức năng phân phối: được thực hiện dưới hình thức giá trị các của cải vật chất thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của DN. + Là chức năng cơ bản của DN. + Hoạt động phân phối có thể tiến hành: trong nội bộ DN (p.phối điều tiết vốn cho các bộ phận, cho các đơn vị thành viên, cho mỗi gđ của quá trình SX) giữa hai chủ thể khác nhau (DN vay vốn của các tổ chức k.tế khác, của t.thể, cá nhân trong và ngoài nước hoặc nộp thuế,..)1. Đại cương về tài chính DN1.2. Chức năng của tài chính DN (2)- Chức năng giám đốc tài chính: chủ yếu là giám đốc bằng đồng tiền thông qua các chỉ tiêu về tài chính: tình hình, hiệu quả, mục đích kinh doanh SX có khả năng được ký theo dự kiến. Thông qua các chỉ tiêu này để kiểm tra giám sát hoặc phát huy, khắc phục, điều chỉnh các mặt, các khâu trong hoạt động SX kinh doanh một cách hợp lý, đạt mục tiêu đã định. + Chức năng giám đốc là chức năng quan trọng của tài chính. + Các tổ chức thực hiện chức năng giám đốc: Cơ quan tài chính Nhà nước, Tín dụng, Quản lý cấp trên và Tự giám đốc (quan trọng nhất vì DN tự giám sát hoạt động của mình) 1. Đại cương về tài chính DN1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính 1.3.1. Các nguyên tắc quản lý (4)- Lấy thu bù chi và có lãi: là nguyên tắc cơ bản để tài chính DN trở thành một bộ phận độc lập trong hệ thống tài chính thống nhất.- Rủi ro và lãi xuất: đơn vị tiền vốn càng chịu nhiều rủi ro thì giá trị lãi xuất càng thấp.- Giá trị thực của đồng vốn: đồng vốn ngày hôm nay khác đồng vốn ngày mai do nhiều yếu tố: lạm phát, định giá.- Nguyên tắc cân bằng ngân quỹ.1. Đại cương về tài chính DN1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính 1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN (4)- Tham gia thẩm định dưới góc độ tài chính những dự án lớn về SX-KD của DN. Để DN phát triển ban quản trị hoặc giám đốc phải vạch ra những vấn đề cơ bản: SX cái gì? SX như thế nào? và SX cho ai? Bằng những dữ liệu dưới góc độ tài chính như: khả năng về nguồn tài chính, khả năng thanh toán của DN, khả năng sinh lợi,1. Đại cương về tài chính DN1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính 1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN (4)- Chuẩn bị các luận cứ và xây dựng các qui định tài chính của DN sau khi những dự án lớn được thông qua. Nhằm đạt được những mục tiêu đó thường gồm các qui định: Qui định về kết cấu của DN; qui định về tài trợ dài hạn; qui định điều chỉnh qui mô vốn có của DN; Các qui định về p.phối lợi nhuận, thu nhập, tạo lập và sử dụng các quĩ dự trữ của DN1. Đại cương về tài chính DN1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính 1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DN- Xây dựng kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó, bao gồm: + Kế hoạch tài chính dài hạn + Kế hoạch tài chính hàng năm + Kế hoạch tài chính bộ phận- Phân tích, kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính thông qua hàng loạt các chỉ tiêu như: khả năng thanh toán, hệ số nợ, các chỉ tiêu sử dụng vốn. Người quản lý tài chính đánh giá được toàn diện tình hình của mình trên cơ sở đó có định hướng trong thời gian tới.1. Đại cương về tài chính DN1.3. Các ng.tắc quản lý và n.dung công tác tài chính 1.3.2. Nội dung của công tác tài chính DNNhư vậy, nội dung của hoạt động TCDN gồm:- Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch KD- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn đề đảm ứng yêu cầu hoạt động của DN- Tổ chức sử dụng tốt vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu-chi đảm bảo khả năng thanh toán của DN- Thực hiện tốt việc phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ của DN- Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động của DN và thực hiện tốt việc phân tích tài chính- Thực hiện tốt việc kế hoạch hóa tài chính1. Đại cương về tài chính DN1.4. Vai trò của tài chính DN Tài chính DN là công cụ khai thác , thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư KD của DN- Huy động vốn để các hoạt động của DN được diễn ra một cách thường xuyên, liên tục- TCDN có vai trò trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả- TCDN được sử dụng như một công cụ để kích thích, thúc đẩy SX-KD-TCDN là 1 công cụ để kiểm tra các hoạt động SX của DN1. Đại cương về tài chính DN1.5. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài chính DN- Hình thức pháp lý của tố chức DN: Cách huy động vốn, trách nhiệm với các khoản nợ, phân chia LN,- Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của ngành KD: Cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, rủi ro KD, cơ cấu chi phí SXKD, tốc độ chu chuyển vốn,- Môi trường KD: thời cơ và rủi ro, những nhân tố ràng buộc,..1. Đại cương về tài chính DN1.6. Vốn kinh doanhVốn là số tiền ứng trước (về tài sản hữu hình và tài sản vô hình của DN) để đảm bảo các yếu tố của SX kinh doanh của DN nhằm mục đích kiếm lời1.6.1. Đặc điểm (4)- Vốn kinh doanh là 1 loại quỹ tiền tệ đặc biệt: mục đích tích lũy chứ không phải tiêu dùng- Có trước khi diễn ra các hoạt động SX-KD- Sau mỗi chu kỳ SX-KD phải được thu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau- Vốn kinh doanh không thể mất đi, mất vốn đồng nghĩa với phá sản1. Đại cương về tài chính DN1.6. Vốn kinh doanh1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn- Phân loại vốn theo nguồn hình thành: + Vốn pháp định: do Ngân hàng NN hoặc cấp trên cho đơn vị, do xã viên và cổ đông đóng góp + Vốn tự bổ sung: gồm nguồn vốn trích từ quĩ của xí nghiệp, vốn của phần lãi không chia của các công ty tư nhân, các khoản chênh lệch giá vật tư, hàng hóa thuốc men tồn kho. + Vốn huy động: gồm các khoản do các đơn vị tham gia liên doanh góp. + Vốn thanh toán: hình thành do quá trình thanh toán với NN, với DN bạn, với các nhân (tiền nợ nộp ngân sách thuế, .) + Vốn tín dụng: do phát hành cổ phiếu, trái phiếu.1. Đại cương về tài chính DN1.6. Vốn kinh doanh1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn- Phân loại theo mục đích sử dụng: + Vốn cố định: dùng mua sắm, xây dựng TSCĐ của DN + Vốn lưu động: dùng dự trù nguyên liệu, nhiên liệu thuốc men để đảm bảo hoạt động SX-KD được liên tục. + Vốn xây dựng cơ bản: do Ngân sách nhà nước cấp hoặc vốn tự bổ sung được dùng để tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản. + Các quĩ của xí nghiệp: quĩ khuyến khích phát triển SX, phúc lợi, khen thưởng, bảo toàn vốn. + Nguồn vốn kinh phí: vốn được cấp phát để chi cho các sự nghiệp văn hóa xã hội. 1. Đại cương về tài chính DN1.6. Vốn kinh doanh1.6.2. Phân loại vốn: Có 3 cách phân loại vốn- Phân loại theo thời gian sử dụng: + Vốn dài hạn: Vốn của chủ sở hữu hoặc vay dài hạn nhằm tài trợ cho TSCĐ hoặc đầu tư dài hạn + Vốn ngắn hạn: Vốn đi vay của DN nhằm đầu tư cho TSLĐ hoặc đầu tư ngắn hạn + Vốn trung hạn 2. Vốn cố định trong DN Hoạt động SXKD cần 2 yếu tố: Sức lao động và tư liệu LĐCông thức tổng quát: P = C + V + M với C = C1 + C2 P là tổng sp xã hội C là tư liệu SX C1 là tư liệu lao động C2 là đối tượng lao động V là sức lao động biểu hiện bằng tiền lương trong LĐSX M lợi nhuận 2. Vốn cố định trong DN2.1. Tài sản cố định TSCD của các DN phải đảm bảo đủ 2 tiêu chuẩn:+ Giá trị: tùy thuộc vào thời giá của Bộ tài chính ban hành (10tr)+ Thời gian sử dụng dài: trên 1 năm2.1.1. Đặc điểm (2)- Tham gia vào nhiều chu kỳ SX kinh doanh và vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu- Trong quá trình SX KD, giá trị của TSCD chuyển dịch dần vào giá trị SP hàng hóa dịch vụ mà nó tham gia sáng tạo ra.2. Vốn cố định trong DN2.1. Tài sản cố định2.1.2. Phân loại (4)- Theo hình thái biểu hiện: + TSCD có hình thái vật chất (nhà xưởng, kho tàng, máy móc, phương tiện vận tải) + TSCD không có hình thái vật chất (chi phí thành lập DN như chi phí khảo sát, thăm dò làm luận chứng kinh tế, đào tạo cán bộ,; chi phí nghiên cứu chế thử SP mới; chi phí mua bằng phát minh, sáng chế, mua nhãn hiệu thương mại hoặc chi phí mua chuyển nhượng hay quyền khai thác SP của các hãng;...) Tỷ trọng giữa TSCD có hình thái vật chất và TSCD không có hình thái vật chất của DN kinh doanh và DN SX là khác nhau.2. Vốn cố định trong DN2.1. Tài sản cố định2.1.2. Phân loại- Theo công dụng kinh tế: + TSCD dùng trong SX- KD cơ bản (nhà cửa, cửa hàng, cửa hiệu, nhà kho, vật kiến trúc như sân phơi, lò sấy; máy vận tải; máy bao viên, máy dập viên, tài sản khác như máy vi tính,) + TSCD dùng ngoài SX- KD cơ bản (nhà cửa máy móc dùng trong công tác văn phòng, quản lý, nhà trẻ, nhà mẫu giáo, ô tô phục vụ lãnh đạo,)2. Vốn cố định trong DN2.1. Tài sản cố định2.1.2. Phân loại- Theo tình hình sử dụng: chia làm 5 loại TSCD đang dùng: tài sản đang dùng, cho sửa chữa nhỏ, nghỉ thời vụ hoặc do chu kỳ SX TSCD chưa dùng: nằm trong dự trữ của DN TSCD chờ sửa chữa lớn TSCD không cần dùng: không phù hợp, chờ nhượng bán TSCD chờ thanh lý: đã hỏng, không dùng được nhưng chưa thanh lý.- Theo nguồn hình thành: TSCD do ngân sách NN cấp và TSCD do vốn tự có hoặc đi vay mua sắm.2. Vốn cố định trong DN2.1. Tài sản cố định2.1.3. Kết cấu TSCD Kết cấu TSCD là tỷ trọng trị giá từng loại TSCD so với trị giá TSCD tại một thời điểm. Kết cấu TSCD của một DN luôn luôn biến động do nhiều yếu tố: + Nghành nghề kinh doanh thương mại khác nhau thì kết cấu TSCD khác nhau: DNSX khác DN kinh doanh + Tốc độ phát triển của DN: lúc đầu thì TSCD kinh doanh SX cơ bản chiếm tỷ trọng lớn nhưng khi DN phát triển, có khả năng mở rộng phúc lợi tập thể thì tỷ trọng TSCD loại này thay đổi và có chiều hướng đi xuống. + Phương hướng đầu tư xây dựng cơ bản + Chất lượng công tác quản lý TSCD:2. Vốn cố định trong DN2.2. Vốn cố định2.2.1. Khái niệm Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của TSCDNhư vậy: + Vốn cố định là số tiền ứng trước nên cần phải thu hồi, bảo toàn vốn. + Giá trị còn lại của TSCD ứng với vốn cố định tại thời điểm đó. Do vậy, trong q.trình SX KD cần phải có b.pháp b.đảm g.trị thực của TSCD và khấu hao s.dụng đúng mức2.2.2. Đặc điểm Vốn cố định trong DN là số tiền ứng trước về TSCD cho KD mà đặc điểm vận động của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ KD SX, được bù đắp dần dần giá trị từ doanh thu KD nghiệp vụ của DN và kết thúc 1 vòng luân chuyển khi TSCD đã hình thành nhiệm vụ khấu hao.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.1. Hao mòn TSCD- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng hay giá trị nói chung được sử dụng trong q.trình SX và bị hao mòn do: + Tác động của các yếu tố thiên nhiên: độ ẩm, nhiệt độ, thời gian, (do đó, TSCD dù không sử dụng vẫn bị hao mòn) + Trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình SX kinh doanh và bị hao mòn (vì vậy giá trị của nó tỷ lệ nghịch với thời gian sử dụng)- Hao mòn vô hình: là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của những TSCD do có những TSCD khác cùng loại được SX ở những thế hệ mới hơn, rẻ hơn, thuận tiện hơn, năng suất cao hơn. Do vậy, một số TSCD còn mới nguyên cũng mất giá, lạc hậu so vơi tiến bộ khoa học kỹ thuật.