Thăng Long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ

An Dương khu lao động ngoài đê sông Hồng, bị bom B52 hủy diệt, 12-1972. An Hòa Còn gọi Yên Hòa. 1- tên nôm l. Giấy ở cạnh Cầu Giấy, thuộc ph. Yên Hòa. 2- th. thuộc t. Yên Hòa (Hữu Nghiêm cũ), h. Thọ Xương. 3- tên: th. thuộc h. Thọ Xương. An Nội Có 2 th. An Nội đều thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương. Còn gọi Yên Nội Cổ Vũ và Yên Nội Đông Thành (Hàng Da, Hàng Nón bây giờ). An Phú làng của xã Nghĩa Đô, có nghề kẹo nha, nay thuộc ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy. An Quang Còn gọi Yên Quang, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, do nhập 3 th. Quan Quang, Trấn Vũ. Tân Yên lại (nay là đầu phố Quán Thánh). An Tập Còn gọi Yên Tập, th. thuộc t. Tiền Nghiêm (sau là Vĩnh Xương) h. Thọ Xương (nay là đầu phố Quán Sứ). An Thái Còn gọi là Yên Thái. 1- th. thuộc t. Tiền Túc (sau là Thuận Mỹ) h. Thọ Xương, có đình Chợ Thêu (nay là ngõ Yên Thái - Tạm Thương) 2- ph. làm giấy thuộc Kẻ Bưởi, xưa thuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, có rừng bàng đẹp (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ). An Thuận Còn gọi Yên Thuận, th. thuộc t. Yên Thành. h. Vĩnh Thuận (nay là phố Hàng Than, đầu Nguyễn Trường Tộ). An Trạch Còn gọi Yên Trạch, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay vào khoảng các phố Đoàn Thị Điểm - Đặng Trần Côn - Cát Linh). Anh Trung Còn gọi Yên Trung, có 2 th. Thượng, Hạ thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là Cửa Nam, Bông Lờ, cuối Phùng Hưng). Ao Dài tức Vòng Ao Dài, tên nôm 1. Duệ Tú, nay là 1 xóm của th. Dịch Vọng Tiền, ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy. Ba Vì, núi, còn gọi núi Tản, Tản Viên (nay thuộc h. Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Bà Đanh Chùa cổ cạnh Hồ Tây, (chỗ trường Chu Văn An) nay không còn, tấm bia “Bà Đanh Tự” đem để ở chùa làng Thụe Khuê. Bạc 1- Hàng Bạc, phố cổ làm nghề kim hoàn, xưa thuộc ph. Đông Các, h. Thọ Xương. 2- Quán Bạc, th. Đổng Viên, x. Phù Đổng, h. Gia Lâm, nơi diễn ra điệu múa cờ thứ nhất của Hội Gióng. 3- Ghềnh trên sông Hồng thuộc ph. Phú Thượng, q. Tây Hồ. Bách Thú tức Bách Thảo, vờn do Pháp xây dựng năm 1890 trên đất ph. Khán Xuân. Cổng vào ở phố Ngọc Hà và Hoàng Hoa Thám. Bạch Hạc: Ngã ba sông Hồng - sông Lô, quen gọi Ngã ba Hạc (nay là thị trấn Bạch Hạc, ngoại thị Việt Trì). Bạch Mai: Trước có tên Hồng Mai, ph. thuộc t. Tả Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là khu vực Ô Cầu Giền - Bạch Mai). Bài Hàng Bài, phố trên đất th. Cựu Lâu, Vũ Thạch, Hàm Khánh, h. Thọ Xương. Xưa có nhiều hàng bán các loại bài lá, ở gần Hồ Gươm. Bái Ân một ph. vùng Bưởi, có nghề làm giấy và dệt lĩnh thuộc x. Nghĩa Đô, (nay là ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy).

