I. Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các
cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
1. Trình tự thực hiện:
+ Bƣớc 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc qua đƣờng bƣu điện hoặc tại Trung tâm
Hành chính công của tỉnh.
+ Bƣớc 2: Trung tâm hành chính công tỉnh An Giang tiếp nhận và gửi Phiếu tiếp nhận hồ
sơ cho ngƣời đề nghị. Chuyển hồ sơ cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh.
+ Bƣớc 3: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh thẩm xét hồ sơ:
a. Trƣờng hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm
thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ.
Trƣờng hợp quá 30 ngày kể từ khi nhận đƣợc thông báo, cơ sở không bổ sung, hoàn chỉnh
hồ sơ theo yêu cầu thì hồ sơ của cơ sở không còn giá trị. Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ mới
để đƣợc cấp Giấy chứng nhận nếu có nhu cầu.
b. Trƣờng hợp không có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách
nhiệm thành lập đoàn thẩm định hoặc ủy quyền thẩm định và lập biên bản thẩm định theo mẫu
số 02 Phụ lục I kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ.
Trƣờng hợp ủy quyền thẩm định cho cơ quan có thẩm quyền cấp dƣới thì phải có văn bản
ủy quyền.
Đoàn thẩm định do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan đƣợc ủy
quyền thẩm định ra quyết định thành lập có từ 03 đến 05 ngƣời. Trong đó có ít nhất 02 thành
viên làm công tác về an toàn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp lĩnh vực sản xuất thực
phẩm của cơ sở tham gia đoàn thẩm định cơ sở).
c. Trƣờng hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày
có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo mẫu số 03 Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP.
d. Trƣờng hợp kết quả thẩm định tại cơ sở chƣa đạt yêu cầu và có thể khắc phục, đoàn
thẩm định phải ghi rõ nội dung, yêu cầu và thời gian khắc phục vào Biên bản thẩm định với
thời hạn khắc phục không quá 30 ngày.
Sau khi có báo cáo kết quả khắc phục của cơ sở, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Đoàn
thẩm định đánh giá kết quả khắc phục và ghi kết luận vào biên bản thẩm định. Trƣờng hợp kết
quả khắc phục đạt yêu cầu sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận theo quy định. Trƣờng hợp kết quả
khắc phục không đạt yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo kết quả thẩm định cơ sở
không đạt yêu cầu bằng văn bản cho cơ sở và cho cơ quan quản lý địa phƣơng.
e. Trƣờng hợp kết quả thẩm định không đạt yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo
bằng văn bản cho cơ quan quản lý địa phƣơng giám sát và yêu cầu cơ sở không đƣợc hoạt động
cho đến khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận.
Trƣờng hợp thay đổi tên của doanh nghiệp hoặc đổi chủ cơ sở, thay đổi địa chỉ nhƣng
không thay đổi vị trí và quy trình sản xuất thực phẩm và Giấy chứng nhận phải còn thời hạn thì
cơ sở gửi thông báo thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận và kèm bản sao văn bản hợp pháp
thể hiện sự thay đổi đó đến Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc qua đƣờng bƣu điện.
+ Bƣớc 4: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm chuyển kết quả cho Trung tâm Hành chính
công tỉnh An Giang.
27 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Tập huấn an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ Y TẾ AN GIANG
CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
TÀI LIỆU
TẬP HUẤN AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁC
CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM THUỘC
PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA NGÀNH Y TẾ
Năm 2020
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
MỤC LỤC
I. Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các
cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. ..... 1
1. Trình tự thực hiện: ....................................................................................................... 1
2. Cách thức thực hiện: ..................................................................................................... 2
3. Thành phần, số lƣợng hồ sơ: .......................................................................................... 2
4. Thời hạn giải quyết: ..................................................................................................... 2
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: ............................................................................. 2
6. Đối tƣợng thực hiện thủ tục hành chính: ........................................................................... 2
7. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm ngay sau thủ tục này): ................................................. 2
8. Phí, lệ phí: ................................................................................................................. 2
9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: ................................................................................ 2
10. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: ........................................................................... 3
11. Kết quả của việc thực hiện TTHC: ................................................................................. 3
II. Trích Luật An toàn thực phẩm ( số 55/2010/QH12) ........................................................... 6
III. Trích Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ................................................................................... 11
IV. Trích Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ................................................................................... 15
V. Thông tƣ số 117/2018/TT-BTC ............................................................................................ 22
VI. Công văn số 341/CCATVSTP-HCTT ngày 13 tháng 8 năm 2020 về việc quy định mức
thu, nộp phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. ........................................................ 24
1
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
I. Thủ tục hành chính cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các
cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm, nhóm sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
1. Trình tự thực hiện:
+ Bƣớc 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc qua đƣờng bƣu điện hoặc tại Trung tâm
Hành chính công của tỉnh.
