Phú Quốc c tài nguyên phong phú a ạng sinh học, v i các hệ sinh thái ặc trưng, như
hệ sinh thái HST rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt i, HST rừng úng phèn, HST rừng
ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ i n Các HST này m lại các giá trị kinh tế, như
phát tri n u lịch sinh thái, khai thác tài nguyên thủy hải sản Trên cơ sở kế thừa các tài
liệu và số liệu khảo sát thực tiễn vào tháng , tháng 4 8 và tháng 8 9 tại khu
vực huyện Phú Quốc, áo cáo ánh giá hiện trạng và giá trị cơ ản của một số HST tiêu
i u ảo Phú Quốc và cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý,
các nhà làm chính sách và các nhà kinh tế trong việc ề xuất chiến lược phát tri n và ảo
tồn nguồn tài nguồn tài nguyên sinh học trong phát tri n kinh tế và ảo vệ môi trường ảo
Phú Quốc
15 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài nguyên và đa dạng các hệ sinh thái ở Phú Quốc trong phát triển kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
244 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở PHÖ QUỐC
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lê Xuân Tuấn(1) và Đào Văn Tấn(2)
(1) Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
(2) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
TÓM TẮT
Phú Quốc c tài nguyên phong phú a ạng sinh học, v i các hệ sinh thái ặc trưng, như
hệ sinh thái HST rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt i, HST rừng úng phèn, HST rừng
ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ i n Các HST này m lại các giá trị kinh tế, như
phát tri n u lịch sinh thái, khai thác tài nguyên thủy hải sản Trên cơ sở kế thừa các tài
liệu và số liệu khảo sát thực tiễn vào tháng , tháng 4 8 và tháng 8 9 tại khu
vực huyện Phú Quốc, áo cáo ánh giá hiện trạng và giá trị cơ ản của một số HST tiêu
i u ảo Phú Quốc và cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý,
các nhà làm chính sách và các nhà kinh tế trong việc ề xuất chiến lược phát tri n và ảo
tồn nguồn tài nguồn tài nguyên sinh học trong phát tri n kinh tế và ảo vệ môi trường ảo
Phú Quốc
Từ khóa: Đa dạng sinh cảnh, đa dạng sinh học, hệ sinh th i, huyện Phú Quốc.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, huyện Phú Quốc gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó
đảo Phú Quốc có diện tích 567,79 km2. Địa hình thiên nhiên thoai thoải, chạy từ Nam đến Bắc,
với 99 ngọn núi đồi, điểm cao nhất tới 603 m (núi Chúa). Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu
trên đảo Phú Quốc thuộc loại nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mƣa nhiều), tuy nhiên, do nằm trong
vùng vị trí đặc iệt của vịnh Th i Lan, nên ít ị thiên tai. Do vị trí đặc điểm của đảo Phú Quốc,
nằm ở vĩ độ thấp, lại lọt sâu vào vùng vịnh Th i Lan, xung quanh iển ao ọc, nên thời tiết mát
mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa (Phạm Quý Nhân và cs., 2017).
Phú Quốc có tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú, với c c hệ sinh th i (HST) đặc
trƣng, với nhiều loài đặc hữu: HST rừng rậm cây l rộng mƣa ẩm nhiệt đới, HST rừng úng phèn,
HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ iển. Phú Quốc còn có Vƣờn quốc gia (VQG)
có tổng diện tích hơn 31 nghìn ha, có Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng,
Gành Dầu và Cửa Cạn. C c HST này tạo nên c c gi trị, là cơ sở cho một số hoạt động ph t triển
kinh tế, nhƣ ph t triển du lịch sinh th i, khai th c tài nguyên thủy hải sản. B o c o đƣa ra ức
tranh kh i qu t về hiện trạng và gi trị cơ ản của một số HST tiêu iểu của đảo Phú Quốc, cung
cấp cơ sở khoa học cho c c nhà quy hoạch, c c nhà quản lý, chính s ch, c c nhà kinh tế trong
việc đề xuất chiến lƣợc ph t triển và ảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở hiện tại và
trong qu trình ph t triển kinh tế, ảo vệ môi trƣờng đảo Phú Quốc.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
2.1. Phương pháp khảo sát thực địa
C c đợt khảo s t hệ thực vật rừng ngập mặn đƣợc tiến hành vào th ng 11/2010, th ng 4/2018,
th ng 8/2019. Phƣơng ph p điều tra thực vật đƣợc tiến hành theo tuyến nghiên cứu và điểm chìa
khóa dựa trên tài liệu công ố của Saenger et al. (1983). C c địa điểm khảo s t ao gồm c c con
lạch, i lầy thuộc Cửa Cạn, Gành Dầu, B i Thơm, An Thới, sông Rạch Tràm.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 245
2.2. Phương pháp định danh các loài thực vật
C c loài thực vật, ao gồm c c loài thực vật ngập mặn thực sự và loài tham gia rừng ngập mặn,
đƣợc định danh dựa theo tài liệu của Tomlison (1999), c c loài kh c theo Phạm Hoàng Hộ
(2000).