doc26 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thăng Long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Hai Bảng tra cứu địa danh Viết tắt: h. huyện L. làng ph. phường q. quận t. tổng th. thôn x. xã x. xem ái Mộ 1- th. thuộc x. Bồ Đề, h. Gia Lâm, bờ bắc cầu Long Biên. 2- th. thuộc x. Yên Viên, h. Gia Lâm. An Dương khu lao động ngoài đê sông Hồng, bị bom B52 hủy diệt, 12-1972. An Hòa Còn gọi Yên Hòa. 1- tên nôm l. Giấy ở cạnh Cầu Giấy, thuộc ph. Yên Hòa. 2- th. thuộc t. Yên Hòa (Hữu Nghiêm cũ), h. Thọ Xương. 3- tên: th. thuộc h. Thọ Xương. An Nội Có 2 th. An Nội đều thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương. Còn gọi Yên Nội Cổ Vũ và Yên Nội Đông Thành (Hàng Da, Hàng Nón bây giờ). An Phú làng của xã Nghĩa Đô, có nghề kẹo nha, nay thuộc ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy. An Quang Còn gọi Yên Quang, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, do nhập 3 th. Quan Quang, Trấn Vũ. Tân Yên lại (nay là đầu phố Quán Thánh). An Tập Còn gọi Yên Tập, th. thuộc t. Tiền Nghiêm (sau là Vĩnh Xương) h. Thọ Xương (nay là đầu phố Quán Sứ). An Thái Còn gọi là Yên Thái. 1- th. thuộc t. Tiền Túc (sau là Thuận Mỹ) h. Thọ Xương, có đình Chợ Thêu (nay là ngõ Yên Thái - Tạm Thương) 2- ph. làm giấy thuộc Kẻ Bưởi, xưa thuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, có rừng bàng đẹp (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ). An Thuận Còn gọi Yên Thuận, th. thuộc t. Yên Thành. h. Vĩnh Thuận (nay là phố Hàng Than, đầu Nguyễn Trường Tộ). An Trạch Còn gọi Yên Trạch, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay vào khoảng các phố Đoàn Thị Điểm - Đặng Trần Côn - Cát Linh). Anh Trung Còn gọi Yên Trung, có 2 th. Thượng, Hạ thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là Cửa Nam, Bông Lờ, cuối Phùng Hưng). Ao Dài tức Vòng Ao Dài, tên nôm 1. Duệ Tú, nay là 1 xóm của th. Dịch Vọng Tiền, ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy. Ba Vì, núi, còn gọi núi Tản, Tản Viên (nay thuộc h. Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Bà Đanh Chùa cổ cạnh Hồ Tây, (chỗ trường Chu Văn An) nay không còn, tấm bia “Bà Đanh Tự” đem để ở chùa làng Thụe Khuê. Bạc 1- Hàng Bạc, phố cổ làm nghề kim hoàn, xưa thuộc ph. Đông Các, h. Thọ Xương. 2- Quán Bạc, th. Đổng Viên, x. Phù Đổng, h. Gia Lâm, nơi diễn ra điệu múa cờ thứ nhất của Hội Gióng. 3- Ghềnh trên sông Hồng thuộc ph. Phú Thượng, q. Tây Hồ. Bách Thú tức Bách Thảo, vờn do Pháp xây dựng năm 1890 trên đất ph. Khán Xuân. Cổng vào ở phố Ngọc Hà và Hoàng Hoa Thám. Bạch Hạc: Ngã ba sông Hồng - sông Lô, quen gọi Ngã ba Hạc (nay là thị trấn Bạch Hạc, ngoại thị Việt Trì). Bạch Mai: Trước có tên Hồng Mai, ph. thuộc t. Tả Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là khu vực Ô Cầu Giền - Bạch Mai). Bài Hàng Bài, phố trên đất th. Cựu Lâu, Vũ Thạch, Hàm Khánh, h. Thọ Xương. Xưa có nhiều hàng bán các loại bài lá, ở gần Hồ Gươm. Bái Ân một ph. vùng Bưởi, có nghề làm giấy và dệt lĩnh thuộc x. Nghĩa Đô, (nay là ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy). Bàn cờ một ngọn nmúi trong dãy núi chân Tam Đảo thuộc h. Sóc Sơn. Báng Tên nôm của làng Đình Bảng, phủ Từ Sơn (nay là h. