1. Các đối tượng bản đồ
2. Giới thiệu một số phần mềm GIS
3. Phân lớp dữ liệu
4. Nắn ảnh, Số hoá, biên tập bản đồ số
5. Tách thửa
6. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất
7. Đăng ký tờ ảnh, Tạo lớp dữ liệu mới, Số hoá
8. Cập nhật thuộc tính, Hotlink
9. Thống kê, truy vấn dữ liệu không gian
10. Phân tích không gian
11. Bản đồ chuyên đề
Đối tượng dạng điểm
Đặc điểm đồ hoạ:
• Type: Kiểu điểm:
Points, hoặc Cell
• Color: Màu sắc
• Weight: Lực nét (độ
lớn - nhỏ của điểm)
Đặc điểm hình học
• Toạ độ: Phẳng(vuông
góc) và địa lý
201 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu thực hành Tin học chuyên ngành - Lê Ngọc Lãm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
1
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
TÀI LIỆU THỰC HÀNH
TIN HỌC CHUYẤN
NGÀNH
ThS. Lê Ngọc Lãm
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
2
Nội dung
1. Các đối tượng bản đồ
2. Giới thiệu một số phần mềm GIS
3. Phân lớp dữ liệu
4. Nắn ảnh, Số hoá, biên tập bản đồ số
5. Tách thửa
6. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất
7. Đăng ký tờ ảnh, Tạo lớp dữ liệu mới, Số hoá
8. Cập nhật thuộc tính, Hotlink
9. Thống kê, truy vấn dữ liệu không gian
10. Phân tích không gian
11. Bản đồ chuyên đề
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
3
Các đối tượng bản đồ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
4
Đối tượng dạng điểm
Đặc điểm đồ hoạ:
• Type: Kiểu điểm:
Points, hoặc Cell
• Color: Màu sắc
• Weight: Lực nét (độ
lớn - nhỏ của điểm)
Đặc điểm hình học
• Toạ độ: Phẳng(vuông
góc) và địa lý
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
5
Đối tượng dạng đường
Đặc điểm đồ hoạ
• Linestyle: Kiểu đường
• Weight: Lực nét
• Color: Màu sắc
• Smooth: Trơn đường
Đặc điểm hình học
• Length: Chiều dài
• Line Segment: Số đoạn
thẳng trong đường
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
6
Đối tượng dạng vùng
Đặc điểm đồ hoạ
• Pattern: Nền
• Fill: Tô màu
• Foreground: Màu nền
• Border: Đường viền
Đặc điểm hình học
• Area: Diện tích
• Perimeter: Chu vi
• Line Segment: Số đoạn
thẳng cấu thành đối
tượng dạng vùng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
7
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM GIS-RS
• MicroStation & Mapping Office
• Famis & Caddb
• Mapinfo
• Arcview - ArcGIS
• Envi
• FME
• Google Earth
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
8
MicroStation SE
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Thu thập, tạo dữ liệu Vector
- Thiết kế bảng vẽ kỹ thuật (CAD)
- Phân lớp dữ liệu (levels)
- Quản lý thuộc tính đồ hoạ cho đối tượng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
9
MicroStation & Famis
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Thiết kế CSDL trị đo
- Thiết kế CSDL bản đồ địa chính
- Thành lập bản đồ HTSDĐ
- Thành lập bản đồ QHSDĐ
- Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
10
Mapinfo
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Số hoá tạo dữ liệu
Vector
- Quản lý đối tượng
không gian theo mô hình
Topology
- Thành lập bản đồ
chuyên đề
- Thống kê, truy vấn dữ
liệu không gian
- Phân tích không gian
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
11
Arcview - GIS
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Số hoá tạo dữ liệu Vector
- Quản lý đối tượng không gian
theo mô hình Topology
- Thành lập bản đồ chuyên đề
- Thống kê, truy vấn dữ liệu
không gian
- Phân tích không gian
- Phát triển một số chức năng
bằng ngôn ngữ Avenue
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
12
ENVI
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Xử lý ảnh vệ tinh
- Phân lớp - giải đoán ảnh
- Tạo ảnh đa phổ
- Tạo ảnh 3D từ DEM
- Tạo các bản đồ chuyên đề
địa hình từ DEM
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
13
ENVI – 3D IMAGE
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
14
FME – UNIVERSAL TRANSLATOR
MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH
- Mở một số định dạng Vector và Raster
-Chuyển đổi các định dạng Vector
-Chuyển đổi hệ toạ độ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
15
Mở một bản đồ đã có
(Tờ bđ địa chính 03 xã Bà Điểm - huyện Hóc môn – Tp.HCM
• Khởi động
MicroStation SE
• Chọn đường dẫn, tên
file cần mở
• Drive: ổ đĩa
• Directories: thư mục /
folder
• Files: Tên file cần mở
• OK: mở file
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
16
CÔNG CỤ
ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH
NHÓM CÔNG
CỤ CHÍNH
(Main)
QUẢN LÝ THUỘC TÍNH
ĐỐI TƯỢNG
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
17
Công cụ điều khiển màn hình
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
18
ĐÓNG MỞ CÁC LỚP – LEVELS
(Setting\Level\Display hoặc Ctrl_E )
- Tổng số 63 lớp – 63 levels từ 1 đến 63.