2.3. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu
Chúng tôi sử dụng phƣơng ph p kế thừa kết quả nghiên cứu trƣớc đó. Những tài liệu thu thập từ
c c nghiên cứu trƣớc đây có tính chính x c, kh ch quan, tin cậy và cập nhật.
3. T QUẢ NGHIÊN C U
3.1. Đa dạng sinh cảnh của hệ sinh thái trên cạn
Phú Quốc là nơi tập trung nhiều hệ sinh th i rừng nhiệt đới: HST rừng nguyên sinh và rừng thứ
sinh, với ƣu thế cây họ Dầu (Dipterocarpaceae); HST rừng trên núi đ , với ƣu thế của loài ổi
rừng (Trestonia mergvensis) và hoàng đàn (Dacrydium pierrei); HST rừng ngập chua phèn (tràm
Melaleuca cajuputi); HST rừng ngập mặn (đƣớc, sú, v t, mắm..., đặc iệt là loài cóc đỏ
Lumnitzera littorea, loài có trong danh mục S ch Đỏ Việt Nam); HST rú ụi ven iển. So với
một số nghiên cứu của t c giả nhƣ Th i Thành Lƣợm và Nguyễn Thị Kim Phƣớc (2011), Huỳnh
Thu Hòa và cs. (2011) cho thấy, trên núi đ vôi ở B i Chông (Hà Tiên, Kiên Giang) và một số
vùng núi đ vôi kh c ở Kiên Giang, có c c loài phổ iến là cóc rừng (Spondias pinata), gòn ta
(Ceiba pentandra), gòn rừng (Bombax ceiba), ứa (Garcinia), lôi (Crypteronia), sổ (Dillenia
spp.), ời lời (Litsea vang), duối (Streblus sp.), trâm (Syzygium spp.), muồng truổng
(Zanthoxylum avicennae), cám (Parinari anamensis), xƣơng rilum (Euphorbia antiquorum), đa
(Ficus bengalensis), lâm vồ, thiên tuế (Cycas clivicola). Kết quả nghiên cứu hệ thực vật cạn ở
đảo Phú Quốc cho thấy, có nhiều nét khác biệt và kh điển hình về đa dạng các loài thực vật ở
các sinh cảnh khác nhau.
+ Sinh cảnh rừng núi á cao: Phân ố trên địa hình núi ở độ cao từ 250-603 m, dốc lớn và
nhiều đ ở vùng sƣờn. Tiêu iểu cho kiểu sinh cảnh này là đỉnh d y Hàm Ninh, trên núi Chảo và
trên đỉnh núi Hàm Rồng. Rừng ít ị con ngƣời t c động, nên giữ đƣợc tính nguyên sinh, nhƣng
do địa hình đất đai, khí hậu khắc nghiệt, nên cây chỉ có đƣờng kính nhỏ, thấp, cong queo, t n
rộng. Thảm thực vật núi cao gồm c c loài thực vật cây gỗ bụi, có chiều cao 10-12 m, rất ít cây
vƣợt tán, đƣờng kính tƣơng đối đồng đều, từ 10-20 cm, có mật độ cây dày. Trong tầng cây gỗ, có
một số họ phổ biến ở khu vực núi cao: họ Chè (Theaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Măng
cụt (Clusiaceae). Điểm đặc trƣng trong thảm thực vật này là sự có mặt của các loài hạt trần:
hoàng đàn giả (Dacrydium elatum), thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus) và kim giao núi đất
(Nageia wallichiana).