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.2. Khấu hao TSCD:* KHCB là giá trị của TSCD được tính vào giá thành SP. Theo cách tính chung: Khấu hao chung = KHCB + khấu hao sửa chữa lớn* Có 2 cách tính khấu hao: khấu hao cá biệt và khấu hao tổng hợp.2.3.2. Khấu hao TSCD (khấu hao cơ bản- KHCB):- PP tính khấu hao cá biệt: Thường sử dụng pp tính khấu hao tuyến tính cố định (PP đường thẳng hay PP khấu hao bình quân): xác định mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao cho từng TSCD theo thời gian (năm, quí) hoặc theo khối lượng công việc và không thay đổi Công thức tính mức khấu hao: Mkh = (NG/N) x Kkk NG: giá trị ban đầu của TSCD bao gồm: tiền mua hoặc xây dựng TSCD (CFm), chi phí về vận chuyển (CFvc), lắp đặt (CFlđ), chi phí về tháo dỡ khi thanh lý (CFtl), tiền thu hồi khi bán thanh lý (TH). NG = CFm + CFvc + CFlđ+ CFtl – TH N: số năm ước tính TSCD có thể sử dụng, được dựa vào các yếu tố liên quan như đặc tính kỹ thuật của TSCD, chế độ sử dụng bảo dưỡng và sửa chữa. Kkk: hệ số khó khăn, tùy theo đk hoạt động bình thường hay khó khăn (ẩm, nhiệt độ cao,..) cần nhân với hệ số điều chỉnh, hệ số này lớn hơn 1 nếu sử dụng máy trong đk khó khăn.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.2. Khấu hao TSCD (khấu hao cơ bản- KHCB):- Phương pháp tính khấu hao cá biệt: Tỷ lệ khấu hao (Tkh): Tkh = Mkh/NG x 100% Do: Mkh = NG.Kkk /N nên Tkh = (NG.Kkk /N)/NG x 100% = Kkk /N x 100%.2.3.2. Khấu hao TSCD (khấu hao cơ bản- KHCB):VD: cã mét m¸y dËp viªn ZP 35, gi¸ mua 50 triÖu, chi phÝ vËn chuyÓn 1 triÖu, chi phÝ l¾p r¸p, ®µo t¹o ®Ó sö dông m¸y: 1 triÖu, chi phÝ th¸o dì khi thanh lý 1 triÖu, thu håi do b¸n phÕ liÖu 1 triÖu, íc tÝnh sè n¨m dïng theo kü thuËt 10 n¨m, sè n¨m kinh tÕ íc 8 n¨m, m¸y ho¹t ®éng trong ®iÒu kiÖn miÒn biÓn, Èm ít AD CT: NG = CFm + CFvc + CFlđ + CFtl – TH NG = 50 T + 1 T + 1 T + 1T - 1 T = 52 triÖu HÖ sè khã kh¨n = 1,2; N kü thuËt (= 10) MKH = 52/10 = 5,2 và TKH = 5,2/52 = 10%nhng do ®iÒu kiÖn sö dông m¸y kh«ng thuËn lîi, nªn møc khÊu hao cÇn t¨ng, cô thÓ: MKH = 5,2 x 1,2 = 6,24 triÖu/n¨m. 6,24 TKH = .100% = 12% 52 2.3.2. Khấu hao TSCD (khấu hao cơ bản- KHCB):VD: * TÝnh khÊu hao theo sè n¨m kinh tÕ: gi¶ thiÕt do tiÕn bé khoa häc kü thuËt nªn sè n¨m sö dông m¸y kh«ng ph¶i lµ 10 n¨m (N kü thuËt) mµ cÇn rót ng¾n xuèng cßn 8 n¨m (N kinh tÕ): (N' = 8) Cã hai ph¬ng ¸n khÊu hao cña m¸y dËp viªn theo vÝ dô trªn:* Ho¹t ®éng cña m¸y trong ®iÒu kiÖn b×nh thêng: MKH = 52/8 = 6,5 triÖu ®ång/ n¨m TKH = 6,5. 100%/52 = 12,5%* Ho¹t ®éng cña m¸y trong nh÷ng ®iÒu kiÖn khã kh¨n: MKH = NG x Kkk /N = 52 x1,2/8 = 7,8 triÖu / n¨m TKH = 7,8.100%/8 = 15% Ưu điểm: dễ tính, giá thành SP tương đối ổn định. Hạn chế: coi SP không thay đổi giá trị từ đầu đến cuối, do đó không phản ánh đúng Mkh2.3.2. Khấu hao TSCD (khấu hao cơ bản- KHCB):- Phương pháp tính khấu hao tổng hợp Do TSCD trong DN có khá nhiều, tính chi tiết từng TSCD sẽ tốn nhiều công sức, thời gian nên có thể chia toàn bộ TSCD của DN thành từng nhóm và mỗi nhóm đều gồm những TSCD có cùng tỷ lệ khấu hao. Sau khi xác định tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của từng nhóm, dùng phương pháp số bình quân để tính tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung của toàn bộ TSCD của DN.