- Các Lớp 11, 12, 61,62,63 đang đóng, các lớp còn lại đang mở, Lớp 10 là
lớp hiện hành (active level).
- Chọn Apply để xác nhận.
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
19
Xem thông tin đối tượng: Elelement / Information
-Double click vào đối tượng cần xem
-Ví dụ: chọn đối tượng Ranh nhà
Thuộc tính của đối tượng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
20
Một số thông tin (thuộc tính) đối tượng
(có thể thay đổi các thuộc tính)
Lớp dữ liệu: 1-63
Màu sắc: 0-255
Kiểu đường
Lực nét (0-15)
Màu nền
(đối tượng dạng vùng)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
21
Thay đổi thuộc tính đối tượng
- Chọn công cụ Change Element Attribute
- Đánh (check box) vào thuộc tính mốn thay đổi
- Nhập giá trị mới cần thay đổi
- Double click vào đối tượng muốn thay đổi thuộc tính
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
22
Chọn đối tượng theo thuộc tính
- Cú pháp: Edit / Select by Attributes
- Yêu cầu: Phải xác định thuộc tính của đối tượng cần chọn
- Các thuộc tính để chọn bao gồm:
+ Color: màu sắc
+ Style: Kiểu đường
+ Weight: Lực nét
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
23
Chọn đối tượng theo thuộc tính
Ví dụ: Chọn các đối tượng với các thuộc tính sau:
- Level: 14
- Color: 5
Kết quả: đây là lớp ranh nhà trong tờ bản đồ địa chính
Việc chọn các đối
tượng theo thuộc tính
thường gắn với mục
đích thay đổi thuộc
tính đối tượng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
24
Bài tập 1
• Xác định thuộc tính của các đối tượng:
+ Ranh thửa, level 10, color 6, line
+ Nhãn thửa, level 4, color 2, text
+ Ranh nhà, level 14, color 5, line
+ Thuỷ hệ, level 30, color 2, line
• Các thuộc tính cần xác định là:
+ Lớp (level)
+ Màu (color)
+ Kiểu đối tượng (object type)
• Chuyển ranh thửa sang lớp 22 (level 22)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
25
Tạo file Design mới
Cú pháp:
- Khởi động MicroStation SE
- File / New
- Chọn Seed file (hệ toạ độ cho tờ bản đồ) trong mục Select
- Chọn Seed file theo đường dẫn dưới đây:
c:\famis\system\seed_bd.dgn
- Chọn đường dẫn và tên file cho file design mới
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
26
- Định nghĩa seed file: Seed file là một file design trắng trong đó chứa các thông số qui định cơ sở toán học cho
bản đồ và chế độ làm việc với Microstation như:
- Hệ tọa độ chính(Primary coordinate system) bao gồm kinh tuyến gốc(Longtitue of origin), vĩ tuyến
gốc(Latitute of origin), hệ số dịch chuyển dốc tọa độ(False easting), ellipsoid
- Hệ đơn vị đo(Working unit) bao gồm đơn vị đo chính(Master unit), đơn vị đo phụ(sub unit), độ phân
giải(Resolution).