+ Sinh cảnh rừng núi á thấp: Phân ố ở độ cao từ 100-350 m so với mực nƣớc iển, kiểu rừng
đặc trƣng cho sinh cảnh này là rừng nguyên sinh cây họ Dầu (Dipterocarpaceae). Theo Đặng
Minh Quân và cs. (2011), ở kiểu rừng này, cây họ Dầu chiếm ƣu thế cả về số lƣợng cá thể và độ
che phủ trong quần xã; cây cao tới 20-25 m, thân thẳng, đƣờng kính lớn 40-60 cm, có cây > 1 m,
phân bố tập trung thành từng cụm. Ở những khoảng trống lớn khác là sự phát triển của các loài
cây gỗ thuộc nhiều họ nhƣ: Trôm (Sterculiaceae), họ Bồ hòn (Sapindceae), họ Xoan (Meliaceae),
với nhiều loài cây gỗ có giá trị thuộc chi Gội (Aglaia), chi Huỳnh đƣờng (Dysoxylum).
+ Sinh cảnh rừng ồi thấp, tương ối ằng ph ng: Phân ố tập trung ở nơi địa hình ằng phẳng,
đồi thấp, có độ cao dƣới 100 m, kiểu rừng đặc trƣng cho sinh cảnh này là rừng nguyên sinh cây
họ Dầu và rừng thứ sinh. Theo Nguyễn Xuân Đặng và Đặng Huy Phƣơng (2007), Nguyễn Xuân
246 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Đặng (2009), Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2001), kiểu rừng nguyên sinh cây họ Dầu,
phân ố trên loại đất feralit, ph t triển sa thạch, có tầng đất dày, ẩm m t, tập trung ở 3 khu vực:
suối Kỳ Đà, sƣờn d y núi Hàm Ninh và sƣờn núi Chảo. Kiểu đất feralit thƣờng đƣợc thấy ở
nhiều vùng núi và chân núi kh c ở Kiên Giang (Hà Quang Hải và Nguyễn Ngọc Tuyến, 2011).
Lâm phần này, với loài cây chủ yếu thuộc họ Dầu, tạo thành một tầng rừng có chiều cao ình
quân khoảng 20-25 m. Rừng thứ sinh chiếm diện tích khá lớn ở VQG Phú Quốc. Có sự khác
nhau ít nhiều giữa rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt với rừng thứ sinh phục hồi trên đất
canh tác nƣơng r y chủ yếu ở thành phần thực vật cấu thành. Kiểu rừng thứ sinh phân bố từ độ
cao dƣới từ 30-100 m. Đáng chú ý, một số khu vực rừng thứ sinh có sự tái sinh của loài trai
(Fagreca fragrans) – một loài gỗ quý có giá trị. Những cây lớn, trƣớc đây đã khai thác kiệt, thậm
chí gốc rễ cũng bị đào để sản xuất đồ mỹ nghệ.
+ Sinh cảnh cồn cát cố ịnh v n ờ i n: Thực vật ở đây có tốc độ sinh trƣởng, ph t triển kém,
phẩm chất xấu, kích thƣớc nhỏ, thƣờng ra hoa kết quả sớm. Kiểu rừng đặc trƣng cho sinh cảnh
này là rừng thƣa cây họ Dầu, với thành phần chủ yếu là sao đen (Hopea odorata), dầu
(Dipterocarpus dyerii), dầu mít (D. costata), cám (Parinari anamensis), trâm trắng, sổ (Dillenia
ovata). Một kiểu thảm thực vật tìm thấy trên sinh cảnh này là rú lùn trên cồn cát: cấu trúc tầng
tán rất đơn điệu; 1 tầng cây gỗ nhỏ hay cây bụi tƣơng đối đồng đều về chiều cao (4-5 m), tán to,
tròn, đan bện vào nhau. Thành phần hệ thực vật cũng rất đơn giản, chỉ gặp một số loài thuộc một
số họ: chi Trâm (Syzygium), họ Sim (Myrtaceae), một vài loài họ Trúc đào (Apocynaceae), họ
Hồng xiêm (Sapotaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Núc nác (Bignoniaceae).
