Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ đầu những năm 1990 đến 2004,. Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lư ợng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng đã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi “hiện đại” có quy mô lớn
40 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 4997 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Phân tích thị trường sữa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích thị trường sữa VN Thực hiện: Dự báo thị trường sữa trong tương lai Phân tích tính cạnh tranh của ngành sữa Những nét chính về ngành sữa Nội dung nghiên cứu I. Những nét chính về ngành sữa VN 1. Lịch sử phát triển ngành sữa VN 2. Đặc điểm ngành sữa VN 1. Lich sử phát triển Lich sử phát triểnNguồn: EMI Lich sử phát triển Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ đầu những năm 1990 đến 2004,. Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lư ợng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng đã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi “hiện đại” có quy mô lớn. Đặc điểm ngành sữa VN 2.1, Đặc điểm khách hàng. 2.2, Các sản phẩm sữa ở Việt Nam. 2.3, Các đối thủ lớn. 2.4, Hệ thống phân phối. 2.5, Nguồn nguyên liệu. 2.6, Diễn biến giá sản phẩm 2.1, Đặc điểm khách hàng. 2.1, Đặc điểm khách hàng. 2.2 các sản phẩm sữaở VN. Nguồn EMI2009 2.2.1 sữa bột Bảng 2:Thị phần theo doanh thu các hãng sữa bột công thức (%)(Nguồn: EMI 2009a) Bảng 3: Giá sữa cho trẻ 6-12 tháng tuổi (*)(Nguồn: Các đại lý và website giá của VINAMILK)(*)Giá trước tháng 3/2010 2.2.2 sữa uống 2.2.2 sữa uống Biểu đồ 3:Thị phần các hãng về doanh thu sản phẩm sữa nước(%) Nguồn EMI 2009 2.2.3 các loại sữa khác 2.3, Các đối thủ lớn. Thị phần các công ty sữa Việt Nam Nguồn Daily VN 2.4 Hệ thống phân phối Bảng 4: Doanh thu sữa bột trẻ em theo kênh phân phối (%) nguồn EMI 2009 2.5. nguồn nguyên liệu . -giai đoạn 2001-2009 đàn bò tăng trưởng 16% -các công ty lớn như VInamilk và Duct Lady đều Phát Triển nguồn nguyên liệu riêng Nhu cầu nhập khẩu sữa tăng mạnh qua các năm Nguyên liệu Trong nước Nguyên liệu Nhập khẩu Bảng 5: Giá trị nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữaĐơn vị: nghìn USD(Nguồn: Cục chăn nuôi, GSO) Nguyên liệu nhập khẩu Biểu đồ 4. 2.6.Diễn biến giá sản phẩm Giá sữa tăng 10-15% trong năm 2009 và là động lực chính cho tăng trưởng doanh thu bán sữa II- PHÂN TÍCH TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM SỮA 1, Phân tích môi trường vĩ mô( Mô hình PESTEL ) 2,Phân tích môi trường vi mô(Mô hình Porter ) 3, Phân tích SWOT ngành sữa ở Việt Nam. 1, Phân tích môi trường vĩ mô( Mô hình PESTEL ) 2, Phân tích môi trường vi mô (Mô hình Porter ) 1, cạnh tranh nội bộ ngành 2, áp lực từ Nhà cung cấp 3, áp lực từ Người mua 4,áp lực của sp Thay thế 5. Áp lực từ Đối thủ mới 1. cạnh tranh nội bộ ngành Cuộc chiến giành thị phần sát sao và duy trì tăng trưởng theo kịp tốc độ tăng trưởng ngành. Không những bán sản phẩm, các công ty sữa đều tập trung phát triển dịch vụ hậu mãi 2. Áp lực từ nhà cung cấp · Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp nguyên liệu sữa trong nước hạn chế. Phụ thuộc nhiều vào diễn biến giá cả nguồn nguyên liệu nước ngoài 3. Áp lực từ người mua · Các khách hàng cuối cùng, có khả năng gây áp lực lớn cho các công ty về chất lượng của sản phẩm Các khách hàng