- Chọn Seed file là chọn cơ sở toán học cho bản đồ, do đó những bản đồ có cơ sở toán học giống nhau thì phải
chọn cùng Seed file. Seed file được tạo trong modul Nucleus của MGE hoac Iras C.
Seed file
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
27
Tạo file Design mới
Ví dụ:
- Đặt file mới trong đường dẫn: d:\tinhoc_ud\dgn\
- Tên file là: diachinh
- Phần mở rộng .dgn sẽ được tự gắn vào
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
28
CỬA SỔ LỆNH (COMMAND WINDOW)
- Nhập câu lệnh để chạy một modul
- Nhập toạ độ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
29
Sử dụng chuột
Phím trái: Data: bắt đầu 01 lệnh
Phím phải: Reset: kết thúc 01 lệnh
Phím trái+phải: Snap: bắt điểm
Cách bắt điểm: tại vị trí cần bắt điểm: Bấm
đồng thời phím trái và phải chuột, click
data, click reset.
Ta có thể vào menu: Workspace/Button
Assignments
Để đặt lại phím chức năng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
30
Sử dụng công cụ
Place active point – công cụ tạo điểm
Nhập toạ độ
Ccụ Pace active point
Độ lớn của point
Kết quả
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
31
Sử dụng công cụ
• Line:
• + Chọn công cụ Place line
• + Đặt các thông số trong: Length: chiều dài và Angle: Góc hợp
với phương ngang.
• + Click Data(trái chuột)vào vị trí đặt line
• + Click Reset(Phải chuột)
• Ví dụ: Vẽ đường thẳng với chiều dài 100m, góc hợp với
phương ngang 300.
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
32
Sử dụng công cụ
Smart line:
+ Chọn công cụ Place Smart line
+ Click data vào điểm khởi đầu
+ Click data vào các điểm tiếp theo, các đoạn thẳng gọi là
các Segment
+ Click reset để kết thúc
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
33
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
34
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
35
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
36
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
37
Sử dụng công cụ
TEXT:
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
38
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
39
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
40
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
41
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
42
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
43
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
44
Sử dụng công cụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
45
NẮN ẢNH (WARPING)
Bằng IrasB
• Các bước thực hiện:
• 1. Tạo (hoặc mở) file designs với Seed file phù hợp với hệ toạ độ của tờ
ảnh nắn
• 2. Load (khởi động) IrasB
• 3. Mở tờ ảnh
• 4. Chọn các điểm khống chế (>=4 điểm)
• 5. Đọc và ghi lại sơ đồ vị trí và giá trị toạ độ các điểm khống chế vừa chọn
• 6. Nhập toạ độ các điểm khống chế vào File design
• 7. Chọn Fit view để đưa các điểm khống chế vào màn hình và so sánh với
sơ đồ đã ghi
• 8. Đóng tờ ảnh đã mở
• 9. Mở tờ ảnh chồng lên các điểm khống chế trên màn hình
• 10. Nắn sơ bộ
• 11. Nắn chính xác
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
46
Mở file đã có
File: diachinh.dgn
Ghi chú: File diachinh.dgn đã được tạo ở bài trước
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
47
Load IrasB
CỬA SỔ MÀN HÌNH
IRASB
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
48
Mở tờ ảnh
Click data
Click data
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
49
Mở tờ ảnh(kết quả)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
50
Chọn điểm khống chế
4 điểm
khống chế
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
51
Lần lượt phóng to
4 điểm khống chế
Ghi lại toạ độ: P1 (592800,1200400)Thực hiện tương tự cho
3 điểm khống chế còn lại
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
52
Đóng tờ ảnh
Chọn OK trên cửa sổ thông báo
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
53
Nhập toạ độ
các điểm khống chế
Chọn màu sắc, lớp (level) và lực nét cho các điểm KC
Chọn công cụ Place active point