+ Sinh cảnh rừng khô hạn trên ãi cát ọc th o ờ i n: Kiểu sinh cảnh này phân ố ở đƣờng
K7, thành phần chủ yếu là găng (Randia tomentosa), hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa).
+ Sinh cảnh trảng tranh (Imperata cylindrica): Đƣợc hình thành sau khi rừng ị chặt và ch y
rừng, thƣờng có ở phía Nam Khu Bảo tồn, ở khu vực núi Tƣợng, núi Chóp Chài và một số vùng
phía Nam đảo. Ngoài thảm cỏ tranh, còn có một số loài cây ƣa s ng mọc thành lùm ụi nhƣ hu
lay, cò ke (Grewia tomentosa), sâm (Portulata oleracea), cù đèn (Croton poilanei).
3.2. Đa dạng sinh cảnh hệ sinh thái cửa sông, ven biển
Có 4 sinh cảnh chính trong HST vùng cửa sông ven iển, đó là sinh cảnh rừng tràm trên đất
phèn, sinh cảnh rừng ngập mặn, sinh cảnh vùng đất phù sa c t pha sét và vùng cồn c t cố định ở
khu vực ven iển đảo Phú Quốc:
+ Sinh cảnh rừng tràm M lal uca trên ất phèn: đang hình thành và ị chi phối ởi c c điều
kiện đất đai, đƣợc phân ố ở 3 dạng địa hình. Những vùng đất trũng ngập nƣớc quanh năm, có
độ pH = 6; quần thụ Tràm ở đây có mật độ dày, nhƣng đƣờng kính không lớn (D1,3 = 13 cm; H =
14 m) (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000; Nguyễn Văn Quân, 2010; Đặng Minh Quân và cs., 2011).
Rừng tràm tự nhiên phát triển trên đất chua phèn, kế tiếp với rừng thứ sinh ra tới mép sông Rạch
Tràm, có độ cao 20-30 m. Rừng tràm trên đất chua phèn là kiểu rừng chuyển tiếp từ HST rừng
trên núi xuống thung lũng bằng, thấp. Khu vực này ngập úng vào mùa mƣa, nhiều khu vực luôn
ngập nƣớc.
+ Sinh cảnh vùng ất phù sa cát pha sét có kết cấu chặt và kh chua, chỉ ngập nƣớc vào mùa
mƣa. Thực vật có mặt ở sinh cảnh này chủ yếu là tràm và c c loài cỏ chịu hạn.
+ Sinh cảnh vùng giồng cát cố ịnh ít ị ngập nƣớc trong mùa mƣa, tràm mọc l n với c c loài
cây kh c, ph t triển chậm, kích thƣớc nhỏ, cằn cỗi.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 247
+ Sinh cảnh truông nhum (Oncosperma tigillaria): diện tích nhỏ, phân ố rải r c ở những vùng
trũng, ẩm thấp, có khi ị ngập nƣớc vào mùa khô. Sinh cảnh này có chiều cao thấp, rất rậm rạp,
nhƣng số loài không nhiều, chủ yếu là cây nhum.
+ Sinh cảnh rừng ngập mặn: Đây là sinh cảnh đƣợc khảo s t kỹ trong nghiên cứu này, phân ố
thành ở c c cửa rạch, suối, tập trung ở ven đảo. Thành phần chủ yếu có đƣớc đôi (Rhizophora
apiculata), v t dù (Bruguiera gymnorhiza), ần trắng (Sonneratia alba), cóc (Lumnitzera
racemosa), giá (Excoecaria agallocha). Kết quả khảo s t rừng ngập mặn (RNM) c c năm 2010,
2018, 2019 và tham khảo c c tài liệu công ố của Phan Nguyên Hồng (1999), Phân viện Điều tra
Quy hoạch rừng II (2001), đ thống kê đƣợc 23 loài cây ngập mặn chủ yếu, 22 loài cây tham gia
RNM, còn lại là 58 loài cây nội địa, ph t t n ra sống ở vùng ven iển có RNM. Đ xây dựng
đƣợc ảng danh lục c c loài thực vật ậc cao có mạch gồm 103 loài, thuộc 80 chi, của 41 họ
trong 3 ngành thực vật. Thực vật trong hệ sinh th i RNM ở Phú Quốc có 7 dạng sống chính
(Bảng 3.1).