trực tiếp là các đại lý phân phối nhỏ lẻ, các trung tâm dinh dưỡng…có khả năng tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng 4. Áp lực từ sản phẩm thay thế: có sự cạnh tranh giữa các sản phẩm trong ngành về thị phần, ví dự như sữa đậu nành hay các sản phẩm đồ uống ngũ cốc, ca cao… có thể làm giảm thị phần của các sản phẩm sữa nước 5. Áp lực từ những đối thủ mới Đặc điểm ngành sữa là tăng trưởng ổn định, lợi nhuận cao, thị phần đã tương đối ổn định; để gia nhập ngành đòi hỏicác công ty mới phải có tiềm lực vốn lớn để vượt qua các hàng rào cản gia nhập có thể kết luận rằng áp lực từ những đối thủ mới là không đáng kể, mà cạnh tranh chủ yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại 3, Phân tích SWOT ngành sữa ở Việt Nam. 1. Thuận lợi: -Năng suất sữa của các hộ chăn nuôi bò sũa ở việt nam tương đương với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. -Tỷ suất sinh lợi trong khâu sản xuất, chế biến sữa cao. 1. Thuận lợi: -Chính phủ đang có chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi bò sữa và ngành sữa phát triển. -Thuế nhập khẩu giảm làm bình ổn giá nguồn cung nguyên liệu và thành phẩm nhập khẩu trên thị trường sữa 2. Khó khăn: Ngành chăn nuôi bò sữa còn khá mới, người nông dân ít kinh nghiệm nên chất lượng sữa chưa cao. Quy mô còn nhỏ lẻ nên khó áp dụng khoa học công nghệ vào việc chăn nuôi bò sữa. 80% nguồn thức ăn chăn nuôi bò sữa phải nhập khẩu nên chi phí chăn nuôi cao. Điều kiên khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam không thích hợp lắm cho việc chăn nuôi bò sữa. Chỉ rất ít vùng có khí hậu ôn hòa thích hợp cho việc chăn nuôi bò sữa. 2. Khó khăn: Năng lực sản xuất sữa của khu vực chăn nuôi chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu chế biến của các nhà máy nên ngành sữa nước ta phải nhập khẩu nguyên liệu sữa Mức tiêu thụ các sản phẩm sữa bình quân đầu người của Việt nam còn thấp 3. Triển vọng ngành sữa là một trong những ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kì kinh tế. Việt nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao và có tiềm năng lớn trong khu vực. ngành sản xuất sữa Việt nam đang ở trong giai đoạn tăng trưởng, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ suất lợi nhuận cao. 4. Rủi ro Do phải nhập khẩu nguyên liệu sữa nên giá thành sản xuất trong nước phụ thuộc vào biến động của thế giới. vân đê an toàn chất lượng sữa là một trong những nhân tố tác động mạnh đến ngành sữa. Thời gian qua, các scandal như sữa có melamine, sữa có chất thuốc súng đang khieena cho hoạt động tiêu thụ sữa khó khăn.Theo cam kết gia nhập WTO, mức nhập khẩu sữa bột thành phẩm đến năm 2012 ở mức 25% nhưng hiện nay vẫn còn thấp hơn cam kết khiến cho các sản phẩm sữa nhập khẩu cạnh tranh dễ hơn với những sản phẩm nội địa. III,Dự báo thị trường sữa trong tương lai Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) các sản phẩm sữa (Nguồn: EMI 2009) IV. BIỆN PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG. 1,Lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm 2, Lựa chọn định vị đặc thù cho thương hiệu sản phẩm 3, Lựa chọn định vị giá trị cho thương hiệu sản phẩm 4, Đắt tiền hơn để có chất lượng tốt hơn: 5, Giữ nguyên giá nhưng chất lượng cao hơn: 6, Giữ nguyên chất lượng nhưng giá rẻ hơn: 7, Triển khai các chủ trương tổng giá trị cho thương hiệu sản phẩm