Nhập toạ độ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
54
Nhập toạ độ
các điểm khống chế (kết quả)
Các ĐKC
Vừa nhập
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
55
Mở tờ ảnh
(chồng lên điểm khống chế)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
56
Mở tờ ảnh
(kết quả)
Điển KC trên ảnh
Điểm KC vừa nhập
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
57
Phóng to một cặp điểm
Điểm KC vừa nhập
Điển KC trên ảnh
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
58
Nắn sơ bộ
Chọn Fit View để đưa các ĐKC và tờ ảnh vào trong màn hình
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
59
Nắn sơ bộ
Chọn công cụ nắn sơ bộ theo menu sau:
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
60
Nắn sơ bộ
Nhập điểm khống chế tham chiếu thứ nhất trên tờ ảnh
(Click trái chuột)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
61
Nắn sơ bộ
Nhập điểm khống chế tham chiếu thứ 2 trên tờ ảnh
(Click trái chuột)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
62
Nắn sơ bộ
Nhập điểm khống chế tham chiếu thứ 1 trên file design
(Click trái chuột)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
63
Nắn sơ bộ
Nhập điểm khống chế tham chiếu thứ 2 trên file design
(Click trái chuột)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
64
Nắn sơ bộ (kết quả)
ĐKC trên ảnh và ĐKC trên file design tiến gần nhau
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
65
Điểm KC vừa nhập
Điểm KC trên ảnh
Nắn sơ bộ (kết quả)
ví dụ
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
66
Nắn chính xác
Phóng to từng cặp điểm khống chế
Destination point
Source point
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
67
Nắn chính xác
Chọn công cụ IRASB
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
68
Nắn chính xác
Click vào điểm KC thứ nhất trên ảnh (Source point #1 )
Source point
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
69
Nắn chính xác
Click vào điểm KC thứ nhất trên file design (Destination point #1 )
Destination point
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
70
Nắn chính xác
Thực hiện tương tự cho 3 cặp điểm còn lại
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
71
Nắn chính xác
Bấm phải chuột để đánh giá sai số và chọn phương pháp nắn
Nếu Giá trị SSE < Mẫu số Tlệ Bđồ * Sai số cho phép
Thì tiến hành nắn – chọn Perform Warp
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
72
Lưu tờ ảnh
Lúc này tờ ảnh đã được nắn theo toạ độ các điểm khống chế trên
Do đó khi mở tờ ảnh phải chọn chế độ mở ảnh sau:
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
73
Tờ ảnh sau khi nắn
Lưu ý:
Tờ ảnh này phải được mở
Cùng với file design diachinh.dgn
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
74
Số hoá
(Với MicroStation)
• Các bước thực hiện:
• - Mở file diachinh.dgn
• - Load IrasB
• - Mở file ảnh: dc10.tif (đã nắn) – chú ý phải mở theo
chế độ: “Use raster file header transformation”
• - Chọn công cụ số hoá (điểm, đường, vùng và text)
• - Chọn lớp dữ liệu lưu các đối tượng sẽ số hoá (level)
• - Chọn các thuộc tính đồ hoạ cho đối tượng (color, line
style, weight, fonts, size)
• - Số hoá: sử dụng chuột vẽ lại các đối tượng trên nền
ảnh
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
75
Số hoá
• - Kiểu đối tượng: Line: chọn công
cụ Smart line
• - Màu (Color): 1
• - Lớp (level): 10
• - Kiểu đường (Style): 0
• - Lực nét (Weight): 1
Ví dụ: Số hoá lớp ranh thửa của tờ bản đồ số 10
•Đặt các thuộc tính đồ hoạ của đối tượng ranh thửa được đặt như sau:
Color, level, style, weight
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
76
Số hoá
Phóng to đối tượng cần số hóa
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
77
Số hoá
Click chuột vẽ lại ranh của từng thửa đất
Chú ý: Bấm phải chuột để kết thúc lệnh
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
78
Số hoá
Thực hiện tương tự cho
các thửa đất còn lại
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
79
Bài tập 2
• Số hoá tất cả các đối tượng trên tờ ảnh
vừa nắn.