Bảng 3 1 Các ạng sống của thực vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Phú Quốc
TT Các ạng sống Ký hiệu Số lượng loài Tỷ lệ %
1 Thân gỗ G 44 42,72
2 Thân ụi B 13 12,62
3 Thân leo hoặc ò L 8 7,77
4 Thân cỏ ò, đứng hay thân ngầm C 15 14,56
5 Cây ký sinh, n ký sinh, phụ sinh K 13 12,62
6 Dạng kh c: dạng cau dừa, tre H 2 1,94
7 Dƣơng xỉ D 8 7,77
− Nhóm cây thân gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất 42,72% số loài của hệ, gồm c c loài cây ngập mặn
chủ yếu, phổ iến nhƣ ần trắng (Sonneratia alba), đƣớc đôi (Rhizophora apiculata), v t dù
(Bruguiera gymnorrhiza), cóc đỏ (Lumnitzera littorea), xu ổi (Xylocarpus granata), cùng với
một số loài cây tham gia RNM, nhƣ ụp tra (Hibiscus tiliaceus), tra lâm vồ (Thespesis
populnea), mƣớp x c hồng (Cerbera manghas).
− Nhóm thân cỏ chiếm tỷ lệ 14,56%, chủ yếu là c c loài thuộc họ L c (Cyperaceae), họ Cúc
(Asteraceae), họ Hoàng đầu (Xyridaceae), sống phổ iến ở c c vùng đất ngập nƣớc lợ hoặc đất ít
ị ngập mặn (sau rừng đƣớc), hay trên những đồi c t ven iển.
− Nhóm cây thân ụi và nhóm cây n ký sinh, phụ sinh đều chiếm tỷ lệ 12,62%. Nhóm cây
thân ụi chủ yếu gồm c c loài nhƣ sú (Aegiceras corniculatum), muôi lông (Melastoma
saigonense), ô rô (Acanthus ebracteatus), mật cật gai (Licuala spinosa)... Nhóm cây bán ký sinh,
phụ sinh phổ iến là c c loài họ Lan (Orchidaceae), nhƣ cầu diệp thanh (Bulbophyllum lepidum),
lan (Microsaccus griffithii), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), tơ xanh (Cassytha filiformis), í kỳ
nam (Hydnophytum formicarum)...
− Nhóm thân leo, ò và nhóm Dƣơng xỉ đều chiếm 7,77%. Nhóm thân leo phổ iến là lấu ò
(Psychotria serpens), cóc kèn (Derris trifolia), c c loài họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Dạng kh c
chỉ có 2 loài là dừa nƣớc (Nypa fruticans) và dứa dại (Pandanus odoratissimus), chiếm tỷ lệ
1,94%.
248 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Phân ố thảm thực vật RNM đảo Phú Quốc nhƣ sau:
+ Vùng v n cửa sông, cửa rạch: Thuộc địa phận của 3 x là Cửa Cạn, Gành Dầu và B i Thơm,
là nơi có loài cây ngập mặn ph t triển mạnh. Thành phần loài tƣơng đối ít, chỉ có 16 loài, chiếm
tỷ lệ 15,5% số loài của hệ, hầu hết là c c loài cây ngập mặn chủ yếu với 3 quần x chính: quần
x đƣớc đôi, quần x v t dù – đƣớc đôi và quần x cóc đỏ – cóc vàng (Lumnitzera racemosa) –
xu ổi.
+ Vùng ất ồi cao ít ị ngập mặn, chỉ ngập mặn khi triều cường: Phân ố phía sau c c RNM
thuộc địa phận của 3 x là Cửa Cạn, Gành Dầu và B i Thơm. Có số lƣợng loài nhiều nhất, với 82
loài, chiếm tỷ lệ 79,61% số loài của hệ, đa số là c c loài cây nội địa ph t t n vào sống ở RNM,
còn lại là c c loài cây tham gia RNM và cây ngập mặn chủ yếu.
+ Vùng ất ùn thường ngập nư c lợ v n các sông, rạch: Phân ố chủ yếu ở ven c c sông Rạch
Tràm, Cửa Cạn, c ch cửa sông khoảng 1,5-2,5 km. Thành phần loài kh đa dạng với 38 loài,
chiếm tỷ lệ 36,89% số loài của hệ, gồm một số loài cây ngập mặn thực thụ và cây tham gia
RNM, còn lại là c c loài cây nội địa ph t t n vào sống ở RNM với 2 quần x .