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Báo Lính tên khác của th. Trừng Thanh Trung Bè Hạ, còn gọi Trung Bảo Phiệt, thuộc t. Tả Túc, h. Thọ Xương (nay là đầu phố Hàng Thùng). Bảo Khánh th. thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn Báo Thiên Tự và Hữu Khánh Thụy (nay là phố Bảo Khánh, q. Hoàn Kiếm). Báo Thiên tên chung của 3 thôn: Báo Thiên Tự, Báo Thiên Chùa Tháp, Báo Thiên Thị Vật, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương: nơi có chùa và tháp Báo Thiên nổi tiếng, sau phá đi xây Nhà Thờ Lớn (nay là phố Nhà Thờ - cuối Hàng Trống). Bát Hàng Bát, chỉ chung các phố Bát Sứ (Bát Ngô), Bát Đàn trước thuộc th. Đông Thành, Nhân Nội, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương. Bát Ngô, Bát Sứ: Phố cổ chuyên bán đồ sứ Trung Quốc, ở liền phố Bát Đàn bán đồ gốm nội địa. X. Bát. Bát Tràng Làng gốm sứ lâu đời ở bờ bắc sông Hồng, nay là xã Bát Tràng, h. Gia Lâm. Bắc Cầu th. thuộc x. Ngọc Thụy, h. Gia Lâm. Bắc Hạ tức Cổ Vũ Bắc Hạ - Bắc Thượng Thôn, t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là cuối phố Tràng Thi). Bắc Hồng: x. thuộc h. Đông Anh. Bắc Ninh tên tỉnh ở phía bắc Hà Nội, xưa thuộc trấn Kinh Bắc, có thời kỳ nhập với tỉnh Bắc Giang thành Hà Bắc, nay là tỉnh riêng. Bắc Thượng X. Bắc Hạ Bằng gọi tắt tên l. Bằng Liệt, có 2 xóm Bằng Thượng, Bằng Hạ (nay thuộc x. Hoằng Liệt, h. Thanh Trì). Bần tức Bần Yên Nhân, l. thuộc h. Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, nay là thị trấn thuộc h. Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên. Có đặc sản tương ngon. Bây, Cầu Bây th. thuộc x. Thạch Bàn, h. Gia Lâm. Bẩy Mẫu hồ lớn thuộc l. Kim Liên, nay ở trong công viên V.I. Lênin. Bè Hàng Bè, đất thôn Nam Hoa, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương, giáp sông Hồng, có các lán bán tre nứa đưa từ bè lên mà thành tên. Bến Cổ tên nôm của Cổ Tân, bến sông Hồng khoảng sau Nhà Hát Lớn. Bích Lưu th. thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương, tên cũ là Bích Du, gần Hỏa Lò. Bình Lao tên cũ của phố Hàng Chĩnh, thời thuộc Pháp tập trung gái điếm thành xóm. Bình Lõ tên cổ của l, Vệ Linh, nơi có núi Sóc và đền Sóc thờ ông Gióng (nay thuộc x. Phù Linh, h. Sóc Sơn). Bình Vọng tên nôm làng Bằng, nay thuộc x. Hạ Hồi, h. Thường Tín, tỉnh Hà Tây, có nghề sơn ta. Bỏi Tên nôm xã Hải Bối, h. Đông Anh. Bồ Hàng Bồ xưa bán hàng nan tre, nứa, thuộc th. Xuân Hòa, Nhân Nội, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương. Bồ Đề tên khác của l. Phú Viên, xưa nghĩa quân Lam Sơn đóng trại vây thành Đông Quan ở đây, (nay thuộc x. Bồ Đề, h. Gia Lâm) khúc sông Hồng chảy qua đây cũng được gọi là sông Bồ Đề. Bộc Am chùa Bộc ở l. Khương Thượng, Đống Đa, tương truyền có tượng thờ Quang Trung (nay ở phố Chùa Bộc, q. Đống Đa). Bột Hàng Bột, phố cũ, tên nôm của th. Hương Miến, t. Hữu Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là phố Tôn Đức Thắng, q. Đống Đa). Bờ Sông Bờ, tên khác của sông Đà. Bợ - Bạt: Bợ là x. Thành Công, h. Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ bây giờ. Bạt là x. Tòng Bạt, h. Ba Vì, nay thuộc tỉnh Hà Tây, Hai làng ở hai bên sông Đà. Buồm Hàng Buồm, đất ph. Hà Khẩu cũ, ở cửa sông Tô nơi thông với sông Hồng, gọi là bến Giang Khẩu, có nhiều thuyền buồm đậu nên thành tên. Bút 1- Hàng Bút, xưa có tên là phố Hàng Mụn, thuộc th. Đông Thành, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương, 2- Tháp Bút trên núi Đào Tai trước cổng đền Ngọc Sơn, bên Hồ Gươm, do Nguyễn Văn Siêu xây năm 1864. Bừa Hàng Bừa, tên cũ của phố Lò Rèn hiện nay, đất th. Tân Khai, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương. Bưởi 1- Tên chung cả một vùng gọi là Kẻ Bưởi, xưa thuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, gồm: Bái Ân, Hồ Khẩu, Yên Thái, Trích Sài, Trung Nha, Vạn Long, An Phú, Đoài Môn, Tiên Thượng (nay là các phường Bưởi, Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy). 2- Làng Đại Bái, h. Thuận Thành, Bắc Ninh. Cà Lồ Sông từ Phúc Yên chạy vòng làm ranh giới các h. Sóc Sơn, Mê Linh, Đông Anh đến xã Việt Long (Sóc Sơn) đổ vào sông Cầu ở ngã ba Sà. Còn gọi sông Phù Lỗ. Cách Tên nôm làng Trúng Đích, xưa là x. Thượng Trì, nay thuộc x. Hạ Mỗ, h. Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Cái Sông Cái, x. Hồng. Cảm Hội Tên do sát nhập 2 thôn Cảm ứng và Yên Hội, t. Thanh Nhàn, h. Thọ Xương (nay vào đầu phố Nguyễn Công Trứ – Lò Đúc có phố Cảm Hội) Canh Tên nôm chỉ 2 l. Phương Canh (x. Xuân Phương, h. Từ Liêm) và Vân Canh (xa. Vân Canh, h. Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) ở liền nhau, cùng có giống cam ngon. Cao Tung Núi trong dãy núi ở h. Sóc Sơn. Cáo Tên gọi tắt 1. Cáo Đỉnh, còn gọi Kẻ Giàn, nay là 1 thôn. thuộc x. Xuân Đỉnh, h. Từ Liêm, nơi có nhiều thế đất quý. Cau Hàng Cau, tên nôm của th. Nam Phố, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương, nay là đoạn đầu phố Hàng Bè, xưa có nhiều hàng cau khô. Cát Làng Cát Nhị, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, dân ra trú ở Quỳnh Lôi. Cấm chỉ Tên cũ của ngõ Hàng Bông gần Cửa Nam. Cầu 1- Chợ Cầu, tức chợ Cầu Đông (nay là Đồng Xuân) xưa có Phật đá trắng tạc thời Lê Trung Hưng ở đầu cầu qua sông Tô. 2- Lủ Cầu, têm môm l. Kim Giang, x.Đại Kim, h. Thanh Trì. 3- Thạch Cầu, nay thuộc x. Thạch Bàn, h. Gia Lâm, có tục chém lợn tế thần ngày hội làng 11 tháng 2 lịch âm. Cầu Giền bắc qua sông Kim Ngưu ở đầu phố Bạch Mai, Ngã tư Bạch Mai - Phố Huế - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt gọi là Ô Cầu Giền, vốn là cửa ô Thịnh Yên cũ. Cầu Gỗ Cầu bắc qua con ngòi nối hồ Thái Cực (Hàng Đào) với Hồ Gươm xưa, sau lấp đi làm phố mang tên này. Cầu Nôm Tên nôm l. Đại Đồng, chuyên đi mua đồng nát, nay thuộc Hưng Yên. Cây Thị Dốc trên phố Bà Triệu, gần ngã năm Nguyễn Du. Chanh Ngã ba Chanh, chưa rõ ở đâu. Cha Nghi l. Nghi Tàm, nay thuộc ph. Quảng An, q. Tây Hồ. Chân Cầm Tên phố ở trên đất 2 th. Chân Tiên và Minh Cầm, h. Thọ Xương. Châu Cầu Châu, chưa rõ ở đâu. Theo Hoàng Đạo Thúy, chùa Châu Long xây trên gò Hòn Châu, xưa Hồ Tây thông với sông, ở đây có bến Châu (Châu Chử), có thể có cầu chăng? Châu An Còn gọi Châu Yên, th. Thuộc tổng Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, do nhập 2 th. Châu Long và Yên Diên mà thành tên. Chè Tên nôm l. Giao Tự (nay thuộc x. Kim Sơn, h. Gia Lâm). Chẹ Tên núi ở h. Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Chèm X. Trèm. Chiếu Hàng Chiếu, đất thôn Thanh Hà, t. Hậu Túc, h. Thọ Xương, thời Pháp thuộc còn gọi Phố Mới, có Ô Quan Chưởng, tức Đông Hà Môn, một cửa ô cổ còn lại của thành Thăng Long. Chợ Đuổi tên dân gian của phố Tuệ Tĩnh bây giờ, nơi họp chợ tạm sau khi hết giờ mở chợ Hôm. Chủ Kẻ Chủ, tên nôm của l. Cổ Loa, nơi có Thành ốc và đền An Dương Vương, h. Đông Anh. Chùa Hồ Sen ở khu vực hồ Bẩy Mẫu trước đây. Chum Tên gọi khác của phố Hàng Chĩnh, xưa bán hàng Sành, chum, vại, vò, chĩnh, tiểu sành. Chuông Tên nôm của x. Yên Quyết, có 2 thôn: Thượng Yên Quyết (l. Giấy), Hạ Yên Quyết (l. Cót) có nghề làm giấy bản, giấy quạt, nhuộm giấy màu, vàng thoi. Xưa có cầu Tây Dương nổi tiếng, nay không còn ở chỗ Cầu Giấy (nay là ph. Yên Hòa, q. Cầu Giấy) Cót là một trong 4 l. của huyện Từ Liêm cũ có nhiều người đỗ đạt. Công Đình Thôn thuộc xã Đình Xuyên, h. Gia Lâm. Cố Ngự Đập ngăn 2 hồ Hồ Tây và Trúc Bạch, thường gọi chệch là Cổ Ngư, (nay là đường Thanh Niên). Cống An Còn gọi Cống Yên, một trại thuộc “Thập tam trại”, t. Nội, h. Vĩnh Thuận (nay thuộc Vĩnh Phúc, q. Ba Đình). Cống Trắng Tên cái cống ở giữa phố Khâm Thiên, q. Đống Đa. Cốc Lương Thôn thuộc xa. Tân Hưng, h. Sóc Sơn. Cống Vị Một trại thuộc “Thập tam trại” xưa t. Nội, h. Vĩnh Thuận (nay là q. Ba Đình). Cổ Bi Xã cạnh đường 5, h. Gia Lâm, nơi có di tích phủ Kim Thành, hành cung của chúa Trịnh, xây dở dang năm 1727. Cổ Điển th. Thuộc x. Tứ Hiệp, h. Thanh Trì, vùng đồng trũng, nhiều cua. Cổ Biện Tên cũ của l. Cổ Giang, x. Lệ Chi, h. Gia Lâm. Cổ Loa Kinh đô nhà nước Âu Lạc, quê hương truyện Mị Châu – Trọng Thủy, có thành ốc do vua Thục xây. Còn gọi Kẻ Chủ. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương cũng đóng đô ở đây. Hội đền vào ngày 6 tháng giêng lịch âm. (Nay thuộc x. Cổ Loa, h. Đông Anh). Cổ Lương th. thuộc t. Hậu Túc (sau là t. Đồng Xuân), h. Thọ Xương, có đình cổ xưa học trò thường đến trọ (nay ở số 28 Nguyễn Văn Siêu). Cổ Nhuế Tên nôm là Kẻ Noi, có nghề hót phân bón ruộng, nay thuộc h. Từ Liêm. Cổ Pháp Tên cổ của l. Đình Bảng, nơi có lăng 8 đời vua Lý (nay thuộc h. Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc). Cổ Tân X. Bến Cổ Cổ Vũ h. Thọ Xương có 5 th. Cổ Vũ: Cổ Vũ Bắc Thượng – Bắc Hạ thôn, (X. Bắc Hạ), Cổ Vũ Hạ, Thượng, Trung và Yên Nội cùng thuộc t. Tiền Túc (nay là khu vực Hàng Da). Cơ Xá Làng bãi do sáp nhập 6 thôn Thủy cơ cùng bãi ven sông Hồng (nay là đường Bạch Đằng – Phúc Tân). Cuốc Hàng Cuốc, một phố cũ có nhiều nhà bán cuốc, trên đất th. Tân Khai, l. Tiền Túc, h. Thọ Xương (nay là đoạn cuối phố Hàng Vải). Cự Tên tắt l. Cự Linh – Ngọc Trì, nay thuộc xã Thạch Bàn, h. Gia Lâm, có Hội kéo co ngày 11 – 12 tháng 2 âm lịch. Cửa Đông Cửa Đông thành cổ (nay ở cuối phố Cửa Nam, giáp phố Phùng Hưng). Cửa Nam Cửa Nam thành cổ (Nay là khu vực phố và chợ Cửa Nam). Cựu Lâu Th. thuộc t. Đông Thọ, h. Thọ Xương, do sáp nhập các thôn Hậu Bỉ, Hậu Lâu, Kho súng (nay là giữa phố Lý Thái Tổ, Ngô Quyền). Da Hàng Da, đất thôn Cổ Vũ Yên Nội, xưa có bán các loại da trâu bò thuộc. Dài Núi Dài, dãy núi có nhiều ngọn như Bàn Cờ, Trảm Tướng, Cao Tung, Mũi Cày, Đụn Rạ ở phía tây h. Sóc Sơn, chân núi Tam Đảo. Dạo Quán Dạo, nay thuộc x. Đức Giang (Trôi), h. Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Dâu 1- Tên sông ở x. Xuân Canh, h. Đông Anh, nợi hợp lưu sông Đuống và sông Hồng, bến Dâu là bến Xuân Canh. 2- Tên nôm làng Khương Tự, h. Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, hội Chùa Dâu vào ngày 8 tháng 4 lich âm. Dịch Vọng x. thuộc h. Từ Liêm, gồm 3 th.: Tiền, Trung, Hậu (nay là ph. Quan Hoa và ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy. Diễn Vùng Kẻ Diễn gồm các l. Phú Diễn, Đức Diễn, Đình Quán, Kiều Mai, Ngọc Long, Nguyên Xá, Văn Trì nay thuộc xã phú Diễn và Minh Khai, h. Từ Liêm. Thị trấn Cầu Diễn mới lập cũng trên đất này. Dinh Chợ Dinh, có thể là chợ ở gần dinh Phủ Doãn xưa (nay là phố Phủ Doãn – Ngõ Huyện). Dục Nội th. thuộc x. Việt Hùng, h. Đông Anh. Dục Tú Xã tiếp giáp thành Cổ Loa, thường có sự tranh chấp đất đai với nhau, cùng thuộc h. Đông Anh. Dũng Thọ th. thuộc t. Đông Thọ, h. Thọ Xương (nay là Hàng Bạch - Tạ Hiện). Duyên Hà x. vùng bãi sông Hồng, h. Thanh Trì. Duyên Hưng còn gọi Diêm Hưng, một phường thuộc l. Hữu Túc (sau là Đông Thọ), h. Thọ Xương (nay là Hàng Ngang). Dưa Chợ Dừa, Ô Chợ Dừa ở vào ngã năm Khâm Thiên - La Thành - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng, q. Đống Đa, nơi xưa có cửa ô Thinh Quang sau đổi là ô Thinh Hào, cửa ra Thượng đạo đi về phương Nam. Dựa Tên nôm làng Nam Dư gồm 2 thôn Thượng Hạ; thôn Thượng nay thuộc x. Lĩnh Nam, thôn Hạ thuộc x. Trần Phú, h. Thanh Trì. Dương Tức l. Dương Đình, nay thuộc x. Dương Xá, huyện Gia Lâm, có đền Bà Tấm và nghề nấu cháo bán khắp nơi. Hội đền Bà Tấm vào ngày 20 tháng 2 lịch âm. Dương Đanh X. Dương Đa Lộc Làng trước thuộc h. Yên Lãng, nay là hai th. Cổ Nhuế và Thiên Biêu (Bầu) của x. Kim Chung, h. Đông Anh. Đá 1 Chùa Bà Đá ở th. Báo Thiên (nay là phố Nhà Thờ). 2- th. Dương Đá, x. Dương. Đại Tức làng Đại Từ, x. Đại Kim, h. Thanh Trì. Đầm lớn ở bên làng gọi là đầm Đại, còn gọi đầm Linh đàm hoặc Linh Đường. Đại Độ th. thuộc x. Võng La, h. Đông Anh. Đại Đồng tên th. thuộc x. Đại Mạch, h. Đông Anh. Đại Lời Tức Đại Lợi, tên của ph. Hàng Đào, còn gọi là ph. Thái Cực, t. Tiên Túc, h. Thọ Xương. Xưa có nghề nhuộm điều. Đại Từ X. Đại Đại Yên Còn gọi Đại An, một trong “Thập Tam trại”, có nghề trồng cây thuốc. Đam Tên nôm l. Văn Uyên (nay thuộc x. Duyên Hà), h. Thanh Trì. Đàn Hàng Đàn, tên cũ của nửa phía tây phố Hàng Quạt ngày nay, xưa bán các nhạc cụ dân tộc, sau nhập vào Hàng Quạt. Đàng Tên nôm làng Sen Hồ, còn gọi là làng Sen, Liên Đường hoặc l. Tiếu (nay là l. th. của x. Lệ Chi, h. Gia Lâm). Đào Hàng Đào, x. Đại Lời. Đào Thục, Đào Xá Các tên gọi khác của l. Dền, có nghề múa rối nước cổ truyền (nay là l. th. thuộc x. Thụy Lâm, h. Đông Anh). Đăm Tên nôm l. Tây Tựu, h. Từ Liêm, làng rau quả nổi tiếng và có Hội bơi chải vào ngày 9 tháng 3 lịch âm. Đầm 1- Một xóm của l. Khán Xuân, phía nam Bách Thảo, xưa có loại rau ngổ trắng thơm mát. 2- Tên gọi khác của l. Đại Từ vì có đầm Đại lớn, (nay là khu vực Linh Đàm). Đậu Hàng Đậu, xưa bán các loại đỗ, đậu hạt, thuộc đất th. Phúc Lâm, t. Tả Túc và th. Nghĩa Lập, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương. Tiến sĩ Lê Đình Duyên mở trường Cúc Hiên ở đây. Đê Gọi tắt l. Đê Trụ, nay thuộc x. Dương Quang, h. Gia Lâm. Điếu Hàng Điếu, đất th. Yên Nội, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương, xưa bán các loại điếu hút thuốc lào. Đình Dù x. Thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên, còn là tên ga xe lửa Hà Nội - Hải Phòng. Đình Gừng tên nôm làng Khương Hạ. x. Khương Đình, h. Thanh Trì (nay thuộc ph. Khương Đình, q. Thanh Xuân). Đình Tổ Một làng thuộc h. Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nơi có chùa Bút Tháp nổi tiếng. Định Công xã gồm 2 thôn: Định Công Hạ xưa có nghề đan gối mây và trồng ớt và Định Công Thượng, còn gọi Định Công kim hoàn có nghề làm đồ vàng bạc nổi tiếng. (Nay thuộc huyện Thanh Trì). Đoài 1- Phía Tây, chỉ xứ Đoài (Sơn Tây). Từ Liêm cũ thuộc phủ Hoài Đức, trấn Sơn Tây. 2- Một th. thuộc l. Yên Thái (Bưởi). Đoài Môn l. nhỏ chạy dài ven bờ đông sông Tô, trước thuộc x. Nghĩa Đô, h. Tf Liêm (nay là ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy). Đoan Nha thương chính của Pháp trước đây (nay là Viện bảo tàng Cách mạng). Đô 1- Kẻ Đô, tức l. Quỳnh Đô, đất vật lâu đời (nay thuộc x. Vĩnh Quỳnh, h. Thanh Trì). 2-Đền Đô còn gọi đền Lý Bát Đế ở hương Cổ Pháp xưa, nay là xã Đình Bảng. Độc Tôn Tên ngọn núi phía đông dãy Tam Đảo. Đôi Sông Đôi, chưa rõ ở đâu. Đồn Thủy Còn gọi Thủy Đồn, nơi quân Pháp đặt doanh trại đầu tiên sau khi chiếm Hà Nội năm 1875 (nay là khu bực Bảo tàng Lịch sử, Viện quân y 108, Bệnh viện Việt - Xô). Đông 1- Cầu Đông (xem Cầu), 2- l. Đông, tên gọi tắt của Đông Xã, một xóm của l. Yên Thái (nay thuộc ph. Bưởi, q Tây Hồ). Đông An Còn gọi Đông Yên, th. thuộc t. Hữu Túc, h. Thọ Xương (nay là cuối phố Hàng Thùng). Đông Anh H. ngoại thành. Do tách ra từ đất 2 h. Đông Ngàn và Kim Anh, trước có tên là Đông Khê, năm 1903, x. thêm: Đông Ngàn. Đông Hà 1- Đông Hà phương Hương Bài thôn thuộc t. Hậu Túc (sau là Đồng Xuân có cửa ô Đông Hà, tức Ô Quan Chưởng (Hàng Chiếu). 2- phường Đông Hà, t. Tiền Túc (sau là Thuận Mỹ) cùng h. Thọ Xương (nay là đầu Hàng Gai). Đông Dư. x. Thuộc h. Gia Lâm. Đông Đồ Một làng có 3 xóm: Đoài, Đìa, Vệ, xưa là vùng đất nghèo (nay thuộc x. Nam Hồng, h. Đông Anh). Đông Môn Còn gọi Hữu Đông Môn, th. thuộc t. Tiền Túc, h. Thọ Xương (nay là đầu Hàng Cân). Đông Mỹ 1- Thôn thuộc t. Vĩnh Xương, h. Thọ Xương, do nhập 2 tho. Anh Mỹ và Thương Đông (nay là đầu phố Thợ Nhuộm). 