+ Bƣớc 2: Trung tâm hành chính công tỉnh An Giang tiếp nhận và gửi Phiếu tiếp nhận hồ
sơ cho ngƣời đề nghị. Chuyển hồ sơ cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh.
+ Bƣớc 3: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh thẩm xét hồ sơ:
a. Trƣờng hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm
thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ.
Trƣờng hợp quá 30 ngày kể từ khi nhận đƣợc thông báo, cơ sở không bổ sung, hoàn chỉnh
hồ sơ theo yêu cầu thì hồ sơ của cơ sở không còn giá trị. Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ mới
để đƣợc cấp Giấy chứng nhận nếu có nhu cầu.
b. Trƣờng hợp không có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách
nhiệm thành lập đoàn thẩm định hoặc ủy quyền thẩm định và lập biên bản thẩm định theo mẫu
số 02 Phụ lục I kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ.
Trƣờng hợp ủy quyền thẩm định cho cơ quan có thẩm quyền cấp dƣới thì phải có văn bản
ủy quyền.
Đoàn thẩm định do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan đƣợc ủy
quyền thẩm định ra quyết định thành lập có từ 03 đến 05 ngƣời. Trong đó có ít nhất 02 thành
viên làm công tác về an toàn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp lĩnh vực sản xuất thực
phẩm của cơ sở tham gia đoàn thẩm định cơ sở).
c. Trƣờng hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày
có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo mẫu số 03 Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP.
d. Trƣờng hợp kết quả thẩm định tại cơ sở chƣa đạt yêu cầu và có thể khắc phục, đoàn
thẩm định phải ghi rõ nội dung, yêu cầu và thời gian khắc phục vào Biên bản thẩm định với
thời hạn khắc phục không quá 30 ngày.
Sau khi có báo cáo kết quả khắc phục của cơ sở, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Đoàn
thẩm định đánh giá kết quả khắc phục và ghi kết luận vào biên bản thẩm định. Trƣờng hợp kết
quả khắc phục đạt yêu cầu sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận theo quy định. Trƣờng hợp kết quả
khắc phục không đạt yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo kết quả thẩm định cơ sở
không đạt yêu cầu bằng văn bản cho cơ sở và cho cơ quan quản lý địa phƣơng.
e. Trƣờng hợp kết quả thẩm định không đạt yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo
bằng văn bản cho cơ quan quản lý địa phƣơng giám sát và yêu cầu cơ sở không đƣợc hoạt động
cho đến khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận.
Trƣờng hợp thay đổi tên của doanh nghiệp hoặc đổi chủ cơ sở, thay đổi địa chỉ nhƣng
không thay đổi vị trí và quy trình sản xuất thực phẩm và Giấy chứng nhận phải còn thời hạn thì
cơ sở gửi thông báo thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận và kèm bản sao văn bản hợp pháp
thể hiện sự thay đổi đó đến Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc qua đƣờng bƣu điện.
+ Bƣớc 4: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm chuyển kết quả cho Trung tâm Hành chính
công tỉnh An Giang.
2
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
2. Cách thức thực hiện:
Qua bƣu điện hoặc trực tiếp tại Trung tâm Hành chính công của tỉnh An Giang.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
+ Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo mẫu số 01 Phụ lục I kèm theo Nghị định số
155/2018/NĐ-CP.
2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp có ngành nghề phù hợp với loại thực phẩm của cơ sở sản xuất (có xác nhận của cơ sở).
3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an
toàn thực phẩm.
4. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực
phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp.
3. Danh sách ngƣời sản xuất thực phẩm đã đƣợc tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm có
xác nhận của chủ cơ sở.
+ Số lƣợng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.
4. Thời hạn giải quyết:
20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Tổ chức.
+ Cá nhân.
7. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm ngay sau thủ tục này):
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Mẫu 01 theo
Nghị định số 155/2018/NĐ-CP).
8. Phí, lệ phí:
+ Phí:
Đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đƣợc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm: 500.000 đồng/lần/cơ sở
Đối với cơ sở sản xuất khác đƣợc giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm: 2.500.000 đồng /lần/cơ sở
+ Lệ phí: không có.
9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:
A. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế
1. Tuân thủ các quy định tại Điều 19, 20, 21, 22, 25, 26 và Điều 27 Luật an toàn thực
phẩm và các yêu cầu cụ thể sau:
a) Quy trình sản xuất thực phẩm đƣợc bố trí theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu
đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng;
3
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
b) Tƣờng, trần, nền nhà khu vực sản xuất, kinh doanh, kho sản phẩm không thấm nƣớc,
rạn nứt, ẩm mốc;
c) Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm dễ làm vệ sinh, không thôi
nhiễm chất độc hại và không gây ô nhiễm đối với thực phẩm;
d) Có ủng hoặc giầy, dép để sử dụng riêng trong khu vực sản xuất thực phẩm;
đ) Bảo đảm không có côn trùng và động vật gây hại xâm nhập vào khu vực sản xuất và
kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm; không sử dụng hoá chất diệt chuột, côn trùng và
động vật gây hại trong khu vực sản xuất và kho chứa thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm;
e) Không bày bán hoá chất dùng cho mục đích khác trong cơ sở kinh doanh phụ gia, chất
hỗ trợ chế biến thực phẩm.
2. Ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải đƣợc tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm
và đƣợc chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thƣơng hàn, viêm gan A, E, viêm
da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
3. Đối với cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe thực hiện theo quy định tại Điều 28
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật an toàn thực phẩm.
B. Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm
1. Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đƣợc quy định
tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20, khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm.
2. Chỉ đƣợc phối trộn các phụ gia thực phẩm khi các phụ gia thực phẩm đó thuộc danh
mục các chất phụ gia đƣợc phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định và sản phẩm
cuối cùng của sự phối trộn không gây ra bất cứ tác hại nào với sức khỏe con ngƣời; trƣờng hợp
tạo ra một sản phẩm mới, có công dụng mới phải chứng minh công dụng, đối tƣợng sử dụng và
mức sử dụng tối đa.
3. Việc sang chia, san, chiết phụ gia thực phẩm phải đƣợc thực hiện tại cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm và ghi nhãn theo quy định hiện hành.
10. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
+ Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi Tiết thi
hành một số Điều của Luật An toàn thực phẩm.
+ Nghị định số 155/2018NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số
quy định liên quan đến điều kiện đầu tƣ kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế.
+ Thông tƣ số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế
độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Thông tƣ số 117/2018/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2018 của Bộ tài chính về việc sửa
đổi, bổ sung một số Điều của Thông tƣ số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trƣởng Bộ
tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh
thực phẩm.
+ Thông tƣ số 75/2020/TT-BTC ngày 12/08/2020 của Bộ Tài chính về việc quy định mức
thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm.
11. Kết quả của việc thực hiện TTHC:
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
4
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
t, kinh doanh, kho sản phẩm không nhi đối với thực phẩm;
d) Có ủng hoặc giầy, dép để sử dụng riêng trong khu
PHỤ LỤC I
(Kèm theo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ)
Mẫu số 01
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
, ngày . tháng . năm 20.
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Kính gửi: ..