+ Vùng ất cát c l p ùn mỏng v n i n ngập mặn tự nhiên và ều ặn: Phân ố chủ yếu ở ven
iển B i Bổn (x Hàm Ninh) và Hòn Một (x B i Thơm). Chỉ có quần x đƣớc đôi (R. apiculata)
– ần trắng (Sonneratia alba) – mắm iển (Avicennia marina), với thành phần loài rất ít, chỉ có
10 loài, chiếm tỷ lệ 9,7% số loài của hệ, hầu hết là c c loài cây ngập mặn chủ yếu. Ngoài 3 loài
chiếm ƣu thế là đƣớc đôi, ần trắng và mắm iển, rải r c còn có sú (A. corniculatum), xu sung
(Xylocarpus granatum), mắm lƣỡi đòng (A. officinalis), v t trụ (B. cylyndrica), cóc kèn (D.
trifoliata).
+ Cồn cát v n i n, chịu sự tác ộng của gi i n, s ng i n: Phân ố chủ yếu ở ven iển x
Hàm Ninh, có 25 loài, chiếm tỷ lệ 24,27% số loài của hệ. Rải r c có một số loài cây ụi, cây gỗ
nhƣ củ đề, trang đỏ, àng vuông (Barringtonia asiatica), ằng lăng nƣớc (Lagerstroemia
speciosa). Trên những i c t, nơi chịu sự t c động trực tiếp của sóng iển, có khi ị ngập lúc
triều cƣờng, phổ iến có muống iển (I. pes-caprae), giá (E. agallocha), cui (Heritiera
littoralis), tra ụp (Hibiscus tiliaceus), tra lâm vồ (Thespesia populnea), mƣớp x c hƣờng
(Cerbera manghas), hếp (Scaevola taccada).
Tƣơng tự nhƣ nhiều vùng đất trũng kh c ở Kiên Giang, vùng đồng ằng trũng thấp đƣợc cấu
thành từ c c loại đất phèn và đất phù sa ngập nƣớc theo mùa (Nguyễn Quang Hải và Nguyễn
Ngọc Tuyến, 2011, Chƣơng trình Đông Nam Á, 2003). Vì vậy, c c HST vùng đất trũng ở Phú
Quốc có nhiều nét tƣơng đồng với c c quần x thực vập ngập nƣớc, nhƣ quần x đồng cỏ năng
xoắn, năng ngọt, àng, mồm mốc, lông tƣợng, rừng ngập mặn, rừng tràm.
3.3. Hệ sinh thái rạn san hô
Ở vùng iển Phú Quốc, c c rạn san hô phân ố chủ yếu ở vùng nƣớc nông ven ờ c c đảo thuộc
quần đảo An Thới (Nam đảo Phú Quốc, nhƣ Hòn Dừa, Hòn Dâm trong, Hòn Dâm ngoài, Hòn
Rỏi, Hòn Thơm, Hòn Vang, Hòn Gầm Ghì, Hòn Xƣởng, Hòn Vông). Ở đảo lớn Phú Quốc, rạn
chỉ tồn tại với diện tích nhỏ ở một số khu vực phía Tây (Cửa Cạn), Tây Bắc. C c rạn san hô xung
quanh c c đảo thuộc Phú Quốc thuộc rạn riềm không điển hình.
Kết quả khảo s t năm 2005-2010 cho thấy, diện tích của c c rạn san hô ở ven ờ c c đảo Nam
An Thới khoảng 124,4 ha. Số liệu này có lẽ còn nhỏ hơn so với thực tế, do một số rạn ngầm ở
đây và xung quanh đảo Phú Quốc còn chƣa đƣợc khảo s t. C c giống san hô phổ iến và thƣờng
chiếm ƣu thế trong rạn là Porites, Pavona và Acropora. Độ phủ trung ình của san hô cứng cho
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 249
toàn vùng Nam An Thới là 19,30%, trong đó, độ phủ trung ình của san hô cứng thấp nhất là ở
Hòn Thơm (12,71%) và cao nhất là ở Hòn Xƣởng (23,5%). San hô mềm cũng thấy phân ố ít ở
rạn san hô vùng Gành Dầu, Hòn Mây Rút ngoài và Hòn Vang (UBND tỉnh Kiên Giang, MAB
Việt Nam, 2005; Nguyễn Văn Quân, 2010).
