Thanh toán quốc tế - Chương 2: Kế toán chênh lệch tỷ giá

MỤC TÊU 1. Biết được các khái niệm về tiền và các khoản tương đương tiền. 2. Vận dụng được các nguyên tắc hạch toán tiền và các khoản tương được tiền. 3. Hiểu được các phương pháp hạch toán đối với các loại tài khoản này. 4. Biết cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan.

pdf27 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thanh toán quốc tế - Chương 2: Kế toán chênh lệch tỷ giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MỤC TÊU 1. Biết được các khái niệm về tiền và các khoản tương đương tiền. 2. Vận dụng được các nguyên tắc hạch toán tiền và các khoản tương được tiền. 3. Hiểu được các phương pháp hạch toán đối với các loại tài khoản này. 4. Biết cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan. MỤC TÊU 1. Biết được các khái niệm về tiền và các khoản tương đương tiền. 2. Vận dụng được các nguyên tắc hạch toán tiền và các khoản tương được tiền. 3. Hiểu được các phương pháp hạch toán đối với các loại tài khoản này. 4. Biết cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan. NỘI DUNG 1. Các khái niệm có liên quan. 2. Các nguyên tắc hạch toán tiền và các khoản tương đương tiền. 3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 2.1.1. Tỷ giá hối đoái: Hệ số quy đổi của một đồng tiền nước này sang đồng tiền nước cả Tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền chính là giá cả của đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia. 2.1. CÁC KHÁI NIỆM 2.1.2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái Trong quá trình kinh doanh phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán và lập báo cáo tài chính, thì quy đổi và sẽ làm phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. 2.1. CÁC KHÁI NIỆM *) Các khái niệm 2.1. CÁC KHÁI NIỆM - Đơn vị tiền tệ kế toán: Là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. - Tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền chính là giá cả của đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia. - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (gọi tắt là chênh lệch tỷ giá): Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau. 2.1.2. Chênh lêch tỷ giá hối đoái (tt) - Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: Là tỷ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. - Các khoản mục tiền tệ: Là tiền và các khoản tương đương tiền hiện có, các khoản phải thu, hoặc nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc có thể xác định được. 2.1.3. Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá - Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sinh trong kỳ từ các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ, vay – nợ, thanh toán. bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giá thực tế hay tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoai tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ). 2.1.3. Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá - Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện: Chênh lệch do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoai tệ tại ngày lập bảng cân đối kế toán tại thời điểm cuối năm tài chính, được ghi theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ. - Chênh lệch từ chuyển đổi BCTC của hoạt động ở ước ngoài. 2.2. NGUYÊN TẮC GHI NHẬN VÀ XỬ LÝ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ Đối với “các khoản mục tiền tệ” có phát sinh ngoại tệ Đối với “các khoản mục phi tiền tệ” Cuối năm tài chính 2.2.1. Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch TGHĐ 2.2. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 2.2.2. Nguyên tắc xử lý chênh lệch TGHĐ Đối với DN đang HĐSXKD kể cả có XDCB Đối với DN chưa HĐSXKD đang XDCB 2.3. NGUYÊN TẮC GHI NHẬN VÀ XỬ LÝ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI DOÁI 2.3.1. Phương pháp sử dụng tỷ giá thực tế Các nguyên tắc hạch toán ngoại tệ - Nguyên tắc 1: Ghi sổ theo TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ đối với: + TK thuộc vật tư, hàng hóa, TSCĐ + Doanh thu, chi phí + Bên Nợ các TK vốn bằng tiền + Bên Nợ các TK phải thu’ + Bên Có các TK phải trả, các khoản thuế phải nộp - Nguyên tắc 2: + Bên Có các TK vốn bằng tiền thì phỉa ghi sổ theo TGTT lúc xuất ngoại tệ (tỷ giá xuất ngoại tệ) + Tỷ giá xuất ngoại tệ có thể sử dụng 1 trong 4 phương pháp: Bình quân gia quyền, thực tế đích danh, FIFO, LIFO. - Nguyên tắc 3: Ghi sổ theo TGTT lúc ghi sổ đối với: + Bên Có các TK phải thu + Bên Nợ các TK phải trả. Và - Mua bán ngoại tệ bằng VND được hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán - Cuối năm tài chính, phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường tại thời điểm lập BCĐKT vào cuối năm tài chính. 2.3.2. Phương pháp có sử dụng tỷ giá hạch toán (TGHT).  Ghi chú: Hiện nay Bộ tài chính không đề cập đến tỷ giá hạch toán, vì vậy phương pháp hạch toán ở phần này chỉ để tham khảo. 2.4. Kế toán chênh lệch tỷ giá 2.4.1. Đối với DN đang trong quá trình hoạt động sản xuất kin doanh, kể cả có xây dựng cơ bản chưa hoàn thành. 2.4.1.1. Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện Sơ đồ hạch toán ngoại tệ Trường hợp sử dụng TGTT 111 (1112),1122 SDĐK 511 131 T1 T1 T1 T’1 LỗLãi 635515 331 152, 153 156, 211 LỗLãi T2 T2T2T’2 515 635 * Mua chịu, bán chịu Trường hợp sử dụng TGTT * Mua bán hàng trả tiền ngay 111 (1112),1122 SDĐK 511 T2 T2 LỗLãi 152, 153, 156, 211 T1T’1 515 635 2.4.1.2. Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện Đối với các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, nợ phải thu, nợ phải trả ngắn hạn a. Tỷ giá tăng Nợ phải thu, vốn bằng tiền b. Tỷ giá giảm Nợ phải thu, vốn bằng tiền Nợ phải trả Nợ phải trả 413 111,112,131, 413111,112,131,. 413331, 338 413 331,338 + Trường hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái lãi thì sang liên độ sau: + Trường hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái lỗ thì sang liên độ sau: 413 111,112,131, 413111,112,131,. + Đối với các khoản nợ dài hạn + Chênh lệch lỗ: + Chênh lệch lãi 413515 131341,342 413 635131,341,342 242 2.4.2. Đối với doanh nghiệp dang trong quá trình xây dựng cơ bản chưa hoàn thành, chưa phát sinh chi phí, doanh thu. 111 (1112) 331 LờiLỗ T1T’1 413 152, 153, 156.. T1 T1 Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện Khi kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng, kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện. 413 SDĐK 515 (2b) 635 (2a) 242 (1a) 3387 (1b) VD: Có số dư đầu kỳ của TK 1112 là 10.000 USD (tỷ giá 17.000đ/$). Có các nghiệp vụ phát sinh liên quan như sau: 1. Xuất tiền mặt là VNĐ để mua ngoại tệ về nhập quỹ với tỷ giá thực tế là 16.500đ/$ và mua với số lượng là 5.000$. 2. Mua tài sản cố định của khách hàng B chưa thanh toán với giá đã bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10% là 12.100$, tỷ giá thực tế là 16.500đ/$. 3. Xuất quỹ ngoại tệ để trả cho B với tỷ giá thực tế là 16.000đ/$. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kế toán trên và xác định số dư cuối kỳ của tài khoản 1112, biết doanh nghiệp xuất ngoại tệ theo phương pháp FIFO. 1. Ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt 500USD. Tỷ giá ngày giao dịch 20.000VND/USD. 2. Nhận ký quỹ dài hạn bằng chuyển khoản là 20,5tr.đ. Tỷ giá ngày giao dịch 20.500VND/USD. 3. Chuyển khoản trả nợ cho người bán 2.000USD, biết tỷ giá ghi sổ là 16.000đ/$, tỷ giá xuất ngoại tệ là 16.500đ/$, tỷ giá thực tế tại thời điểm trả nợ là 17.000đ/$. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, Biết rằng tất cả các nghiệp vụ phát sinh trên đều đã nhận được giấy báo Nợ hoặc giấy báo Có của ngân hàng. VD: