Thảo luận Nhận dạng, phân tích và đánh giá biện pháp giảm thiểu rủi ro tài sản

QTRRTS: những hđquản trị RR (QTRR) liên quan đến TS của DN • TS của DN bao gồm: - Bất động sản: đất đai, các công trình kiến trúc, nhà xưởng, của hàng, kho tàng - Động sản: hàng hóa, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu

pdf32 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Nhận dạng, phân tích và đánh giá biện pháp giảm thiểu rủi ro tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 9 Đề tài: Nhận dạng, phân tích và đánh giá, biện pháp giảm thiểu RRTS Nội dung • CHƯƠNG I: NHẬN DẠNG RRTS • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỔN THẤT RRTS • CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU RRTS CHƯƠNG I: NHẬN DẠNG RR TS 1.1Khái niệm 1.2Tầm quan trọng 1. Khái niệm và tầm quan trọng của QTRRTS 2.1Nhận dạng RR TS 2.2Tình huống 2. Nội dung QTRRTS 1. Khái niệm và tầm quan trọng của QTRRTS 1.1. Khái niệm • QTRRTS: những hđquản trị RR (QTRR) liên quan đến TS của DN • TS của DN bao gồm: - Bất động sản: đất đai, các công trình kiến trúc, nhà xưởng, của hàng, kho tàng… - Động sản: hàng hóa, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… 1.2. Tầm quan trọng của QTRRTS - Giúp DN nâng cao hiệu suất sử dụng TS - Là cơ sở để DN có kế hoạch sửa chữa, đổi mới, đảm bảo cho TS được sử dụng liên tục - Là cơ sở tính toán khấu hao giá thành, xác định chi phí. 2. Nội dung quản trị RR TS Company Logo Nguy cơ RRTS trực tiếp: xuất hiện khi một mối nguy hiểm-nguyên nhân tác động lên một đối tượng VC=>thay đổi giá trị của đối tượng đó. Nguy cơ RRTS Nguy cơ RR gián tiếp: xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực tiếp của một sự nguy hiểm lên đối tượng TÌNH HUỐNG • Ngày 1/1/2013 C.Ty TNHH Trang trí nội thất Gia Lộc Phát ký hợp đồng về 1 lô vật liệu giấy dán tường loại A từ cty giấy dán tường Đạt Minh (loại giấy dán tường chỉ nhập 1 lần trong tháng từ Nhật Bản) để phục vụ cho công trình vào ngày 8/1/2013 . Hai bên đã ký kết thỏa thuận và thanh toán xong. Vì là đối tác duy nhất và tin cậy, nên Gia Lộc Phát k cho người giám sát quá trình vận chuyển nguyên vật liệu. Vào ngày 7/1/2013, trong khi vận chuyển, k may mắn chuyến hàng hôm ấy gặp một cơn bão lớn, toàn bộ số hàng bị ướt và hỏng toàn bộ. C.ty Gia Lộc Phát vì thế mà lỡ mất buổi thi công , làm chậm tiến độ và phải mất 1 tháng sau hàng mới đến được tay C.ty Gia Lộc Phát. Việc chậm trễ ấy đã khiến C.Ty chịu rất nhiều tổn thất về mặt tài chính cũng như uy tín với chủ đầu tư. * Nhận dạng RR: - Mối nguy hiểm: cơn bão lớn. - Mối hiểm họa: công ty Gia Lộc Phát chủ quan, quá tin tưởng vào đối tác, k cho giám sát việc vận chuyển hàng hóa. Nhà quản trị k có tầm nhìn bao quát. k nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện. - Nguy cơ: + Trực tiếp: số hàng bị ướt và hỏng toàn bộ. + Gián tiếp: Công ty Gia Lộc Phát lỡ mất buổi thi công làm chậm tiến độ=>tổn thất tài chính và uy tín. Company Logo 1. Phân tích RRTS 2. Các pp đo lường RR 3. Đánh giá tổn thất về TS CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỔN THẤT RRTS • Các loại TS của doanh nghiệp 1. Phân tích RRTS a. Nguyên nhân của các RR MTTN MTXH MTKT MTKH-CN Có tác động rất lớn RR loại này ít xảy ra Cả XH sẽ phải chịu hậu quả hết sức nặng nề VD: động đất, sóng thần, lũ lụt… Nạn trộm cắp, cướp giật, cướp biển…gây thiệt hại lớn Những TS có GT lớn, dễ di dời …sẽ khó kiểm soát , mất nhiều chi phí bảo vệ Nạn cướp biển Các ytố MTKT vĩ mô sẽ làm thay đổi giá trị TS VD: trg thời kỳ suy thoái, lạm phát tăng cao=>DN gặp phải RR khi nắm giữ một lg tiền hoặc tg đg tiền lớn. KHCN phát triển=>TSCĐ lỗi thời. TS k phù hợp với thiết bị , trình độ của người lao động. b. Ví dụ: - Như đã phân tích ở tình huống trên, TS mà