Hầu hết rạn san hô ở c c đảo Nam An Thới chỉ ở trong tình trạng trung ình, tuy nhiên ở một số
địa điểm, rạn san hô còn ở trong tình trạng kh tốt. Kết quả kiểm tra chi tiết tại 6 điểm san hô
điển hình tại c c đảo phía Nam An Thới: Hòn Gầm Ghì, Hòn Vông, Hòn Xƣởng, Hòn Thơm,
Hòn Rỏi và Hòn Dâm trong năm 2004, cũng cho thấy độ phủ san hô cứng tại c c điểm khảo s t
kh cao. Độ phủ trung ình cho tất cả c c điểm khảo s t đạt 38,4%, dao động từ 27,85% (Tây
Hòn Rỏi) đến 43,75% (Bắc Hòn Gầm Ghì).
3.3.1. Cá rạn san hô
Rạn san hô có tầm quan trọng lớn đối với nguồn tài nguyên thủy sản của vùng iển Phú Quốc.
Cho đến nay, đ thống kê đƣợc hơn 135 loài c rạn thuộc 60 giống của 27 họ (Đặng Ngọc Thanh
và Nguyễn Huy Yết, 2008). Trong đó, họ c Bàng chài (La ridae) (gồm 21 loài) và họ Cá thia
(Pomacentridae) (gồm 24 loài) là những họ c nổi ật nhất. C c họ c có trị kinh tế cao nhƣ họ
C mú (Serranidae) (14 loài), Scaridae (13 loài), họ C hồng (Lutjunidae) (5 loài), họ C lƣợng
(Nemipteridae) (5 loài) và họ C dìa (Siganidae) (5 loài), thu đƣợc trong những rạn san hô của
vùng An Thới (Nguyễn Văn Quân, 2010; Võ Sĩ Tuấn và Trịnh Thế Hiếu, 2008). Một điểm kh
đặc iệt của khu vực An Thới là sự xuất hiện những đàn c lớn thuộc hai loài c khơi có gi trị
kinh tế cao là háo sáu sọc (Caranx sexfasciatus) và cá nhồng (Sphyraena sp.).
Những nghiên cứu tiến hành trong năm 2004, 2005 cũng đ chỉ ra rằng, mật độ c san hô iến
động từ 520 c thể tới 2.694 c thể/400 m2. Nhƣ vậy cứ tính trung bình trong 400 m2 rạn san hô,
có 1.247 c thể c c loài c . Mật độ c thấp nhất xuất hiện tại Hòn Dâm và chỉ có 520 c thể/400
m
2, mật độ cao nhất xuất hiện tại Hòn Roi, với 2.694 c thể/400 m2. Kết quả điều tra trong năm
2005 cũng cho thấy, kích thƣớc của c thể c c loài c thƣờng nhỏ, 89,2% nhỏ hơn 10 cm, chủ
yếu là c c loài thuộc hai nhóm Cá thia (Pomacentrids) và Cá bàng chài (Labridae). Những c thể
có kích thƣớc lớn hơn 10 cm chỉ chiếm khoảng 10,8%.
Rạn san hô là nơi cƣ trú của rất nhiều loài c có gi trị kinh tế cao, khi so s nh với những vùng
iển kh c của Việt Nam, c mú là một nhóm đa dạng nhất trên cả hai phƣơng diện thành phần
loài và số lƣợng c thể thuộc loài (Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Huy Yết, 2008). Một số đối
tƣợng thân mềm kh c cũng rất quan trọng trong vùng iển An Thới, nhƣ điệp, mang tới công ăn
việc làm cho khoảng 300 ngƣ dân làm nghề lặn, với sản lƣợng vào khoảng 1 tấn/th ng.
3.3.2. Động vật thân mềm trong rạn san hô
Đ x c định trong vùng san hô Phú Quốc có 48 loài động vật thân mềm (Molluscs) thuộc 3 lớp:
lớp Chân ụng (Ga