2- Xã thuộc h. Thanh Trì, do ghép 2 thôn Đông Phù và Mỹ á mà thành. Đông Ngàn Huyện cũ thuộc phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc. Năm 1901 cắt 1 phần thành h. Đông Khê, sau nhập với 1 phần h. Kim Anh thành h. Đông Anh. Đất Đông Ngàn xưa có nhiều người đỗ đạt. Đông Phù Tên nôm là l. Nhót, có nghề bán thuốc lào và làm hàng sơn (nay là 1 th. của x. Đông Mỹ, h. Thanh Trì). Đông Tác có tới 4 thôn Đông Tác: Đông Tác Trung Tự, Cửa Nam, Nhiễm Trung, Nhiễm Thượng. Đông Tác Trung Tự sau gọi là Trung Tự, t. Kim Kiên. Đông Tác Cửa Nam, t. Tiền Nghiêm sau là Nam Ngư. Đông Tác Nhiễm Trung thuộc t. Hậu Túc. Đông Tác Nhiễm Thượng thuộc t. Hữu Túc (nay là giữa phố Cầu Gỗ). Đông Tân Một ph. thuộc t. Kim Kiên, do nhập 2 thôn Đông Hạ và Sài Tân (nay là giữa phố Triệu Việt Vương - Mai Hắc Đế). Đông Thái Phố cổ gần Chợ Gạo, Mã Mây, xưa ở gần cửa sông Tô, còn có lúc gọi là ngõ Hàng Trứng. Đông Thành một th. thuộc t. Tiền Túc, h. Thọ Xương (nay là Hàng Bát Sứ, Hàng Vải, Hàng Nón). Đông Thọ Một th. thuộc t. Hữu Túc (sau là Đông Thọ), có tên cũ là ph. Đông Các (nay là Hàng Bạc). Đông Trạch Thôn thuộc x. Ngũ Hiệp, h. Thanh Trì. Đồng Hàng Đồng, phố cổ, thuộc đất thôn Yên Phú, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương có nhiều nhà bán đồ đồng là dân l. Cầu Nôm đến ở. Đồng Cổ 1- Đền Đồng Cổ ph. Bưởi, q. Tây Hồ. 2- Hội Đồng Cổ x. Minh Khai, Từ Liêm. Đồng Khánh tên cũ của phố Hàng Bài thời Pháp thuộc. Đồng Lạc Một ph. thuộc t. Tiền Túc, h. Thọ Xương (nay là chỗ giáp Hàng Đào - Hàng Ngang). Đồng Lầm Tên nôm l. Kim Liên, trước còn gọi ph. Kim Hoa, t. Tả Nghiêm, h. Thọ Xương, có nghề nhuộm nâu. Cửa ô Kim Kiên còn gọi Ô Đồng Lầm. Đồng Nhân 1- Vốn là tên một làng ven sông Hồng, sau đất lở dần dời vào l. Hoa Viên (sau là Hương Viên). t. Hậu Nghiêm (sau là Thanh Nhàn) nơi có đền thờ Hai Bà Trưng dời đến, quen gọi là đền Đồng Nhân, hội vào ngày 6 tháng 2 lịch âm. 2-Đồng Nhân, x. Hải Bối, h. Đông Anh, thờ các tướng của Hai Bà Trưng cũng mở hội Đồng Nhân. Đồng Thuận Thôn thuộc t. Hậu Túc, h. Thọ Xương (nay là Hàng Cá). Đồng Xuân Chợ to nhất Hà Nội, cũng là tên ph. thuộc tổng Hậu Túc (sau là Đồng Xuân) h. Thọ Xương. Đống Gọi tắt l. Đống Ba, nay thuộc xã Thượng Cát, h. Từ Liêm. Đống Cao Còn gọi Giang Cao, một thôn của x. Bát Tràng, h. Gia Lâm. Đống Đa Vùng đất có nhiều gò đống trên có nhiều đa ở phía bắc l. Khương Thượng, nơi võ trường thời Hậu Lê. Quân Thanh sang chiếm Thăng Long, dựng doanh trại trên phía tây ở đây và bị quân Tây Sơn đánh tan sáng ngày 5 Tết Kỷ Dậu 1789. Đổng Viên Tên nôm là l. Gióng Mốt, nay thuộc x. Phù Đổng, h. Gia Lâm, nơi có đền Hạ, còn gọi đền Mẫu thờ bà mẹ ông Gióng. Đổng Xuyên Thôn thuộc x. Đặng Xá, h. Gia Lâm, bên bờ nam sông Đuống, nhưng trước thuộc t. Phù Đổng, nên cũng là thành viên tổ chức Hội Gióng vào ngày 9 tháng 4 lịch âm hàng năm. Đỏ Tức Kẻ Đơ, vùng đất có làng Hà Cầu (tên nôm là l. Đơ) có chợ Đơ, cầu Đơ (nay là thị xã Hà Đông) còn làng Đơ Thao là l. Triều Khúc