doanh nghiệp gặp RR ở đây là hàng hóa (giấy dán tường). - Nguyên nhân của RR chủ yếu là do tác động của môi trường thiên nhiên (cơn bão lớn) đã gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Làm cho Cty Gia Lộc Phát chịu phí tổn do thi công đình trệ, cũng như uy tín với chủ thầu • PP định giá theo giá thị trường: Giá thị trường là giá trị của TS mà người bán và mua đồng ý trong một giao dịch vào ngày TS được định giá. • PP định giá theo chi phí thay mới: Chi phí thay mới là chi phí mua TS mới, nó k giống như TS đã bị hư hỏng, nhưng nó có tính chất đặc trưng tg tự. • PP định giá theo chi phí thay mới và có giảm bớt hao mòn hữu hình và lỗi thời: Trong định giá tổn thất nhiều loại TS, các nhà quản trị RR thường bắt đầu bằng chi phí thay mới trừ đi một khoản hao mòn hữu hình, hoặc lỗi thời, hay là cả hai. Lý do là TS mới có giá trị lớn hơn so với TS cũ. 2. Các pp đo lường RR • Ví dụ: Ở tình huống này, ta có thể định giá TS theo giá thị trường. Toàn bộ số giấy dán tường được đo lường theo thị giá ghi trên hợp đồng (mức giá cả 2 bên đã đồng ý để giao dịch được thực hiện). Và khi xảy ra RR, bên Cty giấy dán tường Đạt Minh sẽ bồi thường theo giá trị ghi trên hợp đồng vào ngày 1/1/2013. • Tổn thất: là sự thiệt hại phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu. • VD: cháy một căn nhà do sét đánh, thiệt hại tính mạng con người do điều khiển xe vô tình gây tai nạn cho người thứ ba… • Sự thiệt hại có thể phát sinh do một sự cố mất mát, hoặc từ một sự cố hư hại cho chính đối tượng. • Tổn thất TS: là sự giảm sút hoặc mất hẳn giá trị của TS do k cố ý, phát sinh từ một sự cố bất ngờ. 3. Đánh giá tổn thất về TS Đối với đời sống KTXH: - Làm gián đoạn quá trình SH của cá nhân, SXKD của các chủ thể kinh doanh - Làm giảm của cái vật chất XH, làm mất khả năng lao động của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái SX của toàn bộ nền KTXH Tổn thất TS Đối với lĩnh vực BH: - Nhân tố trực tiếp=>BH được thể hiện và phát huy td. - Bồi thường tổn thất của BH=>tái tạo lại các quá trình SX và SH bị làm gián đoạn do có tổn thất phát sinh như đã nói ở trên * Đánh giá RR TS - Dựa vào tần suất và biên độ RR - RR thuần túy được chia làm hai nhóm: Nhóm 1:RRTS của doanh nghiệp Nhóm 2: Bồi thường các tổn thất ngẫu nhiên của doanh nghiệp: Nhóm 1:RRTS của doanh nghiệp * Nhóm 1: -RR TS bị hư hỏng hoàn toàn k thể sử dụng được hoặc bị hư hại. -Tổn thất trực tiếp của TS có liên quan đến hđSX kinh doanh -Tổn thất lớn có thể dẫn đến sự phá sản Nhóm 2: Bồi thường các tổn thất ngẫu nhiên của doanh nghiệp: * Nhóm 2: -Bồi thường trách nhiệm pháp lý trong hđSX kinh doanh -Các khoản bồi thường tài chính bất ngờ có một tác động giống như RR khi TS bị phá hỏng. Ví dụ - Đối với đời sống KT - XH: RR TS làm gián đoạn hđ kinh doanh của Cty Gia Lộc Phát, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất=>chậm tiến độ thi công ảnh hưởng tới hđ toàn công ty, - RR đối với TS của công ty Gia Lộc Phát: toàn bộ số hàng bị ướt và hỏng toàn bộ=>công ty bỏ lỡ mất buổi thi công, làm chậm tiến độ và phải mất 1 tháng sau hàng mới đến được công ty Gia Lộc Phát=>công ty chịu rất nhiều tổn thất về mặt tài chính, uy tín đối với chủ đầu tư. - Đối với Cty Đạt Minh, việc RRTS xảy ra sẽ khiến họ phải trả 1 khoản tiền bồi thường tương đối lớn. Nếu k có nền tảng tài chính vững vàng, rất có thể sẽ dẫn đến phá sản. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU RR TS 1.1 Né tránh RR 1.2. Ngăn ngừa 1.3. Giảm thiểu RR 1. Kiểm soát RR TS 2.1 Tự khắc phục RR 2.2 Chuyển giao RR 2. Tài trợ RR 1.1 Né tránh RR 1.2. Ngăn ngừa 1.3. Giảm thiểu RR 1. Kiểm soát RR TS - Là biện pháp tốt nhất có thể khi RR chưa xảy ra - Là cách làm đơn giản và tốn ít chi phí nhất, nhưng trong 1 số trường hợp không thể né tránh, buộc phải sử dụng các cách kiểm soát RR khác. * Ví dụ: Đối với tình huống trên, việc né tránh RR được hiểu như việc ta sẽ không giao hàng vào ngày 7/1/2013=>sẽ không gặp mưa bão và HH sẽ không bị hỏng. 1.1 Né tránh RR Là việc tác động vào nguyên nhân dẫn đến RR, từ đó ngăn ngừa RR xảy ra. Ngăn ngừa RR bao gồm: +Nguy hiểm: nguyên nhân dẫn đến tổn thất, các yếu tố khách quan bên ngoài +Môi trường: là nguy cơ tiềm ẩn tạo RR TS. +Sự tương tác giữa môi trường và nguy hiểm: nguyên nhân dẫn đến việc RR xảy ra=>nguy cơ và tổn thất. • Ví dụ: Việc ngăn ngừa RR xảy ra ở tình huống này là tương đối khó. Vì thời tiết không do con người điều khiển nên chỉ có thể có những biện pháp khắc phục cho kịp thời mà thôi. 1.2. Ngăn ngừa - Là biện pháp kiểm soát RR khi RR đó chắc chắn xảy ra và có gây thiệt hại. - Giúp tối thiểu hóa thiệt hại trong RRTS mang lại, giảm tối đa chi phí về người và của. • Ví dụ: - Ở tình huống trên, khi RR chắc chắn sẽ xảy ra, ta vẫn có thể giảm thiểu thiệt hại đến mức tối thiểu vì đây là RR có thể dự đoán trước được. Nếu Cty Đạt Minh có những phương án phòng hộ tốt thì khi gặp bão, số hàng vẫn có thể được đảm bảo an toàn. - Mua hàng đồng thời của nhiều nhà cung cấp. Như vậy, khi hàng hóa của 1 nhà cung cấp mà gặp RR, ta sẽ không bị thiệt hại quá nhiều vì hàng hóa được mua từ nhiều nguồn. Và hoạt động sẽ không bị ngưng trệ do ta còn những nguồn hàng khác, từ đó giảm thiểu tối đa thiệt hại từ RR TS. 1.3. Giảm thiểu RR 2.1 Tự khắc phục RR 2.2 Chuyển giao RR 2. Tài trợ RR 2.1 Tự khắc phục rủi ro - Các khoản vay đột suất thực chất là những khoản vay đã đặt trước với ngân hàng, nó khác với các khoản vay đặt trước thông thường là chi phí thấp hơn, có thể vay được nhiều hơn và chỉ sử dụng cho mục đích đã được xác định. -Là việc tự thanh toán các tổn thất qua các nguồn tài trợ có sẵn, tiền mặt và đầu tư ngắn hạn. Lập các quỹ để bù đắp tài sản bị hao mòn, hư hỏng. -Vấn đề tài trợ sau tổn thất chỉ đặt ra khi công ty quyết định tái đầu tư và có thể có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quyết định tái đầu tư và tài trợ. • Lợi thế của tự tài trợ: 1. Giới hạn các điều khoản vay đã được thỏa thuận trước khi tổn thất xảy ra, điều này giúp việc hoạch định quản lý rủi ro dễ dàng hơn. 2. Có thể vay được nhiều. 3. Nhanh chóng tài trợ ngay sau khi tổn thất xảy ra nhờ đó giảm mức độ thiệt hại do gián đoạn hoạt động. 2.2 Chuyển giao rủi ro - Là việc tài trợ trước tổn thất bằng bảo hiểm. - Bảo hiểm sẽ giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp=>nhà đầu tư sẵn lòng chấp nhận 1 lợi suất thấp hơn từ đó giảm chi phí vốn của doanh nghiệp. * Ví dụ: Công ty Gia Lộc Phát nên đặt trước các phương án TTRR - Tự khắc phục rủi ro: Công ty cần: + Chuẩn bị sẵn một khoản tiền sẵn sàng sử dụng khi có rủi ro xảy ra, khi đó hàng vật liệu nhập từ công ty Đạt Minh có bị trễ vì thiên tài thì vẫn có nguồn vốn dự trự để nhập ngay vật liệu từ các nguồn khác để duy trì hoạt động sản xuất. + Vay vốn ngân hàng để tiếp tục đầu tư mua thêm vật liêu đẩy nhanh sản xuất hoàn thành tiến độ đặt ra giữ được chữ tín với khách hàng. - Chuyển giao rủi ro: nên mua thêm các hợp đồng bảo hiểm cho các tài sản của mình. Như trong tình huống này khi hợp đồng của công ty bị ảnh hưởng của thiên tai công ty có thể nhận được các khoản hỗ trợ từ bảo hiểm để ổn định sản xuất. KẾT LUẬN • Sau khi đi tìm hiểu và phân tích khá kỹ lưỡng các vấn đề của quản trị rủi ro tài sản, chúng ta có thể thấy rằng đây là một quá trình rất quan trọng trong toàn bộ kế hoạch kinh doanh. Việc quản trị rủi ro tài sản tốt sẽ giảm thiểu tối đa những tổn thất, từ đó giúp doanh nghiệp vận hành một cách ổn định và hiệu quả hơn. THE END. THANK YOU FOR LISTENING!!!
Tài liệu liên quan