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.3. Khấu hao sửa chữa lớn: Trong quá trình sử dụng TSCD bị hư hỏng cần phải có chi phí sửa chữa nhằm duy trì năng lực hoạt động bình thường của nó. Có 2 loại sửa chữa:- Sửa chữa thường xuyên: sửa chữa nhỏ, thời gian ngắn, chi phí ít, không cần tính vào KHSCL- Sửa chữa lớn theo định kỳ: để đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa lớn thường phải tính trước giá thành (hoặc chi phí).Một khoản được gọi là mức KHSCL hàng năm được tính theo công thức: Ts = Ms/NG x 100 = Cs/(NGxN) x 100% với: Ms = Cs/N Ms: mức KHSCL trong năm Cs: tổng chi phí sửa chữa lớn dự kiến của đời máy N: thời gian sử dụng định mức của máy Ts: tỷ lệ khấu hao sử chữa lớn NG: giá trị ban đầu của TSCD2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.3. Khấu hao sửa chữa lớn: Ví dụ: Một máy xát hạt trị giá 200 triệu, dùng trong 10 năm, sửa chữa 4 lần, mỗi lần 4 triệu. Hỏi Ms và Ts? Ms = Cs/Nsd = 4x4/10 = 1,6 tr/năm Ts = (Ms/NG).100% = (1,6/200). 100% = 0,8%2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN (4)-(1) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hvcd = doanh thu thuần/VCD sử dụng bình quân trong kỳ+ Doanh thu thuần: là toàn bộ d.số bán ra sau khi đã trừ đi thuế GTGT, chiết khấu giá bán hàng và giá trị hàng hóa bị trả lại.+ VCD bình quân sử dụng = (VCD đầu kỳ + VCD cuối kỳ)/2 Ý nghĩa: 1 đồng VCD làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN (4)-(2) Hiệu suất sử dụng TSCD: Htscd = doanh thu thuần / NG bình quân. với NG bình quân = (NG đầu kỳ + NG cuối kỳ)/22. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN-(3) Hệ số hàm lượng vốn cố định: Hhl = VCD bình quân/ doanh thu thuần Ý nghĩa: Hhl cho ta biết một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng VCD. Như vậy, Hhl càng nhỏ càng tốt.2. Vốn cố định trong DN2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCD trong DN2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN-(4) Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định TSln vcđ = lãi ròng trong kỳ.100 / VCD bình quân.+ Lãi ròng (LN sau thuế): là LN sau khi trừ thuế thu nhập DN Ý nghĩa: TSln vcđ chỉ ra một đồng VCD bình quân trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng lãi ròng. Hhq càng lớn càng tốt.2. Vốn cố định trong DN2.4. B.pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCD2.4.1. Bảo toàn VCD Bảo toàn vốn về mặt hiện vật là bảo toàn năng lực SX của TSCD. Cụ thể là:- Quản lý chặt chẽ, không để mất mát, không bị hư hỏng trước thời hạn, duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCD.- Tính đúng, tính đủ KHCB, KH sửa chữa lớn để tạo nguồn thay thế và duy trì năng lực SX của TSCD, bảo toàn VCD. Không được tính KH quá thấp tạo ra lãi giả, lỗ thật ăn vào VCD.- Phải duy trì được giá trị đồng vốn, thể hiện bằng năng lực SX kinh doanh của TSCD. trong điều kiện trượt giá thì VCD cũng phải được tăng lên cho phù hợp. Bảo toàn VCD còn bao gồm cả vốn ngân sách cấp thêm hoặc xí nghiệp tự bổ xung trong thời kỳ nếu có.2. Vốn cố định trong DN2.4. B.pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCD2.4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng VCD (3)- Xây dựng cơ cấu TSCD hợp lý, nâng cao tỷ trọng trong máy móc thiết bị đang dùng trong tổng số máy móc thiết bị của đơn vị (4 biện pháp) Sớm đưa các máy móc chưa dùng vào dùng trong SX-KD Tiến hành sửa chữa kịp thời để máy móc hoạt động đều. Rút ngắn thời gian sửa chữa máy hoặc kéo dài thời gian giữa hai kỳ sửa chữa lớn trong phạm vi cho phép. Nhượng bán hoặc thải loại những TSCD: không cần dùng, chưa cần dùng, đang dùng nhưng không mang lại hiệu quả kinh tế hoặc những TSCD đã đến kỳ sửa chữa lớn nhưng việc đầu tư không mang lại hiệu quả.2. Vốn cố định trong DN2.4. B.pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCD2.4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng VCD (3)- Tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị (3 biện pháp) Cung cấp nguyên liệu đồng bộ kịp thời để đảm bảo máy móc hoạt động liên tục, giảm giờ máy ngừng, tăng giờ máy chạy, phấn đấu làm ca, kíp để tăng thời gian máy hoạt động.