• Phân lớp các đối tượng như sau:
+ Ranh thửa: level 10
+ Nhãn thửa: level 13
+ Khung: level 63
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
80
Biên tập bản đồ số
• 1. Sửa lỗi
• 2. Tạo vùng
• 3. Gán thuộc tính
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
81
Các dạng lỗi
Bắt chưa tới
Under shoot
Bắt quá
Over shoot
Trùng nhau
Doublicate
Chưa tạo điểm giao
Intersection
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
82
Sửa lỗi tự động
Load Famis
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
83
Sửa lỗi tự động
MRF Clean
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
84
Sửa lỗi tự động
MRF Clean
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
85
Sửa lỗi bằng tay
MRF Flag
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
86
Sửa lỗi bằng tay
MRF Flag
Số lỗi
Đi tới lỗi tiếp theo/trước
Phóng to, thu nhỏ lỗi
Xoá cờ báo lỗi
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
87
Các công cụ sửa lỗi
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
88
Tạo vùng - Topology
Điều kiện: Các đối tượng (thửa đất) phải khép kín
Tạo vùng (topology) là tạo CSDL thuộc tính cho đối tượng dạng vùng
Sử dụng chức năng “Tạo vùng” của Famis để thực hiện như sau:
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
89
Tạo vùng – Topology
(Kết quả)
Các điểm
Tâm thửa vừa tạo
BƯỚC TIẾP THEO LÀ NHẬP THUỘC TÍNH CHO CÁC THỬA ĐẤT
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
90
Cấu trúc Nhãn thửa
đất trên bản đồ địa
chính:
SH Thửa
Loại đất
Diện tích (m2)
Khi gán thuộc tính sẽ chuyển từ kí hiệu dạng chữ sang mã số từ 1 - 60
Gán thuộc tính
Các thuộc tính của thửa đất bao gồm:
+ Số hiệu thửa
+ Mã loại đất (từ 01 – 60)
+ Mục đích sử dụng (tương ứng với
MLĐ)
+ Xứ đồng
+ Tên chủ sử dụng
+ Địa chỉ chủ sử dụng
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
91
Gán thuộc tính
Double Click vào tâm thửa
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
92
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
Các dạng hồ sơ kỹ thuật
Yêu cầu: Thửa đất phải được tạo vùng và gán thuộc tính
Chọn vào đây
Và Double click vào Tâm thửa
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
93
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
94
GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
95
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
96
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
97
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
Ví dụ: Mở tờ bản đồ dc10.dgn
Phóng to thửa đất số 1 (góc trên bên trái tờ bản đồ)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
98
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
Click chuột vào đây
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
99
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
Đưa chuột ra màn hình douple click vào tâm thửa đất cần tạo HSKT
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
100
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
(kết quả)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
101
TẠO HỒ SƠ KỸ THUẬT THỬA ĐẤT
Thực hiện tương tự cho các loại HSKT khác và các thửa đất khác
Chọn loại HSKT khác
Tạo HSKT cho thửa khác
Nhập thuộc tính cho giấy chứng nhận
In ra giấy (phải có máy in)
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
102
Bài tập 3
1. Xác định lớp (level) của các đối tượng
2. Sửa lỗi cho lớp ranh thửa
3. Tạo vùng cho lớp ranh thửa
4. Gán thuộc tính cho các thửa đất. Thông
tin về thửa đất lấy từ nhãn của mỗi thửa
5. Tạo hồ sơ kỹ thuật cho tất cả các thửa
đất
Mở file theo đường dẫn: D:\tinhoc_ud\baitap\dc4.dgn
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
103
Tách thửa
Ví dụ: muốn chia thửa đất 155 theo sơ đồ như sau:
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
104
Tách thửa
Các bước thực hiện:
+ Xác định các điểm chia (theo cạnh)
+ Nối cạnh để tạo thành thửa đất mới
+ Kiểm tra đóng vùng
+ Tạo vùng (topology)
+ Gán thuộc tính cho thửa đất mới
+ Cập nhật thuộc tính cho thửa đất bị chia
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
105
Tách thửa
Load modul Modi.ma
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
106
Tách thửa
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
107
Tách thửa
Các bước xác định điểm:
+ Chọn điểm (điểm khởi đầu)
+ Chọn cạnh
+ Nhập giá trị chiều dài cạnh (tính từ điểm chọn)
+ Double click vào cạnh cần chọn
+ Chọn “Tính toán” trên cửa sổ
Điểm mới tạo
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
108
Tách thửa
Thực hiện tương tự đối với cạnh dưới
2 điểm mới tạo
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
109
Tách thửa
Nối 2 điểm mới để tạo cạnh chia thửa
Tin học chuyên ngành - Chương 3
- Tài liệu thực hành
110
Tách thửa
• Sửa lỗi (MRF Clean) – xem bài trước
• Tạo vùng cho thửa đất vừa tách – chú ý
lớp dữ liệu chứa ranh thửa