Họ và tên chủ cơ sở: ............................................................................... .
Tên cơ sở sản xuất đề nghị cấp Giấy chứng nhận: ..................................... .
..............................................................................................................................
Địa chỉ cơ sở sản xuất: ................................................................................... ..
............................................................................................................................ ..
..............................................................................................................................
Điện thoại: .Fax: ..................................................... .
Đề nghị đƣợc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sản xuất (loại
thực phẩm và dạng sản phẩm...):
............................................................................................................................. .
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên)
5
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
Mẫu số 03
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN CẤP
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: /20./ATTP-CNĐK
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
CHỦ CƠ SỞ: .........................................................................................................................................
Tên cơ sở: ..............................................................................................................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................................................
ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH
(1) ......................................................
GIẤY CHỨNG NHẬN NÀY CÓ GIÁ TRỊ 3 NĂM KỂ TỪ NGÀY KÝ
, ngày tháng năm
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN CẤP
(Ký tên, đóng dấu)
_________________
(1) Ghi rõ tên nhóm, dạng thực phẩm đƣợc sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ ăn uống
6
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
II. Trích Luật An toàn thực phẩm ( số 55/2010/QH12)
QUỐC HỘI
Luật số: 55/2010/QH12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LUẬT
AN TOÀN THỰC PHẨM
Điều 5. Những hành vi bị cấm
1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm.
2. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ
hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm.
3. Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng,
ngoài danh mục đƣợc phép sử dụng hoặc trong danh mục đƣợc phép sử dụng nhƣng vƣợt quá
giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
4. Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy
để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
5. Sản xuất, kinh doanh:
a) Thực phẩm vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa;
b) Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng;
c) Thực phẩm bị biến chất;
d) Thực phẩm có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vƣợt quá
giới hạn cho phép;
đ) Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến
dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm;
e) Thịt hoặc sản phẩm đƣợc chế biến từ thịt chƣa qua kiểm tra thú y hoặc đã qua kiểm tra
nhƣng không đạt yêu cầu;
g) Thực phẩm không đƣợc phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh;
h) Thực phẩm chƣa đƣợc đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền trong trƣờng hợp thực phẩm đó thuộc diện phải đƣợc đăng ký bản công bố hợp quy;
i) Thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng.
6. Sử dụng phƣơng tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phƣơng tiện đã vận chuyển chất độc hại
chƣa đƣợc tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.
7. Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm.
8. Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trƣờng, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm
hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
9. Ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
10. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều
kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
7
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
11. Quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với ngƣời tiêu dùng.
12. Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội
hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh.
13. Sử dụng trái phép lòng đƣờng, vỉa hè, hành lang, sân chung, lối đi chung, diện tích phụ
chung để chế biến, sản xuất, kinh doanh thức ăn đƣờng phố.
Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh
thực phẩm
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
a) Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại,
nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;
b) Có đủ nƣớc đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
c) Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận
chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện rửa và khử
trùng, nƣớc sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
d) Có hệ thống xử lý chất thải và đƣợc vận hành thƣờng xuyên theo quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trƣờng;
đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lƣu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất
xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực
phẩm;
e) Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của ngƣời trực tiếp sản xuất,
kinh doanh thực phẩm.
2. Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trƣởng Bộ
Công thƣơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an
toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực đƣợc phân công
quản lý.
Điều 20. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực
phẩm sau đây:
a) Nơi bảo quản và phƣơng tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại
thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh
trong quá trình bảo quản;
b) Ngăn ngừa đƣợc ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ
và các tác động xấu của môi trƣờng; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh
nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản đặc
biệt khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm;
c) Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực
phẩm.
2. Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trƣởng Bộ
Công thƣơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an
toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực đƣợc phân công quản lý.
8
Tài liệu tập huấn An toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất 2020 - Phòng Nghiệp vụ - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh An Giang
Điều 22. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực
phẩm nhỏ lẻ
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ phải tuân thủ các điều kiện bảo đảm an
toàn thực phẩm sau đây:
a) Có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, ng